- Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đơn sắc được tính theo công thức: C: vận tốc ánh sáng trong chân khôngc=300000km/s.. Kết quả thí nghiệm: Trên màn E ta thấy có một vùng sáng
Trang 1NHIỄU XẠ ÁNH
SÁNG GIAO THOA ÁNH
SÁNG
BÀI 36
Trang 21 Nhiễu xạ ánh sáng:
a Thí nghiệm:
S
O
Tiếp
Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng
ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng,quan sát được khi ánh sáng truyền qua lỗ nhỏ hoặc gần
mép những vật trong suốt hoặc
không trong suốt
Trang 3b Giải
thích:
- Thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng.
- Lỗ nhỏ hoặc khe nhỏ đóng vai trò là nguồn phát sóng.
- Mỗi chùm sáng đơn sắc có bước sóng và tần số xác định.
- Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đơn sắc được tính theo công thức:
C: vận tốc ánh sáng trong chân
không(c=300000km/s).
- Trong môi trường có chiết suất n, bước sóng của ánh sáng đơn sắc là :
f
C
=
λ
n
λ
λ, =
2 Giao thoa ánh
sáng:
Trang 41 đèn (Đ) phát ánh sáng trắng
1 khe hẹp S trên màn chắn (M1)
2 khe hẹp S1, S2 trên màn chắn (M2)
1 kính lọc sắc (F) để chọn đơn sắc
( giả sử đơn sắc đỏ )
a Thí nghiệm YOUNG (Iâng) về hiện
tượng giao thoa ánh sáng
Kính lọc sắc đỏ F
Đèn chiếu
Màn M 2
Màn M 1
s 2 Đ
Trang 5Đèn chiếu
Thực hiện thí nghiệm của
YOUNG (Iâng)
Quang phổ
S
M2
S 1,2
M1
b Kết quả thí nghiệm:
Trên màn E ta thấy có một vùng
sáng hẹp, trong đó xuất hiện những vạch sáng màu đỏ và các vạch tối xen kẽ nhau một cách đều đặn.
Trang 6Sự giao thoa ánh sáng
Đèn
chiếu
Có thể hứng chùm tia ló khỏi hệ
thống trên màn để quan sát
Vân sáng
Vân tối
Màn ảnh
Trang 7QUANG PHỔ CỦA THÍ NGHIỆM ỨNG VỚI ĐƠN SẮC ĐỎ
Trang 8Để giải thích được hiện tượng trên ,
ta phải thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng
* S phát sóng ánh sáng đến S1, S2 ,
sẽ biến S1, S2 thành hai nguồn phát sóng ánh sáng
* S1, S2 là hai nguồn phát sóng kếât
hợp vì thỏa:
- Có cùng tần số với sóng ánh
sáng phát từ S.
- Độ lệch pha 2 sóng trên không đổi
theo thời gian và có cùng bước
sóng.
s
s 1
s 2
c Giải thích kết quả thí
nghiệm:
Trang 9Hai sóng ánh sáng kết hợp trên lan tỏa, có một phần chồng chập lên nhau và giao thoa với nhau, kết quả là cho những vân sáng và
vân tối gọi là vân giao thoa.
Trang 10Vân sáng: Ứng với những chỗ hai sóng
gặp nhau tăng cường lẫn nhau.
Vân tối: Ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn nhau
Hãy định nghĩa hiện tượng giao thoa.
KẾT LUẬN : QUANG PHỔ TRÊN LÀ KẾT QUẢ
CHO BỞI HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
Những vân sáng va ø vân tối trên quang phổ
gọi là
VÂN GIAO THOA
Trang 11N
Khái niệm về hiện tượng giao thoa ánh
sáng :
GIAO THOA ánh sáng là sự tổng hợp hai hay nhiều sóng ánh sáng kết hợp trong không
biên độ sóng được tăng cường hoặc bị giảm bớt.
Tại M và N , điểm nào có biên độ sóng
tổng hợp được tăng cường , điểm nào
biên độ sóng tổng hợp bị triệt tiêu ?
M
Trang 12QUANG PHỔ CỦA HIỆN TƯỢNG
GIAO THOA VỚI ĐƠN SẮC VÀNG
QUANG PHỔ CỦA HIỆN
TƯỢNG
GIAO THOA VỚI ĐƠN
SẮC TÍM
Hãy so sánh về khoảng cách
giữa 2 vân sáng liên tiếp
của 3 quang phổ trên.
i’
i
i
Trang 13Nếu: S1 phát đơn sắc đỏ
S2 phát đơn sắc vàng.
Hỏi có xảy ra hiện tượng giao thoa không ?
Tại sao?
Không.
Đơn sắc đỏ và vàng không cùng
bước sóng ⇒ không cùng tần số
sóng ⇒ không phải là hai sóng kết
hợp ⇒ không thỏa điều kiện giao thoa.
Trả
lời :
Trang 14Quang phổ Bậc 1
Quang phổ Bậc 2
Quang phổ Bậc 3
Nếu dùng ánh sáng trong thí nghiệm là ánh sáng trắng thì :
Vân trung tâm có màu trắng
Vì tại đó có các vân sáng của mọi đơn sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím nằm trùng lên nhau.
Ở hai bên vân sáng trung tâm có những dải màu như ở cầu vồng.
Các vân sáng của đơn sắc không trùng với nhau và tạo thành những dải màu như ở cầu vồng.
Quang phổ Bậc 1
Trang 15S1 S2
Các màu sắc sặc sỡ ở các váng
dầu, bong bóng xà phòng, …, là hiện tượng giao thoa ánh sáng trắng Xảy ra
do sự giao thoa của các tia phản xạ ở lớp trên và lớp dưới của chúng
Liên hệ thực tế
S
S’
Trang 16Kết luận : Hiện tượng
giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng.
Điều kiện xảy ra hiện
Hai chùm sáng giao nhau phải
là hai chùm sáng kết hợp.
Trang 17Câu 1 : Chọn câu sai
các sóng ánh sáng hoàn toàn giống nhau
, có cùng tần số , cùng biên độ và
cùng pha
tán sắc khi truyền qua lăng kính
lên nhau của 2 sóng có cùng tần số , và
có độ lệch pha không đổi hoặc bằng 0
trình truyền sóng , chỉ có các sóng ánh
sáng mới có thể giao thoa tạo nên các
vân tối xen kẻ với các vân sáng
•Không nhất thiết phải cùng biên độ.
•Chỉ cần độ lệch pha không đổi theo thời gian
Trang 18Câu 2 :
Thí nghiệm giao thoa Young với ánh
sáng trắng , trên nền các quang
phổ liên tục có dải màu như ở cầu vồng mà ta lại không thấy có vân
tối là vì :
A Không thỏa
điều kiện để hiện
tượng giao thoa ánh
sáng trắng cho
vân tối.
B Có vân tối
nhưng bị các vân
sáng của các đơn
sắc khác đè lên
C Trong ánh sáng trắng không có màu đen.
D Thí nghiệm này không có nhưng thí nghiệm khác có thể có