1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đề tài Hoa mai vàng

35 371 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 235,17 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Mỗi loài hoa có hương sắc riêng, tạo nên vẽ đẹp rạng rở mùa xuân Hình ảnh cành mai vàng trở thành biểu trưng ngày tết cổ truyền người Việt Nam Nhánh mai vàng ngày tết giúp ta giữ gìn nét văn hóa tốt đẹp dân tộc tri ân, báo hiếu ông bà tổ tiên Mỗi độ xuân về, hoa mai vàng chớm nụ chuẩn bị kheo sắc lúc thành viên gia đình làm ăn, sinh sống xa quê lại nao nức trở quê sum hợp, thăm ông bà, cha mẹ Cùng với phát triển xã hội, mai vườn nhà dần thay trồng chậu, tạo hình dáng đẹp Việc tuyển chọn, nhân giống mai quan tâm nhiều Bên cạnh việc vấn đề trồng chăm sóc cho mai hoa vào thời điểm têt nguyên đán yêu cầu kỹ thuật cao, nhà vườn thực tốt Từ yêu cầu thực tế liên hệ môn học hoa cảnh, đồng ý Thầy Thái Hoàng Phúc, tác giả chọn chủ đề : “Hoa mai vàng” 1.2 Mục đích nội dung Tìm hiểu kỹ thuật trồng, chăm sóc, cách nhân giống, xử lý hoa thời điểm Mô tả thành quy trình từ thực tế kinh nghiệm nhà vườn, tạo nguồn tài liệu cho việc chia kinh nghiệm trồng mai nhà vườn bạn bè yêu thích loài có giá trị kinh tế lẩn tinh thần 1.3 Tuyển chọn mai đẹp Để chọn mai đẹp, thứ phải tự tin vào hiêu biết mình, thứ hai phải hỏi ý kiến người có nhiêu kinh nghiệm, tin tưởng vào người bán mai rủi Để chọn mai đẹp, gồm có bước sau Chọn dáng Chọn khuyết điểm, dáng đẹp, tán đều, tươi tốt Nên lựa chọn cách tỉ mỉ, không dễ dãi tin vào người bán hy vọng tránh nhằm lẫn đáng tiếc Chọn thân Nếu mai trẻ, tơ, chọn có thân tròn trịa, cứng, không bị bong tróc vỏ, bị giập nát dù vài chổ nhỏ Thân không bị khuyết tận, u nần lổi lõm phần gốc, thân mọc thẳng Nếu mai già chọn thân phải ý nhiều gốc, đa số mai già dều uống tỉa để mang hình dáng cổ thụ bon sai Cây mai già phải mang hình dáng lão cao niên, lưng còng Đặc biệt gốc, thân, rải rác lên vài nét u sần, cạnh hốc lõm sâu vào thân gỗ, nói lên chiến tích tàn phá khắc nghiệt thời gian Hiện thân tuổi tác, trường thọ Chọn cành Cành mai góp phần tạo tú cho cây, việc chọn cành nói riêng tán nói chung việc phải lựa chọn cẩn thận Thường cành tốt cành xum xuê Ta nên chọn có cành thẳng, không bị cong queo hay gãy đập Với cành có sức vươn dài mặc cho vươn ra, không nên bẽ gãy phần làm xấu Cành phải bố trí linh động, tỏa đều, tạo tán đẹp CHƯƠNG : ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 2.1 Giới thiệu giống mai vàng năm cánh Mai vàng thuộc họ Ochnaceae, có tên khoa học Ochna integerima, đa niên, sống trăm năm, gốc to rễ lồi lõm, thân xù xì, cành nhánh nhiều, mọc xen Ngoài thiên nhiên, mai tự rụng vào mùa Đông hoa vào mùa Xuân Do đó, ông cha lảy hết vào tháng chạp âm lịch, để kích thích cho mai hoa rộ vào dịp tết Nguyên đán Mai vàng cánh mai đại diện cho tất loài mai, nghe nói đến mai, thường ta nghĩ đến mai vàng cách cổ truyền Theo tục lệ, Tết đến, nhà chưng mai, với lòng mong ước năm đầy may mắn, vui tươi hạnh phúc Hoa mai có cánh, tượng trưng cho ngũ phúc: khoái lạc, hạnh phúc, trường thọ, thuận lợi, hòa bình Mai vàng cánh chia ra: Mai châu, Mai liễu, Mai chùm gởi, Mai thơm,… 2.2 Rễ Bộ rễ mai vàng đâm sâu – m Sự phân bố rễ phụ thuộc vào tính chất đất, mực nước ngầm nơi trồng, hình thức nhân giống gieo hạt, chiết cành, ghép điều kiện kỹ thuật chăm sóc (hình) 1.2 Thân Là thân gỗ cao lớn để mọc sinh trưởng tự do, mọc từ hạt cao tới 20 – 30 m, tán thưa (hình) 1.3 Lá - Lá đơn, mọc so le, phiến hình trứng thuôn dài, mặt màu ánh vàng (hình - Mép có cưa (hình) 1.4 Hoa hạt - Hoa lưỡng tính mọc thành chùm Hoa mai thường mọc từ nách lá, đầu hoa to, gọi hoa cái, có vỏ lụa (vỏ trấu) bọc bên - Khi vỏ lụa bung ra, xuất chùm hoa con, từ nụ đến mười nụ, tăng trưởng nhanh, độ bảy ngày sau nở - Mỗi hoa bên có đài màu xanh (hình) - Cánh hoa màu màu vàng (số lượng cánh tùy theo giống) (hình - Ở chùm nhụy mang phấn màu xậm hơn.