1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GKI Tiếng Việt 4 NH 17-18

8 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 106 KB

Nội dung

GKI Tiếng Việt 4 NH 17-18 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt Lớp Ba Tuần 4Thứ , ngày tháng năm 200 .Tập đọc – Kể chuyệnNGƯỜI MẸI.MỤC TIÊUA – Tập đọc 1. Đọc thành tiếng Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: - PB:khẩn khoản, lối nào, nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh lẽo,… - PN: hớt hải, áo choàng, khẩn khoản, ủ ấm, sưởi ấm, nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh lẽo,…Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 2. Đọc hiểuHiểu nghóa các từ khó trong bài: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã,…và các từ khác do GV tự chọnNắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.Hiểu nghóa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ dành cho con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.B – Kể chuyện Biết phối hợp cùng bạn để kể lại câu chuyện theo từng vai: người dẫn chuyện, bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết. Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌCTranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể)Đồ dùng hoá trang đơn giản để đóng vai (nếu có).III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾUHOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1. KIỂM TRA BÀI CŨ- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.- Nhận xét và cho điểm HS.2. DẠY - HỌC BÀI MỚI2.1. Giới thiệu bài - Yêu cầu 1 hoặc 2 HS kể về tình cảm hoặc sự chăm sóc mà mẹ dành cho em.- Giới thiệu theo sách giáo viên.- GV ghi tên bài lên bảng.2.2. Ho ạt động 1: Luyện đọcM ục tiêu : Như mục tiêu 1 của bài.Cách tiến hành: Tiến hành theo quy trình hướng dẫn luyện đọc đã giới thiệu ở bài tập đọc Cậu bé thông minh, tuần 1.- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.- 1 đến 2 HS kể trước lớp.- Theo dõi GV đọc mẫu.Phạm Thò Hoa – Giáo viên trường Tiểu học Vónh Phước 1 Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt Lớp Ba + Đọc mẫu+ Gv đọc mẫu toàn bàimột lượt. Chú ý:+ Đoạn 1: Giọng đọc cần thể hiện sự hốt hoảng của người mẹ khi mất con.+ Đoạn 2,3: Đọc với giọng tha thiết, khẩn khoản thể hiện quyết tâm tìm con của người mẹ cho dù phải hi sinh.+ Đoạn 4: Lời của Thần Chết đọc với giọng ngạc nhiên. Lời của mẹ khi trả lời Vì tôi là mẹ đọc với giọng khảng khái. Khi đòi con Hãy trả con cho tôi! Đọc với giọng rõ ràng, dứt khoát.+ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ+ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn đã giới thiệu ở phấn Mục tiêu+ Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó:- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.- Giải nghóa các từ khó:+ Em hiểu từ hớt hải trong câu bà mẹ hớt hải gọi con như thế nào?+ Thế nào là thiếp đi?+ Khẩn khoản có nghóa là gì? Đặt câu với từ khẩn khoản.+ Em hình dung cảnh bà mẹ nước mắt tuôn rơi lã chã như thế nào?- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.2.3. Ho ạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài- Nối tiếp nhau đọc từng câu theo dãy bàn ngồi học. Đọc lại những tiếng đọc sai theo hướng dẫn của GV.- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc lời của các nhân vật:- Thần Chết chạy nhanh hơn gió/ và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu.//- Tôi sẽ chỉ đường cho bà,/ nếu bà ủ ấm tôi.//- Tôi sẽ giúp bà,/ nhưng bà phải cho tôi đôi mắt.