Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
102,5 KB
Nội dung
Kiểm tra bài cũ Câu 1: Phát biểu địnhluậttruyềnthẳngcủaánh sáng? Câu 2: Nêu đặc điểm của3 loại chùm sáng? Bài 3: ứngdụngđịnhluậttruyềnthẳngcủaánhsáng I. Bóng tối - Bóng nửa tối * Thí nghiệm 1: C1: H y chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối. ã Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng? - Vùng tối là vùng không nhận được ánhsáng từ nguồn sángtruyền tới vì ánhsángtruyền đi theo đường thẳng bị vật chắn cản lại. - Vùng sáng vì nhận được ánhsáng từ nguồn sángtruyền tới. Thí nghiệm 1: Đặt một nguồn sáng nhỏ (Bóng đèn pin đang sáng) trước một màn chắn. Trong khoảng từ bóng đèn đến màn chắn, đặt một miếng bìa. Quan sát vùng sáng, vùng tối trên màn Bài 3: ứngdụngđịnhluậttruyềnthẳngcủaánhsáng I. Bóng tối - Bóng nửa tối * Thí nghiệm 1: - Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánhsáng từ tới gọi là bóng tối. * Thí nghiệm 2: nguồn sángtruyền Thí nghiệm 2: Thay đèn pin trong thí nghiệm 1 bằng một ngọn đèn điện sáng (nguồn sáng rộng), hãy quan sát trên màn chắn ba vùng sáng, tối khác nhau C2: Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sángcủa vùng còn lại so với hai vùng trên và giải thích vì sao có sự khác nhau đó? - Vùng bóng tối là vùng 1. Vùng được chiếu sáng đầy đủ là vùng 3. Vùng còn lại là vùng 2 sáng hơn vùng 1 nhưng tối hơn vùng 3 vì chỉ nhận được một phần ánhsáng từ nguồn sángtruyền tới. Bài 3: ứngdụngđịnhluậttruyềnthẳngcủaánhsáng I. Bóng tối - Bóng nửa tối * Thí nghiệm 1: - Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánhsáng từ tới gọi là bóng tối. * Thí nghiệm 2: - Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánhsáng từ tới gọi là bóng nửa tối nguồn sángtruyền một phần của nguồn sángBài 3: ứngdụngđịnhluậttruyềnthẳngcủaánhsáng I. Bóng tối - Bóng nửa tối II. Nhật thực - Nguyệt thực C3: Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không thấy mặt trời và thấy trời tối lại? - Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng, bị mặt trăng che khuất không có ánhsáng mặt trời chíêu đến. Vì thế đứng ở đó ta không nhìn thấy mặt trời và trời tối lại C4: Hãy chỉ trên hình 3.4 Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đó đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực? - Trăng sáng ở vị trí 2 và 3 - Thấy có nguyệt thực ở vị trí 1 Bài 3: ứngdụngđịnhBÀI TẬP I TRẮC NGHIỆM Độ chia nhỏ (ĐCNN) thước : A Khoảng cách tính từ đầu thước đến cuối thước B Độ dài lớn ghi thước C Độ dài vạch liên tiếp thước D Độ dài từ vạch số đến số gần thước BÀI TẬP I TRẮC NGHIỆM Cho biết GHĐ ĐCNN thước hình sau đây: A 1m 1mm B 100cm cm C 10dm 0,5cm D 10cm 0,1cm 100cm BÀI TẬP Câu 3:Trong cách ghi kết đo với bình chia độ có độ chia tới 0,5cm3 sau đây, cách ghi : A 6,5cm3 B 16,2cm3 C 16cm3 D 6,1cm3 BÀI TẬP I TRẮC NGHIỆM Câu 4: Một bình chia độ chứa 55cm3 nước, người ta bỏ đá vào, đá chìm hẳn vào bình nước dâng lên tới vạch 85cm3 Hỏi thể tích đá bao nhiêu? A 85cm3 B 55cm3 C 140cm3 D 30cm3 BÀI TẬP I TRẮC NGHIỆM Câu 5: Trên vỏ hộp sữa ông thọ có ghi 397g Số gi? A Sức nặng hộp sữa B Thể tích hộp sữa C Lượng sữa chứa hộp D Sức nặng thể tích hộp sữa BÀI TẬP I TRẮC NGHIỆM Câu 6: Hai lực cân hai lực: A mạnh B phương nằm đường thẳng, chiều ngược C mạnh nhau, phương nằm đường thẳng, chiều ngược D mạnh nhau, phương nằm đường thẳng, chiều ngược nhau, tác dụng vật BÀI TẬP I TRẮC NGHIỆM Câu 7: Khi bóng đập vào tường lực mà tường tác dụng bóng gây kết gì? A Làm biến đổi chuyển động bóng B Làm cho bóng bị biến dạng C Không làm biến dạng không làm biến đổi chuyển động bóng D Vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động bóng BÀI TẬP I TRẮC NGHIỆM Câu 8: Đơn vị đo lực gì? A Mét (m) B Kilôgam (kg) C Niutơn (N) D mét khối (m3) BÀI TẬP I TRẮC NGHIỆM Câu 9: Biến dạng sau biến dạng đàn hồi? A Cục đất sét B Sợi dây đồng C Dây cao su D Tờ giấy BÀI TẬP I TRẮC NGHIỆM Câu 10: Quả cân 200g có trọng lượng bao nhiêu? A 200N B 2N C 1N D 20N BÀI TẬP II TỰ LUẬN Câu 1: Đổi đơn vị sau: a) 1km = …… m b) 1,5m = …… mm c) 20dm = ……… m d) 15 cm = ……… m e) 1l = ……dm3 = …….cm3 = …… ml = ……… cc BÀI TẬP II TỰ LUẬN Câu 2:Hãy xác định GHĐ ĐCNN bình bao nhiêu? Trên hình vẽ bên người ta dùng bình chia độ để đo thể tích bi Khi chưa thả bi vào mực nước bình hình vẽ a Khi thả bi vào bình mực nước bình hình vẽ b Cho biết thể tích bi BÀI TẬP II TỰ LUẬN Cm3 Cm3 20 20 15 15 10 10 5 a b BÀI TẬP II TỰ LUẬN Câu 3: Có đá không bỏ lọt bình chia độ, bát, đĩa bình chia độ, nước Hãy tìm cách xác đinh thể tích đá BÀI TẬP II TỰ LUẬN Câu 4: Trong ví dụ sau Trường hợp lực tác dụng làm cho vật biến đổi chuyển động, vật bị biến dạng, vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng a Gió thổi làm khô mặt đất bay b Dùng búa tác động vào ống thép tròn, ống thép bị móp c Một ly thủy tinh bị gạt rớt xuống sàn vỡ BÀI TẬP II TỰ LUẬN Câu 5: Một vật có khối lượng 50kg Trọng lượng vật bao nhiêu? Bài3ứngdụngđịnhluậttruyềnthẳngcủaánhsáng ngỨ d ngụ củađịnhluậttruyềnthẳngánhsáng Ban ngày trời nắng, không có mây, Ban ngày trời nắng, không có mây, ta nhìn thấy bóng của một cột đèn in rõ ta nhìn thấy bóng của một cột đèn in rõ nét trên mặt đất. Khi có một đám mây nét trên mặt đất. Khi có một đám mây mỏng che khuất Mặt Trời thì bóng đó bị mỏng che khuất Mặt Trời thì bóng đó bị nhoè đi. Vì sao có sự biến đổi đó ? nhoè đi. Vì sao có sự biến đổi đó ? I. Bóng tối – Bóng nửa tối Đèn pin Miếng bìa Màn chắn A B Thí nghiệm 1 C1 Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối. Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng Nhận xét Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánhsáng từ … … … … … tới gọi là bóng tối đèn pin Bóng tối Thí nghiệm 2 Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 C2 Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sángcủa các vùng còn lại so với hai vùng trên và giải thích vì sao có sự khác nhau đó ? Nhận xét Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánhsáng từ … … … … … … … … … tới gọi là bóng nửa tối. một phần của đèn điện II. Nhật thực - Nguyệt thực Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất như hình 3.3, thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Đứng ở chỗ bóng tối không nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi là có nhật thực toàn phần. Đứng ở chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy một phần Mặt Trời, ta gọi là có nhật thực một phần. 1. Nhật thực C3 Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho ánhsáng Mặt Trời chiếu đến. Vì thế đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại Mặt Trời chiếu sáng Mặt Trăng. Đứng trên Trái Đất, về ban đêm, ta nhìn thấy Mặt Trăng sáng vì có ánhsáng phản chiếu từ Mặt Trăng. Bởi thế khi Mặt Trăng bị Trái Đất che không được Mặt Trời chiếu sáng nửa, lúc đó ta không nhìn thấy Mặt Trăng. Ta nói là có nguyệt thực. 2. Nguyệt thực [...].. .3 2 A 1 C4 Hãy chỉ ra trên hình 3. 4, Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực ? Vị trí 2 và 3 : Thấy có trăng sáng Vị trí 1 : Thấy có nguyệt thực III Vận dụng C5 Làm lại thí nghiệm như hình 3. 2 Di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn Quan sát bóng tối và bóng nửa... (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của mặt trăng trên Trái Đất Nguyệt thực xãy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng Sau khi nắm vững nội dungbài học, các em tìm hiểu thêm các vấn đề sau : Nhật thực và nguyệt thực có ảnh hưởng gì Chúc các em học tốt đến Trái Đất không ? Câu chuyện thần thoại về hai nữ thần Mặt Trăng và Mặt trời mà ngườiBÀI ỨNGDỤNGĐỊNHLUẬTTRUYỀNTHẲNGCỦAÁNHSÁNG I.MỤC TIÊU: 1.Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối giải thích 2.Giải thích có nhật thực, nguyệt thực II.CHUẨN BỊ: Đối với nhóm học sinh: đèn pin, bóng đèn điện dây tóc loại 220V – 40W, vật cản bìa, chắn sáng, hình vẽ nhật thực nguyệt thực lớn III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2.Kiểm tra cũ: Đọc nội dung ghi nhớ Giải tập 2.1 3.Giảng mới: Giáo viên tổ chức hoạt động Hoạt động học Ghi bảng sinh HĐ1: Tổ chức tình học tập Nêu tượng phần mở đầu học HĐ2: Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm, quan sát hình thành khái niệm bóng tối C1: Hãy chắn vùng sáng, vùng tối Giải thích vùng lại tối sáng ? HĐ3: Quan sát hình thành khái niệm bóng nửa tối C2: Hãy chắn vùng bóng tối, vùng chiếu sáng đầy đủ ? Nhận xét độ sáng vùng lại so với hai vùng giải thích có khác ? HĐ4: Hình thành khái niệm nhật thực Cho học sinh đọc thông báo mục II C3: Giải thích đứng nơi có nhật thực toàn phần lại không nhìn thấy mặt trời trời tối lại ? HĐ5: Hình thành khái niệm nguyệt thực C4: Hãy hình 3.4, Mặt Trăng vị trí người đứng điểm A Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực ? HĐ6: Hướng dẫn học sinh làm tập vận dụng C5, C6 C5: Làm lại thí nghiệm hình 3.2 Di chuyển miếng bìa từ từ lại chắn Quan sát bóng tối bóng nửa tối màn, xem chúng thay đổi ? C6: Ban đêm, dùng che kín bóng đèn dây tóc sáng, bàn tối, có đọc sách Nhưng dùng che đèn ống ta đọc sách Giải thích lại có khác ? C1: Phần màu đen hoàn toàn không nhận ánhsáng từ nguồn sáng tới ánhsángtruyền theo đường thẳng, bị vật chắn cản lại gọi bóng tối C2: Trên chắn sau vật cản : vùng bóng tối, vùng nhận ánhsáng từ phần nguồn sáng nên không sáng bằn vùng vùng chiếu sáng đầy đủ Đọc mục II nghiên cứu câu C3 hình 3.3, vùng mặt đất có nhật thực toàn phần vùng có nhật thực phần C3: Nơi có nhật thực toàn phần nằm vùng bóng tối Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho ánhsáng Mặt Trời chiếu đến, đứng đó, ta không nhìn thấy Mặt Trời trời tối lại C4: Vị trí 1: có nguyệt thực Vị trí : trăng sáng C5: Khi miếng bìa lại gần chắn bóng tối bóng nửa tối thu hẹp lại Khi miếng bìa gần sát chắn không bóng nửa tối nữa, bóng tối rõ nét C6: Khi dùng che kín bóng đèn dây tóc sáng, bàn nằm vùng bóng tối sau vở, không nhận ánhsáng từ đèn truyền tới nên ta đọc sách Khi dùng che kín bóng đèn ống, bàn nằm vùng bóng Bài 3: Ứngdụngđịnhluậttruyềnthẳngánhsáng I.Bóng tối – bóng nửa tối Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận ánhsáng từ nguồn sángtruyền tới Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận ánhsáng từ phần nguồn sángtruyền tới II.Nhật thực – Nguyệt thực Nhật thực toàn phần (hay phần) quan sát chỗ có bóng tối ( hay bóng nửa tối ) Mặt Trăng Trái Đất Nguyệt thực xảy Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không Mặt Trời chiếu sáng Trái Đất Mặt Trăng Mặt Trời 4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ 5.Dặn dò: Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ Làm tập nhà : 3.1, 3.2, 3.3 trang sách tập Vật lý Xem trước nội dung học chuẩn bị cho tiết học sau ... lực: A mạnh B phương nằm đường thẳng, chiều ngược C mạnh nhau, phương nằm đường thẳng, chiều ngược D mạnh nhau, phương nằm đường thẳng, chiều ngược nhau, tác dụng vật BÀI TẬP I TRẮC NGHIỆM Câu 7:... thể tích bi BÀI TẬP II TỰ LUẬN Cm3 Cm3 20 20 15 15 10 10 5 a b BÀI TẬP II TỰ LUẬN Câu 3: Có đá không bỏ lọt bình chia độ, bát, đĩa bình chia độ, nước Hãy tìm cách xác đinh thể tích đá BÀI TẬP II...BÀI TẬP I TRẮC NGHIỆM Cho biết GHĐ ĐCNN thước hình sau đây: A 1m 1mm B 100cm cm C 10dm 0,5cm D 10cm 0,1cm 100cm BÀI TẬP Câu 3:Trong cách ghi kết đo với