(hình - Trong chùm hoa, hoa to nở trước hoa nhỏ nở sau (hình, hình), đến vài ba ngày nở hết - Thường hoa nở ngày tàn Ngày thứ nhất, cánh chùm nhụy xoè thẳng đẹp Ngày thứ hai, cánh vảnh lên chùm nhụy dụm lại Qua đến ngày thứ ba, cánh bắt đầu rơi lả tả theo chiều gió, hoa tàn Đó chu kỳ mai vàng cánh Cây mai vàng có nhiều loại, đa dạng Hạt - Sau tàn, hoa đậu bầu noãn phình to lên kết hạt (hình) - Hạt non màu xanh (hình - Hạt cánh hoa có mầu xanh non đổi sang mầu đen già - Hạt chín rụng xuống đất, mọc lên Cây vài ba năm sau hoa lần tiếp tục, năm hoa Chương 3: KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG 3.1 Dụng cụ nhân giống Dụng cụ: cuốc, xẻng, dụng cụ bổ hốc, dây nilông màu trắng trong, mềm dẻo; dao chiết, dao ghép, kéo cắt cành, cưa cắt cành … hình Nguyên vật liệu: rễ lục bình rửa phơi khô bột xơ dừa mục (nếu sử dụng bột tươi, phải cho vào bao tải ngâm nước vài ngày sau để sử dụng được), rơm mục …hình 3.2 Nhân giống hữu tính Nhân giống hữu tính (gieo hạt) phương pháp truyền thống áp dụng phổ biến dễ thực có số lượng mai nhiều để trồng, không tốn nhiều thời gian công sức Còn ngày nay, mai gieo hạt, chủ yếu để làm gốc ghép Ưu điểm: số lượng mai nhiều, không tốn kém, không nhiều công sức Nhược điểm: Cây mai thường không mang đặc tính tốt mẹ (hoa nhỏ, cành hơn,màu sắc có khác với mẹ Khi gieo ươm hạt giống cần phải biết đặc tính sinh học hạt đảm bảo chắn hạt giai đoạn tốt cho việc gieo hạt Hạt mai vàng trước nảy mầm trải qua giai đoạn "NGỦ" Tuy nhiên, thời gian ngủ hạt mai vàng ngắn, cần biết chọn thời điểm: hạt mai chín vỏ chuyển màu đen, tiến hành lựa chọn hạt mẩy (cho vào cốc nước, lấy hạt chìm hạt mẩy) Sau đem xử lý qua thuốc kích thích nảy mầm đêm gieo Lưu ý: Nếu để hạt rụng đem phơi khô, để khô qua nhiều ngày muốn gieo cần ngâm hạt nước ấm 30oC thực lại giai đoạn trên, nhiên hiệu nảy mầm thấp 3.2.1 Xử lý hạt Hạt mai vàng có khả nảy mầm tốt, nên cần lựa hạt già (hạt chín sinh lý) gieo xuống đất, chí hạt chín rơi rụng từ mẹ xuống, sau thời gian không cần đến bàn tay chăm sóc người trồng, dễ dàng mọc lên với tỷ lệ sống cao Việc tuyển lựa hạt giống để trồng kinh nghiệm nhiều năm nhân dân ta Nên chọn lựa lấy hạt làm giống từ mai mẹ có nhiều ưu điểm vườn sinh trưởng tốt, sâu bệnh, nhiều hoa nở hoa lớn, màu sắc tươi đẹp Hạt mai chọn làm giống phải hạt chuyển từ màu xanh sang màu đen sẫm (hạt già), hạt no tròn, không sâu bệnh Hạt mai giống thu đem gieo vườn ươm, đất đánh liếp hay đất chậu, cất vào giỏ để chỗ mát khoảng tháng sau đem gieo không ảnh hưởng đến chất lượng hạt giống Khi nở cánh hoa màu vàng, cánh hoa rụng phần lại màu đỏ, sau hạt có màu xanh cuối hạt có màu đen nhánh Hạt mai tứ quí dễ mọc, sinh trưởng nhanh nên người ta thường nhân giống hạt trồng tìm Chọn hạt mai già, có màu đen nhánh để làm giống tốt (hình) 3.2.2 Gieo hạt *gieo hạt trực tiếp vào đất Vườn ươm hạt mai giống phải xới tơi xốp bón lót phân chuồng hoai đầy đủ, sau lên liếp để chuẩn bị cho việc gieo hạt Liếp ươm phải đủ cao, xung quanh phải có mương rãnh thoát nước hữu hiệu để tránh bị úng ngập tháng mưa bão Hạt mai giống gieo liếp nên gieo theo hàng, với khoảng cách hàng cách hàng khoảng 20 cm, hạt cách hạt khoảng 10 cm Khi gieo hạt vào liếp, dùng que to đũa ăn cơm, cắm vào đất tạo thành lỗ sâu khoảng 2cm gieo hạt xuống, với mật độ hạt/lỗ Sau gieo hạt xong, phủ lớp mỏng rơm rạ khô khắp mặt liếp ươm để che mưa nắng Tưới nước ngày lần vòi sen tưới ẩm khắp mặt liếp Hình *Gieo hạt vào bầu nylon Ưu điểm: lớn dể vào chậu đem trồng Nhược điểm: khó tưới nước vùng có nguồn nước không tốt (tưới lên dễ làm cháy lá, phát sinh nhiều bệnh) Gieo hạt vào bầu nylon (hình) *Ươm hạt vào khay Ưu điểm: dể chăm sóc, tưới nước, di chuyển (chậu nhỏ) Nhược điểm: lớn khó tách để đem trồng Gieo hạt vào khay không định hàng (hình Lấp đất mặt lại để giữ ẩm (hình (hình thích ngày sau gieo 3.3 Nhân giống vô tính Nhân giống vô tính Giống nhiều thực vật khác, nhân giống mai cách giâm cành, chiết, tháp ghép Một chồi non, mắt ngủ, tháp vào họ sống phát triển thành mới, cho hoa trái đặc tính với mẹ cho khác Trước khoảng gần trăm năm, nghệ thuật chiết, ghép giâm cành kiểng nói riêng ăn trái nói chung xa lạ nghệ nhân thời