// Hãy khóc đi,/ cho đến khi đôi mắt rơi xuống!//- Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây?//- Vì tôi là mẹ.// Hãy trả con cho tôi!//+ Bà mẹ hoảng hốt, vội vàng gọi con.+ Là ngủ hoặc lả đi do quá mệt.+ Khẩn khoản có nghóa là cố nói để người khác đồng ý với yêu cầu của mình.+ Nước mắt bà mẹ rơi nhiều, liên tục, không dứt.- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.- Mỗi nhóm 4 HS , lần lượt từng em đọc một đoạn trong nhóm.- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN TIẾNG VIỆT (Đọc) – KHỐI Năm học: 2017 - 2018 TT Mức (20%) Chủ đề TN Đọc thành tiếng Đọc hiểu văn Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt Tổng số câu Tổng số điểm Số điểm Số câu Số điểm Câu số Số câu Số điểm Câu số TL Mức (30%) TN TL Mức (30%) Mức (20%) TN TN TL TL Tổng TN TL 3đ 1đ 1, 0,5đ 1,5đ 0,5đ 3 1,5đ 7, 8, 1,5 0,5 1đ 1đ 10 2đ 1,5đ 1,5đ 1đ 3đ 2đ 1đ 3đ 4đ Người lập Trần Thị Minh Lý TRƯỜNG TH PHƯỚC ĐẠI B KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn : Tiếng Việt ( Đọc) – KHỐI Thời gian : 35 phút Năm học : 2017 – 2018 Đọc hiểu văn (4 điểm) Cho văn sau: Về thăm bà Thanh bước lên thềm, nhìn vào nhà Cảnh tượng gian nhà cũ thay đổi Sự yên lặng làm Thanh cất tiếng gõi khẽ : - Bà ơi! Thanh bước xuống giàn thiên lý Có tiếng người đi, bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc vườn vào Thanh cảm động mừng rỡ, chạy lại gần - Cháu ư? Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ tóc trắng nhìn cháu, âu yếm mến thương: - Đi vào nhà kẻo nắng, cháu! Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng còng Tuy vậy, Thanh cảm thấy bà che chở cho ngày nhỏ - Cháu ăn cơm chưa? - Dạ chưa.Cháu xuống tàu Nhưng cháu không thấy đói Bà nhìn cháu, giục: - Cháu rửa mặt đi, nghỉ kẻo mệt! Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt Nước mát rượi Thanh cúi nhìn bóng lòng bể với mảnh trời xanh Lần trở với bà, Thanh thấy thản bình yên Căn nhà, vườn nơi mát mẻ hiền lành Ở đấy, lúc bà sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh (Theo Thạch Lam – Tiếng Việt tập năm 1998) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng: Không gian nhà bà Thanh trở nào? M a Ồn b Nhộn nhịp c Yên lặng d Mát mẻ Câu 2: Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng: Dòng cho thấy bà Thanh già? M a Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ b Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng còng c Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ d Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, miệng nhai trầu Câu 3: Tìm từ ngữ thích hợp điền chỗ chấm M Thanh cảm thấy …………………………………………… trở nhà bà Câu 4: Vì Thanh khôn lớn mà “cảm thấy bà che chở cho ngày nhỏ”? M Câu 5: Nếu em Thanh, em nói với bà? (Viết – câu) M4 Kiến thức Tiếng Việt (3 điểm) * Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời cho câu hỏi đây: Câu 6: Trong từ bình yên, tiếng yên gồm phận cấu tạo thành? M a Âm đầu vần b Âm đầu c Vần d Âm đầu âm cuối Câu 7: Dòng sau có từ láy? M a che chở, thản, mát mẻ, sẵn sàng b tóc trắng, thản, mát mẻ, sẵn sàng c che chở, thuở vườn, mát mẻ, sẵn sàng d che chở, thản, âu yếm, sẵn sàng Câu 8: Trong câu “Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt.” M a Có động từ (đó là……………………………………….) b Có động từ (đó là……………………………………….) c Có động từ (đó là……………………………………….) d Có động từ (đó là……………………………………….) Câu 9: Gạch chân từ ngữ có nghĩa tiếng tiên khác với nghĩ tiếng tiên từ đầu tiên: M tiên tiến, trước tiên, thần tiên, tiên phong, cõi tiên, tiên Câu 10: Khi trình bày câu nói nhân vật, ta kết hợp với dấu nào? Hãy lấy ví dụ cho trường hợp M Người đề Trần Thị Minh Lý TRƯỜNG TH PHƯỚC ĐẠI B ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2017 – 2018 Môn: TIẾNG VIỆT (Đọc) – KHỐI I Đọc thành tiếng (3 điểm) II Đọc hiểu văn kiến thức tiếng Việt (7 điểm) Đáp án Hướng dẫn chấm Đọc hiểu văn Câu 1: Khoanh c Câu 1: Khoanh Câu 2: Khoanh b Câu 2: Khoanh Câu 3: Câu 3: Điền bà che chở, thản, bình yên Câu 4: Câu 4: Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, yêu - Nếu có ý đúng, ghi mến, tin cậy bà bà săn sóc, yêu điểm theo mức 0,75 – 0,5 – thương 0,25 điểm Câu 5: Học sinh viết” Câu 5: Bà ơi, cháu nhớ thương bà Bà - Nếu có ý đúng, ghi nhà buồn Cháu điểm theo mức 1,25- thường xuyên thăm bà Bà phải sống -0,75 – 0,5 – 0,25 điểm thật khỏe mạnh, sống lâu trăm tuổi bà Kiến thức tiếng Việt Câu 6: Khoanh c Câu 6: Khoanh Câu 7: Khoanh a Câu 7: Khoanh Câu 8: Khoanh c (đó đến, múc, rửa) Câu 8: Khoanh Điền Câu 9: tiên tiến, trước tiên, thần tiên, tiên Câu 9: phong, cõi tiên, tiên Gạch chân từ Câu 10: Câu 10: Khi trình bày câu nói nhân vật, ta - Trả lời kết hợp với dấu hai chấm dấu ngoặc kép dấu hai chấm dấu gạch ngang đầu dòng Ví dụ: - Tìm ví dụ đủ hai cách Cách 1: Bà tiên nói: “Con thật hiếu thảo.” Cách 2: Bà tiên nói: - Con thật hiếu thảo Điểm điềm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm 1, điểm điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Người đề Trần Thị Minh Lý TRƯỜNG TH PHƯỚC ĐẠI B KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn : Tiếng Việt (Đọc thành tiếng) – KHỐI Năm học : 2017 – 2018 * ĐỀ: Học sinh bốc thăm đọc đoạn văn (khoảng 75 tiếng/ phút) tập đọc, sau trả lời câu hỏi nội dung đọc giáo viên nêu: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (TV4 tập trang 4) Một người trực (TV4 tập trang 36) Những hạt thóc giống (TV4 tập trang 46) Nỗi dằn vặt An – đrây – ca (TV4 tập trang 55) Chị em (TV4 tập trang 66) _ HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM Tổng điểm đọc: điểm, đó: Đọc (2 điểm) - Đọc tiếng, từ đoạn văn: 0,5 điểm + Đọc sai tiếng đến tiếng: 0,25 điểm + Đọc sai tiếng trở lên: điểm - Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa: 0,5 điểm + Ngắt nghỉ không chỗ từ đến chỗ: 0,25 điểm + Ngắt nghỉ không chỗ từ chỗ trở lên: điểm - Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 0,5 điểm + Giọng đọc chưa thể ... Tn35 ¤n tËp ci häc kú2- tiÕt 05 I.Mơc TIªU: 1. KiÕn thøc : Gióp häc sinh - KiĨm tra ®äc + hiĨu c¸c bµi tËp ®äc. - Kü n¨ng ®äc thµnh tiÕng: ph¸t ©m râ, biÕt ng¾t, nghØ h¬i ®óng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cum tõ. BiÕt ®äc diƠn c¶m. - Kü n¨ng ®äc hiĨu: Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái vµ ý nghÜa néi dung cđa bµi ®äc. - Nghe v viãút âụng bi chênh t , trçnh by bi thå Nọi våïi em II. §å dïng d¹y häc : -Gv: PhiÕu ghi s½n tªn c¸c bµi tËp ®äc vµ häc thc lßng - B¶ng phơ cã ghi s½n BT2/176 SGK III. C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc chđ u: C¸c ho¹t ®éng Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc .1. Giíi thiƯu bµi :1 ph 2.2 KiĨm tra tËp ®äc :15 ph a/Nghe - viãút bi Nọi våïi em :20ph - Chóng ta «n tËp kiĨm tra c¸c bµi tËp ®äc vµ häc thc lßng cßn l¹i - GV ghi tªn c¸c bµi tËp ®äc vµ häc thc lßng cáưn kiĨm tra lªn b¶ng. - Cho häc sinh lªn b¶ng bäúc th¨m bµi ®äc. - Gäi häc sinh ®äc vµ tr¶ lêi 1, 2 c©u hái vỊ néi dung bµi ®äc. - Gäi häc sinh nhËn xÐt b¹n võa ®äc vµ tr¶ lêi ®óng c©u hái. - GV cho ®iĨm trùc tiÕp