Vì vậy, ông bà biết nhân giống mai cách mà ngày cho thông thường nhất, trồng hạt Ưu điểm: Cây giữ trọn vẹn đặc tính mẹ, sản xuất đại trà với số lượng lớn 3.3.1 Chiết cành a thời điểm chiết cành Thời điểm chiết cành nên chọn vào đầu mùa mưa Và nên chọn lúc mai hết pha động (lúc xanh đậm chưa già) Vì lúc lột vỏ cành mai Vậy non (pha động) dễ lột, không chiết? Tuy dễ lột, dễ liền da (do nhựa xuống nhiều) làm khó rễ Mặt khác, phần non ngã sang màu vàng đem trồng yếu b Chọn cành - Cũng chọn cành để giâm, cành dự định chiết cành vị trí từ ½ trở lên phía có nhiều ánh sáng - Độ lớn: Không nên chọn cành chiết lớn Chỉ nên chọn đoạn cành phía cùng, có phân nhánh tốt Thường đoạn cành lớn khoảng cỡ chiết đũa ăn cơm (nhưng phải có khoảng 15 tốt) - Độ dài: Độ dài đoạn cành chiết khoảng 20 – 30 cm (hai đến ba tấc) Nếu cành dài nhiều, xuống nhựa làm liền da (cành chiết không rễ được) Tâm lý chung là, người ta muốn chiết cành lớn dài, để đem trồng thời gian ngắn, có mai lớn Tuy nhiên, lớn có lớn mau lớn không Vì cắt rời khỏi thân mẹ, rễ ỏi chưa đủ sức lo cho cành “quá khổ” được, làm sức, với mai sức, việc phục hồi đòi hỏi nhiều thời gian, công sức c Kỹ thuật chiết cành chăm sóc Khoanh tách vỏ Trên đoạn cành vừa nêu, chọn vị trí có phân nhánh (chỏng 3), dùng dao bén cắt đứt lớp vỏ chung quanh vòng phía vòng phía Sau đó, rạch đường dọc nằm hai điểm tách vỏ (không nên để sót lại chút da “vỏ” hết) Chiều dài từ vết cắt khoanh tròn phía phía khoảng – 2,5 lần so với đường kính cành điểm lột vỏ Sau tách vỏ ra, nên để khoảng – tiếng (tùy theo tình hình ngày) Mục đích lớp nhựa phần gỗ vỏ khô lại Sau đó, dùng loại thuốc kích thích rễ bôi vào vết cắt phía Cũng nhúng vật liệu bó bầu chiết bó vào mà không cần bôi Vật liệu bó bầu chiết Vật liệu để bó cành chiết có nhiều, từ đất mùn xốp, xơ dừa khô, rễ lục bình,… bó vào giữ ẩm để rễ sau có chỗ bám vào Nhưng dễ thao tác, hiệu cao người ta thường dùng hai loại sau: + Rễ lục bình: Rễ lục bình lấy phần cuối (rất mịn) Sau rửa bùn đem phơi thật khô Khi đem bó vào cành nhúng nước cho ướt vắt cho nước bó Nếu rễ lục bình có dính phèn sắt (màu vàng) nên đem ngâm vào nước vôi (khoảng 1kg vôi + 30 lít nước), lắng lấy phần nước trong, thời gian ngâm khoảng – vắt đem phơi khô Khối lượng bầu chiết không nên lớn Nếu cành chiết có đường kính khoảng đũa ăn cơm bầu chiết có đường kính khoảng 5cm độ dài khoảng 5cm Từ kích cỡ này, suy cành nhỏ bầu chiết nhỏ bớt lại bầu chiết lớn cành lớn Tại phải có mức chuẩn tương đối vậy? Vì nhỏ bầu chiết không đủ chỗ cho rễ bám lớn có bị dư độ ẩm làm hư rễ + Xơ dừa khô (hình): Xơ dừa khô lấy phần gần cuống trái dừa, chỗ xơ mềm mịn Xơ dừa xé tơi ngâm nước vôi trường hợp ngâm rễ lục bình để tẩy bớt chất chát Sau đó, phơi thật khô bó vào cành chiết làm giống rễ lục bình Sau quấn rễ lục bình hay xơ dừa khô vào cành chiết, dùng nylon suốt quấn quanh bầu chiết cột kín đầu Chú ý cột đầu phải chặt, cho bầu chiết không bị xoay cành chuyển động, bao nylon kín giữ ẩm tốt cho bầu Vì cột lỏng lẻo bầu chiết xoay làm hư rễ Cắt cành chiết ươm sau rễ - Cắt cành chiết Do bầu chiết bao quanh nylon suốt, nên thường xuyên quan sát, thấy rễ ngã sang màu vàng cắt bầu chiết khỏi thân mẹ Sau cắt xong, nên cắt bỏ bớt khoảng 1/3 chiều dài cành chiết để giúp cân đối lại mà mọc mạnh Nếu phần lại có nhiều nên tỉa bỏ bớt vài Vì nhiều thoát nước nhiều, rễ chưa đủ sức cung cấp nước… Trong thời gian bầu chiết cây, bầu chiết bị khô dùng ống kim tiêm bơm nước vào để tăng độ ẩm Vị trí bơm vào phía bầu chiết Và có số trường hợp bầu chiết bị liền da không rễ mở bầu làm lại từ đầu - Ươm cành chiết Khi tháo bầu, nên ngâm bầu nước khoảng 15 phút, cho rễ hút no nước, tháo bao nylon trồng, chiết không sức, sống mạnh Chúng ta dùng chậu túi nylon có kích cỡ lớn chậu giâm cành khoảng 1,5 lần Hoặc đem trồng hay giâm vào giỏ tre Chất trồng trộn phần trấu + phần tro trấu phần tro trấu + phần bột vỏ dừa khô Tháo dây lớp nylon khỏi bầu chiết đặt cành chiết vào chậu (chú ý không vùi gốc sâu khỏi cổ rễ cành chiết) Cắm nọc cho cứng, cột chặt nhánh mai đừng để lay động chết Che nắng hay để vào chỗ râm mát 10 – 15 ngày, tưới nước vừa đủ ẩm Khi chiết sống mạnh đem từ từ nắng, để quang hợp tươi tốt Các phần khác như: chăm sóc, sang chậu, giống giâm cành Ngoài cách chiết trên, chiết cách sau mà kết tốt Cách này, gọi chiết treo Chúng ta chọn cành mai được, miễn có vị trí thuận lợi cho thao tác Trước muốn chiết cành nên cho cong điểm dự định gốc sau Và điểm ổn định khoảng 10 – 15 ngày (khi uốn nên chọn pha động) Khi ổn định dùng dao bén cắt bớt 1/3 1/2 điểm uốn (phía dưới) Sau để khô vài tiếng đồng hồ ấn vào chậu treo cột chặt vào Trong thời gian treo, tưới vào chậu để giữ ẩm liên tục Khoảng tháng sau, xới nhẹ để xem rễ nhiều chậu chưa Và có rễ nhiều cắt cành chiết rời khỏi mẹ Chú ý trước cắt nên tỉa bớt cành cách chiết thông thường 3.2.2 Giâm cành a Chọn mai giống để lấy cành giâm Là khâu quan trọng mai vàng, phải thật cẩn trọng, không nên tiếc mà “đụng đâu chọn đó” không nên lấy cành giống vào lúc Nếu giống không đạt yếu tố cần thiết, sau sinh trưởng kém, tuổi thọ không cao Chọn sai 10 Cây mai không kén đất trồng Các loại đất thịt, đất cát pha, sét pha, đất phù sa, đất đỏ bazan, chí đất có lẫn đá sỏi trồng mai Miễn đất đất chết, đất nghèo nàn chất dinh dưỡng trồng giống Cây mai thích hợp với nơi có khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ từ 25o - 30oC tốt nhất, mai chịu đựng nhiệt độ cao nhiều ngày, chí nhiều tháng, với vùng có khí hậu mát lạnh 10oC mai sinh trưởng Cây mai ưa nắng, khả chịu khô hạn mức tương đối Mai thích hợp với vùng có mùa mưa nắng rõ rệt Trong mùa mưa mưa nhiều, mùa nắng trùng vào mùa thay lá, trổ hoa Bằng chứng miền Nam năm mà thời tiết cuối năm thay đổi mưa nhiều giá lạnh mai nở hoa không ngày 4.1.1 Thời điểm trồng, loại đất Do giai đoạn vườn ươm nên thời điểm trồng từ bầu, khay ươm hạt mai vàng vào vườn ươm tùy thuộc điều kiện thực tế sở tiến hành quanh năm Cây mai không kén đất trồng Nhưng mai giai đoan vườn ươm cần chọn loại đất tốt trồng trực tiếp làm hỗn hợp giá thể tốt trồng bầu nilông hay chậu Lưu ý: Cây mai tối kỵ đất bị úng nước, vườn ươm phải thoát nước tốt Cây mai vàng đem trồng xuống đất vào bầu ươm cần phải kiểm tra xem có đạt yêu cầu hay không cụ thể cần lưu ý số vấn đề sau: - Có cặp trưởng thành trở lên Các trưởng thành theo đặc trưng giống - Thân vững chắc, không bị tổn thương, không bị sâu bệnh - Bộ rễ phát triển tốt, có nhiều rễ thứ cấp - Chiều cao giống (từ cổ rễ đến đỉnh ngọn) từ – 10 cm trở lên (Hình 21 Dùng dụng cụ cuốc bổ hốc, dao xây loại nhỏ dụng cụ đào lỗ chuyên dụng để đào lỗ theo mật độ định Đặt vào hố lấp đất Trường hợp trồng bầu chậu nhựa, dùng que đục lỗ để đục lỗ trồng bầu tiến hành trồng vào bầu sau xếp bầu trồng thành luống (líp) 4.2 Chăm sóc 4.2.1 Lưới che Cây nhỏ giâm cành, cành giâm bị cắt rời khỏi thân mẹ, nên ánh sáng gắt (cường độ cao) không sống Ngược lại chỗ ánh sáng mặt trời rọi vào (nhất lúc sáng sớm) không tốt (cây mọc yếu ớt), trừ dùng đèn điện để tạo ánh sáng Dựa vào đó, nên làm giàn che để “lược” bớt ánh sáng mặt trời rọi vào nắng gắt Tỷ lệ nắng khoảng 30 – 70 % tùy theo gieo hạt hay giâm, chiết cành, kể từ khoảng sáng khoảng 16 chiều Trường hợp diện tích nhỏ khoảng 20 m2 mái che có chiều cao khoảng 2,4 m, trường hợp diện tích lớn nâng chiều cao mái che lên (mái che cao giàn thoáng ánh sáng phát tán đều) 4.2.2 Tưới nước Cây mai không chịu ngập úng, rễ mai dài nên nước ngập lâu ngày rễ bị thúi khiến bị úa héo chết dần Ngoài rễ ra, mai có vô số rễ bàng mọc tua tủa quanh đoạn cổ rễ, có nhiệm vụ hút chất dinh dưỡng tầng đất mặt để nuôi Rễ bị thúi hay bị đứt khả mọc dài được, rễ bàng lại khác, bị đứt chúng lại mọc ra, rễ bàng đóng vai trò quan trọng cho việc sinh trưởng phát triển mai Với mai trồng đại trà vườn, ngày cách ngày tưới nước lần tốt Tưới thẳng vào gốc xịt nước với tia nhỏ lên khắp tán Nên tưới vào lúc sáng sớm (trước giờ) tưới vào lúc chiều mát Vào mùa mưa, mai trồng vườn khỏi tưới được, 22 trừ trường hợp nhiều ngày nắng gắt kéo dài phải tưới nước để giữ đất đủ ẩm Mai kiểng trồng chậu thường