häc sinh GV âc Nọi våïi em C låïp theo di trong SGK HS âc tháưm lải bi thå , GV nhàõc cạc em chụ cạch trçnh by tỉìng khäø thå , nhỉỵng tỉì ngỉỵ dãù viãút sai ( läüng giọ , lêch rêch , chça väi , såïm khuya ) HS nãu näüi dung bi thå ( Tr em säúng giỉỵa thãú giåïi ca thiãn nhiãn , thãú giåïi ca chuûn cäø têch , giỉỵa tçnh u thỉång ca cha mẻ ) HS làõng nghe HS bäúc thàm HS tr låìi HS nghe C låïp theo di HS nãu HS âc HS viãút 2ph HS gáúp SGK GV âc tỉìng cáu hồûc tỉìng bäü pháûn ngàõn trong cáu cho HS viãút HS viãút Cng cäú , dàûn d : GV u cáưu HS vãư nh luûn âc bi thå Nọi våïi em Dàûn HS quan sạt hoảt âäüng ca chim bäư cáu hồûc sỉu táưm thãm tranh , nh minh hoả hoảt âäüng ca bäư cáu , chøn bë kiãøm tra . HS nghe TIẾNG VIỆT (TC) ( TIẾT 57) ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC. I- Mục tiêu: -Ôn luyện đọc mạch lạc , trôi chảy , diễn cảm bài : Đường đi Sa Pa. -Luyện trả lời các câu hỏi đúng. -Cảm thụ được bài văn:Vẻ đẹp độc dáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. II- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1- Giới thiệu: 2- Hướng dẫn ôn tập: -Y/c 3 hs đọc nối tiếp.( 2 lượt). -Y/c đọc theo nhóm đôi. -1-2 hs đọc cả bài . -Gv đọc mẫu cả bài - hs lắng nghe . Hỏi:-Y/c hs trả lời cá nhân, lớp nhận xét , bổ sung. +Bài văn chia làm mấy đoạn? +Nêu ý mỗi đoạn ? +Đại ý bài ? -Trả lời các câu hỏi sau: Câu1 : Dựa vào bài tập đọc “Đường đi Sa Pa “ em hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau: 1-Trong bài tác giả nói về cảnh đẹp nào? a- Về cảnh vật hai bên đường xuyên tỉnh , về cảnh , về người ở một thị trấn nhỏ ,về phong cảnh của sa Pa. b-Về phong cảnh hai bên con đường xuyên tỉnh và về phong cảnh của Sa Pa. c-Về phiên chợ vùng cao , về cánh đồng cỏ rộng ,về vườn cây ăn quả. 2-Đoạn văn: “ Thoắt cái lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.Thoắt cái trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào .Thoắt cái gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý” nói về điều gì ở Sa Pa? a-Về những cơn mưa tuyết ở Sa Pa. b-Về những loài hoa quý ở Sa Pa. c-Về sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa. Câu 2: ghi dấu X vào trước ý giải thích đúng từ : “ thoắt cái” -Rất nhanh chóng , đột ngột. -Từ từ ,dần từng tí một. -Bất ngờ không lường trước được. 3-Củng cố và dặn dò: -Tổchức cho hs thi đọc diễn cảm. đoạn 1. -Giáo dục tư tưởng và liên hệ thực tế. -Nhận xét tiết học. - 3 hs đọc nối tiếp ( 2 lượt) -Đọc theo nhóm đôi. -1 -2 hs đọc cả bài. -Lớp lắng nghe. -Hs trả lời câu hỏi. -Lớp trả lời câu hỏi. -1 hs đọc đề câu 1, hoạt động nhóm đôi xác định tác giả tả cảnh đẹp nào? Khoanh tròn vào chữ cái cho là đúng. .-1 -2 hs đọc đoạn văn và cho biết nói về điều gì? Hoạt động nhóm đôi. -Hs đọc y/c và nội dung đề. -Hs thi đọc cảm. -Bình chọn ai đọc hay nhất. TIẾNG VIỆT (TC) ( TIẾT 58) ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU. I- Mục tiêu : -Củng cố mở rộng vốn từ : Du lich thám hiểm, tìm hiểu một số từ chỉ địa danh . -Biết trả lới các câu hỏi theo dạng bài tập trắc nghiệm. -Làm bài đúng chính xác , trình bày sạch , viết chữ đẹp. II- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1-Giới thiệu: 2-Hướng dẫn ôn tập: a- Ôn theo chủ điểm : Du lịch – thám hiểm. Câu1: Những hoạt động nào được gọi là du lịch? câu 2: Theo em thám hiểm là gì? Câu 3: Em hiểu câu: Đi một ngày đàng học một sàng khôn nghĩa là gì? -GV chốt là ý đúng và chuyển sang bài tập 2. b- trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1:Khoanh