bị khô nước đất chứa chậu nên không giữ ẩm lâu Do đó, mai kiểng trồng chậu phải tưới nước ngày, ngày tưới lần (sáng, chiều) Phải ý đến độ rút nước chậu, thấy có tình trạng úng nước phải dùng que nhỏ thông ngay, để lâu mai bị chết rễ bị hỏng Tủ gốc biện pháp tốt để giữ ẩm độ đất ổn định, trì hoạt động hữu hiệu tầng rễ ngang sát mặt đất, giảm số lần tưới, tránh cỏ mọc vào mùa khô hạn chế đất văng mưa, hạn chế phát tán mầm bệnh nằm đất Khi lớp phủ hoai mục trở thành nguồn dinh dưỡng cho cải tạo tính chất đất theo hướng có lợi Tuy nhiên, cần lưu ý lớp phủ hữu môi trường tốt cho mối phát triển loại côn trùng có hại ẩn nấp Do đó, cần theo dõi thường xuyên để có biện pháp phòng trừ cần thiết Nguồn nước tưới: Sử dụng nước (được cung cấp để phục vụ sản xuất nông nghiệp) để tưới Nếu dùng nước máy, phải có thùng chứa xả nước chứa vào thùng trước tưới 01 ngày Dùng thùng tưới hoa sen loại dụng cụ tưới có áp lực vòi tưới nhẹ để tưới nhẹ nhàng quanh gốc (hình ) Lượng nước tưới vừa đủ ẩm, không tưới nước ống nước có dòng nước xối mạnh làm rửa trôi, tróc gốc, đất bị váng, khó rễ Tưới thường xuyên hàng ngày vào sáng sớm chiều tối, ngày nắng để đảm bảo độ ẩm cho Tùy theo điều kiện cụ thể (tiền vốn, diện tích, lao động, nguồn cung cấp nước tưới ) sở sản xuất áp dụng phương pháp tưới tiên tiến như: Tưới nhỏ giọt, tưới phun mưa tự động 4.2.3 Phân bón 23 a Phân hữu cơ: Các loại phân hữu dùng để bón cho mai vàng phân gia súc, than bùn, phân dơi, phân xanh, phân cá, bánh dầu * Ưu điểm - Tạo chất đệm, ổn định độ chua đất tăng hiệu việc bón phân vô - Làm đất tơi xốp, giữ ẩm tốt, tăng độ phì nhiêu - Tạo môi trường thuận lợi để vi sinh vật phát triển hoạt động làm tăng khả kháng bệnh trồng * Hạn chế: - Hiệu chậm; - Cồng kềnh, tốn công vận chuyển; - Hàm lượng dưỡng chất thấp, không ổn định, khó kiểm soát Để nâng cao hàm lượng dinh dưỡng phân chuồng, nên tận dụng dư thừa thực vật có sẳn để độn vào phân chuồng ủ phân trước sử dụng b Phân vô : Tùy theo nhu cầu dinh dưỡng giai đoạn phát triển mà lựa chọn loại phân vô để bón cho phù hợp * Ưu điểm phân vô cơ: - Đáp ứng nhanh kịp thời nhu cầu - Hàm lượng dinh dưỡng thường cao, ổn định dễ kiểm soát - Dễ vận chuyển, dễ sử dụng * Hạn chế phân vô cơ: - Sử dụng đơn độc lâu ngày đất bị chai cứng, chua, hấp thụ - Hạn chế vi sinh vật phát triển 24 * Các loại phân chứa đạm - Phân urê (45% đạm nguyên chất) dùng để bón lót, bón thúc pha loãng theo nồng độ 0,5 – 1,5% để phun lên 4.2.3 Cắt tỉa, uốn cành Từ trồng đến mai vàng hoa, hoạt động chủ yếu tạo rễ, hình thành thân khung cành Tuy nhiên, để tự phát triển cành không nhau, cành khỏe, cành yếu Cành yếu bị che khuất nên hoa, cành khỏe có nhiều hoa, ảnh hưởng đến chất lượng hoa Trước hết cần quan sát tổng thể cách kỹ về: hướng, cấu trúc phân cành, hình dạng kích thước Vì vậy, phải vào hình dáng bên thân cảnh, kết hợp với đồ sáng tạo mình, mà ta chọn mặt ngắm đẹp Đồng thời phải xem xét tới quan hệ tương hỗ thân chạc cây, để định phát triển Đối với định hình dáng thế, cần cắt tỉa để trì, giữ dáng chọn Đối với cành lớn, dùng cưa cắt cành để cắt vị trí định, vết cắt phải phẳng, nhẵn, sau cắt dùng keo liền sẹo bôi lên vết cắt để mau liền sẹo chống vi sinh vật gây hại xâm nhập Nếu cành nhỏ dùng kéo cắt cành để cắt tỉa, cành vượt cắt sát gốc cành để loại bỏ Đối với cành bìa tán cắt sửa hình cắt cần lưu ý muốn chồi mọc theo hướng cắt chừa lại mắt ngủ sát nách theo hướng đó, vị trí cắt cách mắt tối thiểu cm 4.2.4 Vào chậu Kích thước chậu tùy thuộc độ lớn Hiện thị trường chậu làm nhiều chất liệu khác xi măng, đất nung, chậu sành với nhiều kích cỡ kiểu dáng khác Tuy nhiên, thực tế sản xuất thường sử dụng chậu xi măng giá hợp lý cho việc đầu tư, giữ ẩm tốt, loại chậu chất liệu khác thường sử dụng cho mai vàng bonsai 25 Đất trồng mai chậu: cần chọn loại đất có tính chất trên, trộn theo tỷ lệ khoảng 70 - 80% đất 20 - 30% phân hữu hoai mục theo trọng lượng đất chậu Cũng dùng hỗn hợp xơ dừa + tro trấu + phân hữu hoai mục trộn theo tỷ lệ 1:1:1 cát + xơ dừa + tro trấu + phân hữu hoai mục trộn theo tỷ lệ 1:1:1:1 để trồng Do chậu làm có lỗ nên để giữ đất chậu, trước trồng cần bịt lỗ để cát giữ lại nước thoát không khí luồn vào trong, cách làm sau: Cách thông thường đặt mảnh sành cục đá lớn đáy chậu Điều không thích hợp ta di chuyển để đặt vào vị trí, ta phải gạt mảnh sành khỏi lỗ trống chậu Hiện có mẫu lưới nhựa cứng sản xuất bán thị trường phổ biển để sử dụng vào mục đích 4.3 Phòng trừ sâu bệnh 4.3.1 Nhện đỏ Triệu chứng Nhện trưởng thành nhện non ăn biểu bì chích hút dịch từ bước vào giai đoạn bánh tẻ trở đi, tạo chấm trắng vàng dễ nhận mặt lá; mặt có vết trắng lấm giống bụi cám, nhìn kỹ thấy có lớp tơ mỏng Khi bị hại nặng mai bị cằn lại, vàng, thô cứng ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển mai Biện pháp phòng trừ Không nên trồng đặt chậu sát để tạo độ thông thoáng cho vườn mai Thường xuyên kiểm tra mai (nhất từ giai đoạn bánh tẻ trở đi) để phát sớm có biện pháp diệt trừ nhện kịp thời 26 Do thể nhện nhỏ để phát nhện cần phải dùng kính lúp kiểm tra ngắt mai nghi ngờ có nhện đặt vào hai tờ giấy trắng lấy tay vuốt nhẹ phía tờ giấy, thấy mặt giấy có chấm nhỏ màu vàng xanh, hồng hay đỏ có nhện gây hại, chấm nhiều chứng tỏ mật độ nhện cao Khi cần thiết sử dụng loại thuốc sau: Danitol 10EC; Comite 73EC; Pegasus 500SG; Ortus 5SC; Cascade 5EC; Nissuran 5EC; Sirbon 5EC; Kelthane 18,5EC…Chú ý phải sử dụng thuốc theo nguyên tắc luân phiên loại thuốc để tránh nhện đỏ kháng thuốc 4.3.2 Bọ trĩ Triệu chứng Bọ trĩ trưởng thành ấu trùng chích hút dinh dưỡng non Triệu chứng thể mặt non vệt màu xám song song với gân Đọt non bị hại thường sần sùi, cứng giòn, hai mép chóp cong lên Khi bị hại nặng bị vàng dễ bị rụng, phát triển Biện pháp phòng trừ Khi tưới nước cho mai, dùng loại máy bơm có áp suất mạnh xịt thẳng vào nơi cư trú bọ trĩ để rửa trôi bớt chúng; mặt khác làm giảm bớt mật số số đối tượng dịch hại khác gây hại mai nhện đỏ, rệp sáp… Khi mật số bọ trĩ cao sử dụng số loại thuốc như: Malvate 21EC, Trebon 10EC, Confidor 100SL, Admire 50EC, Regent 5SC, Vimite 10ND, Bifentox 30ND, Virigent 800WG…Về liều lượng cách pha chế nên theo khuyến cáo có in sẵn nhãn thuốc Khi phun, ý phun tập trung vào mặt non, đọt non Ngoài ra, để hạn chế tác hại bọ trĩ, nên trồng thưa để vườn mai thông thoáng 4.3.3 Sâu ăn 27 Triệu chứng Sâu non gặm nhấm làm khuyết lá, lớn chúng nhả tơ kéo vài non lại với nhau, nằm bên cắn phá, làm cho bị khuyết, nặng bị cắn phá đến phân nửa, trơ lại đoạn gân gần cuống Biện pháp phòng trừ Dùng tay bắt giết phát thấy tổ sâu đọt non Nếu mật số sâu cao, dùng loại thuốc sau: Delfin, Abamectin số thuốc gốc cúc tổng hợp Fastac, Sec Saigon, SumiAlpha… 4.3.4 Bệnh vàng (sinh lý) Triệu chứng Lá non có màu vàng nhạt trắng bạc, gân xanh, phiến bị cong Triệu chứng thường xuất từ già dần lên sinh trưởng chậm lại Biện pháp phòng trừ Bón đầy đủ phân có tượng vàng lá, bón phân nên kết hợp phun phân bón có chất vi lượng, mau hết bệnh 4.3.5 Bệnh Đốm đồng tiền Bệnh đốm đồng tiền gặp nhiều loại thân ăn trái, hoa cảnh thân gỗ như: cam, quýt, chôm chôm, nhãn, kim quýt, tùng la hán … Tác nhân: Địa y Biện pháp phòng trừ Không nên trồng xếp chậu mai vườn dày, để vườn mai thông thoáng, khô ráo, tán, gốc nhận thêm ánh sáng mặt trời 28 Thiết kế mặt liếp để trồng mai (hoặc để đặt chậu mai) theo hình mai rùa, xẻ rãnh thoát nước để nước không đọng lại mặt vườn mùa mưa Để phòng trừ đốm đồng tiền nên thường xuyên tỉa bỏ cành nhánh rườm ra, tạo thông thoáng cho Định kỳ hàng năm phun 2-3 lần, phun ướt thân thuốc gốc đồng như: Bordeaux, CoC 85, Funguran… quét vôi thân Đối với gốc mai bị bệnh: dùng thuốc Norshield 86.2 WG (3 g/lít nước) Quét ướt thân, cành gốc liên tục 3-5 đợt, đợt cách 7-10 ngày 4.3.6 Bệnh Cháy Tác nhân nấm: Pestalotia funerea Bệnh hại chủ yếu lá, xuất chóp mép tạo thành vệt màu nâu, lan dần vào phiến thành mảng lớn, màu nâu xám, phân biệt rõ với phần xanh lá, mảng cháy có chiếm 1/2 diện tích Trên vết bệnh có chấm đen nhỏ ổ bào tử bệnh nặng chuyển màu vàng rụng bệnh phát sinh chủ yếu già Biện pháp phòng trừ Khi phát bệnh nên chăm sóc, bón