tròn vào trước tên những bãi biển đẹp , nơi có thể đến du lịch của nước ta. a-Bãi biển Đồ Sơn. b-Bãi biển Sầm Sơn. c-Bãi biển Nha Trang. d-Bãi biển Vũng Tàu. đ-Bãi biển Hồng Hải. e- Bãi biển Cửa lò. Câu 2: Tìm từ với nghĩa phù hợp: a- Thăm dò , tìm hiểu những nơi xa lạ , khó khăn , có thể nguy hiểm đến tính mạng. b-Làm một việc có nhiều rủi ro , nguy hiểm và chưa chắc chắn đạt được mục đích. Câu 3: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu nêu y/c , đề nghị một cách lịch sự. a- Cháu ơi, chỉ giúp cô đường vào nhà bác Tiến. b- Này , đường đến nhà ông Tiến đi đường nào? c- Nhặt hộ quyển sách cái. d-Maiơi,nhặt giùm mình quyển sách với. đ-Chú Dũng ơi, chú làm ơn cho bố cháu mượn cái cuốc ạ. e- Cho bố cháu mượn cái cuốc. Câu 4: Ghi dấu X trước lời y/c , đề nghị phù hợp với các tình huống sau: Tình huống 1: Xin phép mẹ đi chợ với bạn. -Mẹ ơi,mẹ cho con đi chơi với các bạn con một lát ạ. -Hs trả lời các câu hỏi ,lớp nhận xét , bổ sung. Trắc nghiệm: -1 hs đọc y/c và các ý trong bài tập, lớp theo dõi đọc thầm theo. -Hoạt động nhóm đôi và trả lời cá nhân. -Làm vào vở , 1 hs lên khoanh tròn ý đúng. - 1hs đọc y/c và Trường : TH Lương Thế Vinh Lớp : 4 … Họ và tên : …………………… Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I Môn : TIẾNG VIỆT PHẦN ĐỌC THẦM Thời gian: 20 phút Điểm Lời phê của giáo viên Chữ kí của PHHS II/ Đọc thầm và làm bài tập : *Em hãy đọc thầm bài tập đọc: Trung thu độc lập Đêm nay anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em. Trăng đêm nay soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý của các em. Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết của các em… Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai… Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Trăng của các em sẽ soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi. Trăng đêm nay sáng quá ! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, những tết trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em. THÉP MỚI *Dựa theo nội dung bài tập đọc trên, em hãy khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng nhất. Câu1: Tết Trung thu là tết của ai ? A. Tết của mọi người. B. Tết của thiếu nhi. C. Tết của thanh niên. Câu 2: Trong bài, tác giả tả mùa nào trong năm ? A. Mùa xuân. B. Mùa hạ. C. Mùa thu. 1 Câu 3: Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu sáng xuống những nơi nào ? A. Núi rừng. B. Nơi quê hương thân thiết của các em. C. Thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết của các em. Câu 4: Tiếng “yêu” được cấu tạo bởi bộ phận nào ? A. Chỉ có vần. B. Chỉ có vần và thanh. C. Chỉ có âm đầu và vần. Câu 5: Theo em tập hợp nào dưới đây thống kê đủ ba từ láy ? A. Làng mạc, phấp phới, thân thiết. B. Vằng vặc, phấp phới, bát ngát. C. Bát ngát, quê hương, man mác. Câu 6: Bài văn trên có mấy danh từ riêng ? A. Một từ. Đó là từ: …………………………………………………………… . B. Hai từ. Đó là từ: …………………………………………………………… C. Ba từ. Đó là từ: …………………………………………………………… . 2 ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 Năm học: 2010 – 2011 A. KIỂM TRA ĐỌC: I.Đọc thành tiếng: 1.Giáo viên cho học sinh bốc thăm và đọc một trong các bài, có kèm theo trả lời câu hỏi: Bài 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu – Tiếng Việt 4 – Tập 1 – Trang 4,5; trang 15. Bài 2: Thư thăm bạn – Tiếng Việt 4 – Tập 1 – Trang 25,26. Bài 3: Người ăn xin - Tiếng Việt 4 – Tập 1 – Trang 30,31. Bài 4: Một người chính trực – Tiếng Việt 4 – Tập 1 – Trang 36,37. Bài 5: Những hạt thóc giống – Tiếng Việt 4 – Tập 1 – Trang 46,47. Bài 6: Chị em tôi – Tiếng Việt 4 – Tập 1 – Trang 59,60. Bài 7: Trung thu độc lập – Tiếng Việt 4 – Tập 1 – Trang 66,67. Bài 8: Đôi giày ba ta màu xanh – Tiếng Việt 4 – Tập 1 – Trang 81. Bài 9: Thưa chuyện với mẹ – Tiếng Việt 4 – Tập 1 – Trang 85,86. Bài 10: Điều ước của vua Mi-đát – Tiếng Việt 4 – Tập 1 – Trang 90,91. 