phân đầy đủ, cân đối NPK; ngắt bỏ thu dọn bệnh rụng gốc, phun loại thuốc gốc đồng COC 85, Norshield 86.2 WG, Funguran, Map Super 300EC… Chương 5: XỬ LÝ RA HOA VÀO DỊP TẾT VÀ CHĂM SÓC 5.1 Xử lý hoa 5.1.1 Chọn thời điểm Từ đầu tháng 10 âm lịch hạn chế bón loại phân có hàm lượng đạm (N) cao Từ đến cuối tháng 11 âm lịch, dừng bón phân vào gốc hạn chế tưới nước để chuẩn bị tuốt Từ 7-10 tháng Chạp, 29 thấy mai sung sức, có nụ lớn thời tiết dự báo nắng ấm mai nở sớm Thông thường từ ngày 10 đến ngày rằm tháng Chạp Thời gian để lãi mai không kéo dài, phải thực xong ngày tốt, kéo dài mai nở hoa không ngày Từ ngày mai bị tuốt hết cành mai chớm xuất nụ hoa nhỏ nửa hạt gạo, nụ hoa thường từ nách Mỗi nụ lớn dần lên thành hoa to thường gọi hoa có lớp vỏ lụa bao kín bên Trong hoa có nhiều nụ nhỏ Tính từ ngày vỏ lụa hoa mai xuất lúc nở ngày Như vậy, thời tiết ngày cuối năm ấm áp, mà vỏ lụa hoa bung ngày 23 tháng Chạp, có hy vọng đêm Giao thừa hoa mai bắt đầu nở lác đác Xác định ngày trảy mai: Muốn hoa nở Tết phải tính toán kỹ nên trảy vào ngày Tính toán thời tiết: Từ ngày 10 tháng Chạp ta nên ý điều sau: Nếu biết trước nửa tháng cuối năm nắng tốt, trời ấm áp chắn hoa mai nở sớm Ta lãi trễ Nếu biết trước nửa tháng cuối năm có mưa to hay khí trời chuyển lạnh năm mai nở hoa trễ Ta phải lãi sớm Quan sát nụ hoa cây: Cần quan sát nụ hoa xuất trước lãi để định ngày lãi cho đúng: Nếu thấy nụ hoa nhỏ, với mai vàng cánh phải lãi vào ngày 13 tháng Chạp Nếu thấy nụ hoa lớn, với mai vàng cánh, phải lãi vào ngày rằm sang ngày 16 tháng Chạp Còn thấy nu hoa lớn, độ 3-4 ngày bung vỏ lụa nên lùi ngày lãi đến 18, 19 20 tháng Chạp Tóm lại, từ ngày 10 tháng Chạp nên quan sát nụ hoa mai lớn nhỏ kết hợp với thời tiết để tính toán ngày tiến hành lãi mai Việc tính toán cho ngày "Đưa ông Táo trời" (ngày 23 tháng Chạp) hoa bung vỏ lụa Với loại hoa mai nhiều cánh, sau tính toán kỹ theo cách trên, ta nên lãi 30 trước thời hạn hoa cánh khoảng tuần Cũng nên lưu ý sau ngày lãi mai, ta nên theo dõi biến động thời tiết bên sao: Nếu thấy khả mai nỡ trể nên thúc mai cách hòa loãng phân NPK (10 lít nước cho muỗng canh phân) tưới cho để thúc nở hoa sớm Ngược lại, trời nắng hạn mà đổ mưa rào hoa mai nở sớm, hạn chế số lần tưới nước ngày, tưới vào cữ trưa với lượng vừa phải Đồng thời, gặp nắng trở lại ta nên đem mai phơi nắng để hãm chúng không nở sớm 5.1.2 Lãi Lãi mai vàng việc làm ảnh hưởng lớn đến việc nở hoa Tết mai cách trẩy mai: Cầm trẩy ngược sau, có ưu điểm tốn sức, nhanh có nhược điểm dễ kéo theo đoạn dài vỏ cành làm hư hại nụ hoa cành hoa; cách thứ hai cầm kéo theo chiều lá, ưu điểm gặp cuống dai không bị xước vỏ, tốn nhiều sức, đọt non dễ bị đứt đọt kéo sức Muốn mai trổ sai hoa phải trẩy hết non lẫn già, miễn đừng gẫy cành 5.2 Chăm sóc 5.2.1 Sau Lãi ngày tết Tưới đủ nước để cung cấp nước cho Nếu đến "tết ông Táo" hoa chưa bung vỏ lụa mai nở muộn nên cần xiết nước (ngưng tưới), đem phơi nắng (nếu trồng chậu) sau vài ngày tưới thật đẫm trở lại nước ấm (45-500 C) đồng thời phun phân bón kích thích hoa để kích thích mai nở sớm cho tết Nếu hoa bung vỏ lụa trước "tết Ông Táo" mai nở trước tết nên cần phải hòa 10 - 20 gam phân urê/10 lít nước để tưới Đồng thời cần tưới nước lạnh (có thể cho nước đá vào) dùng lưới bạt che nắng để hãm mai nhằm giúp hoa nở tết Đối với năm nhuận, thường mai nở sớm nên cần kéo dài thời gian bón phân thúc tưới nước so với năm thường để thời gian tăng trưởng thân lâu hơn, giúp mai nở tết Việc tuốt 31 lá, phun phân bón theo nguyên tắc Từ cuối tháng 11, có mưa bất thường mai nở sớm cần chủ động nắm bắt dự báo để làm dàn che hay phủ nilon che gốc để tránh mưa Chậu mai phải để nơi thoáng mát, đủ sáng không nên để gần quạt hay chỗ có gió lùa làm mai nước nhiều rụng hoa nụ sớm Không nên để mai chỗ tối không đủ ánh sáng cho mai quang hợp, chồi vươn dài, nhanh, hoa rụng sớm Nên tránh để mai gần bóng đèn có công suất lớn thừa sáng, nhiệt độ lại cao làm mai nở nhanh, chóng tàn Nếu cành mai cắm bình cần phải thui gốc sau cắt để giữ nhựa hạn chế vi khuẩn gây thối cành Thay nước nhiều lần cho lít nước viên Aspirin nhằm hạn chế vi khuẩn gây thối cành, tàn hoa Bảng xem theo khảo : Trồ sớm - Nụ hoa đầy, tròn - Khí hậu ấm - Tưới nhiều nước (sau lặt lá) - Không chồi non - Ánh sáng buổi sáng rọi vào sớm (khoảng trước 8h), rọi sớm trổ nhanh - Trổ muộn Nụ hoa chưa đầy, nhọn Khí hậu lạnh Tưới nước Ra chồi non Ánh sáng buổi sáng rọi vào trễ 5.2.2 Sau tết Sau ngày mãn khai làm đẹp nhà ngày tết, hoa mai bắt đầu tàn cần chăm sóc, để năm sau lại đơm hoa kết nhụy Việc chăm sóc mai sau tết cần làm sớm từ trước rằm tháng giêng âm lịch Việc chăm sóc mai cắt bỏ hết chùm hoa nở lẫn nụ hoa chưa kịp nở Tuy nhiên, nên cắt cuống hoa cuống nụ hoa, giữ lại cọng đài hoa chỗ cho nhiều chồi Nếu mai mọc vườn cắt bỏ nụ hoa cách làm trên, mai nhà cần 32 mang trời nơi có nắng sớm chiếu vào Khoảng tuần sau quen dần với thời tiết bên bắt đầu cắt nụ, cắt hoa lại Để chỉnh sửa dáng cây, thường dùng cọc cắm, lạt chẻ từ tre non hoăc dây kim loại mềm để uốn nắn cành Uốn chừng ba tháng tháo gỡ dây quấn để tránh tạo lằn không đẹp vỏ cành Cắt bỏ bớt nhánh dài chỗ nhánh dày để tạo dáng hài hòa Khi cắt tỉa nên xem xét kỹ để phần giữ lại nhánh cành phải có hai mắt Điểm cắt tỉa cành nên cách mắt khoảng mm Nếu cắt kỹ thuật chỗ cắt mọc hai chồi Không nên giữ hoa để lấy hạt giống mai già, phải chờ hai tháng hạt mai già, khiến mai sức nuôi nhiều hạt Lúc muốn chỉnh sửa, cắt tỉa tạo dáng mai muộn Nên lấy hạt giống mai trẻ trung, hoa nở sung mãn Nếu muốn tạo dáng mai gốc to chóp nhỏ dạng hình tháp nên cắt bỏ phần thân Trước cắt nên xem kỹ để chọn chồi khỏe mạnh thay phần thân cắt bỏ, nút có khả mọc phát triển mạnh để thay Điểm cắt bỏ phải cách chồi nút thay khỏang - 10 mm Khoảng chừa để dùng lạt buộc ép chồi thay vào cho xuôi chiều đứng Nếu nút chưa mọc thành chồi phải chờ cho nút đâm chồi mọc - khỏe mạnh dùng lạt cột ép vào phần thân để hướng lên Không buộc ép kịp thời chồi thay đâm chỉa ngòai khó coi Phần chừa thân gần thay cắt bỏ sau cứng cáp Xong công đoạn uốn tỉa, cắt sửa đến việc phun thuốc kích thích sinh trưởng cho mai đâm chồi Dùng lọai Atonic Mega 9.1.1 để phun hiệu nghiệm Phun thuốc - lần, lần cách - 10 ngày Có thể dùng phân vi sinh hữu hòa tan với nước tưới vào gốc cho chồi mau phát Cần hạn chế tối đa lọai phân vô 33 Sử dụng phân bón qua (hình Việc chăm sóc mai sau tết bao gồm công đoạn thường xuyên theo dõi sâu bọ ong nhỏ cắn Trong thời kỳ chồi mọc non cần thường xuyên phun thuốc trừ sâu Có thể thay đất bạc màu thay chậu gốc mai cắt tỉa sơ Còn mai cắt tỉa nhiều nên chờ tháng sau thay đất chậu Các công đoạn chăm sóc mai cần xong xuôi trước rằm tháng ba âm lịch để tránh tiết trời oi ngày cuối xuân, giữ cho mai không bị khô héo Chương KẾT LUẬN - Mang lại nhiều niềm cho người trồng, giải nguồn lao động địa phương, khai thác sử dụng diện tích đất bỏ hoang (trồng chậu), làm cho mùa xuân thêm nhộn nhịp - Trồng kinh doanh hoa cảnh hình thức kinh doanh mang lại hiệu kinh tế cao, đặc biệt mai có giá trị cao loại kiển khác, lợi nhuận tăng hàng năm thay không bán bỏ hoa vạn thọ-cúc Bảng số liệu lợi nhuận trồng mai 34 Bảng thích Chương TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 ... Trong dân gian có nhiều loại mai đẹp như: Bạch mai (hoa màu trắng), Hồng mai (hoa màu vàng hồng), Thanh mai (hoa màu phớt xanh), Huỳnh mai (hoa màu vàng) Riêng Huỳnh mai có nhiều loại từ 9, 12,... khoảng 1, tháng mai dính liền da lại với chỗ ghép Tiếp theo cần cưa bỏ mai có hoa xấu cưa dời phần gốc mai có hoa đẹp có mai ghép, gốc gốc mai có hoa xấu, ngọn mai có hoa đẹp, hoa đẹp theo ý muốn... lúc ghép nhiều giống mai khác nhau, lưu ý giống mai khỏe Giảo , Mai trâu ghép thấp, giống trung bình mai xanh, mai hương ghép Các giống thể trạng yếu mai trắng, mai cúc, mai 50, 120 cánh ghép

Ngày đăng: 10/10/2017, 09:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sử dụng phân bón qua lá (hình - Đề tài Hoa mai vàng
d ụng phân bón qua lá (hình (Trang 34)
Bảng chú thích - Đề tài Hoa mai vàng
Bảng ch ú thích (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w