2.Thời gian đọc: 1 phút/học sinh. II. Đọc thầm: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thầm bài “Trung thu độc lập” và dựa vào nội dung bài tập đọc khoanh tròn vào trước ý trả lời đúng ở mỗi câu hỏi ( theo đề in sẵn). B/ KIỂM TRA VIẾT : I. Viết chính tả (nghe viết): Bài: “Chiều trên quê hương” TV4– tập 1 trang 102. Giáo TRƯỜNG TIỂU HỌC Họ và tên học sinh : ……….….… ….…… …… …………lớp: 4/…… Số báo danh : …… …… Phòng thi : ………… Ngày tháng 05 năm 2011 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN : TIẾNG VIỆT 4 ( đọc hiểu ) ( Thời gian : 30 phút ) I. ĐỌC THẦM: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất Ngày 20 tháng 9 năm 1519, từ của biển Xê-vi-la nước Tây Ban Nha, có năm chiếc thuyền lớn giong thuyền ra khơi. Đó là hạm đội do Ma-gien-lăng chỉ huy, với nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng cho đồn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ. Tới gần mỏm cực nam thì phát hiện một eo biển dẫn tới một đại dương mênh mơng. Thấy sóng n biển lặng, Ma-gien- lăng đặt tên cho đại dương mới là Thái Bình Dương. Thái Bình Dương bát ngát, đi mãi chẳng thấy bờ. Thức ăn cạn, nước ngọt hết sạch. Thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. May sao gặp một hòn đảo nhỏ, được tiếp tế thức ăn và nước ngọt, đồn thám hiểm ổn định được tinh thần. Đoạn đường từ đó có nhiều đảo hơn. Khơng phải lo thiếu thức ăn, nước uống nhưng lại nảy sinh khó khăn mới. Trong một trận giao tranh với dân đảo Ma-tan, Ma-gien-lăng đã bỏ mình, khơng kịp nhìn thấy kết quả cơng việc của mình. Những thủy thủ còn lại tiếp tục vượt Ấn Độ Dương tìm đường trở về châu Âu. Ngày 8 tháng 9 năm 1522, đồn thám hiểm chỉ còn một chiếc thuyền với mười tám thủy thủ sống sót cập bờ biển Tây Ban Nha. Chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới của Ma-gien-lăng kéo dài 1083 ngày, mất bốn chiếc thuyền lớn, với gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường. Nhưng đồn thám hiểm đã hồn thành sứ mạng, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. THEO TRẦN DIỆU TẦN và ĐỖ THÁI Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: (5 điểm) 1. Mục đích cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng là gì? (0.5 điểm) A. Khám phá con đường trên sơng dẫn đến những vùng đất mới B. Khám phá tài ngun và những vùng đất mới C. Khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới D. Phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới 2. Nhiệm vụ của Ma-gien-lăng trong đồn thám hiểm là gì? (0.5 điểm) A. liên lạc viên B. chỉ huy C. đầu bếp D.thuyền viên ĐIỂM : …………… Giáo viên coi thi kí tên : ……………………………………………… Giáo viên chấm thi kí tên : 1) …………………………… 2) ………………………… ĐỀ A 3. Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo trình tự nào? (0.5 điểm) A. Châu Âu – Đại Tây Dương – Châu Mĩ – Châu Á – Châu Á- Thái Bình Dương – Châu Âu B. Châu Âu – Đại Tây Dương – Châu Mĩ – Thái Bình Dương – Châu Á - Ấn Độ Dương – Châu Âu C. Châu Âu – Đại Tây Dương – Châu Á – Thái Bình Dương – Châu Mĩ - Ấn Độ Dương – Châu Âu 4. Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng phát hiện ra đại dương nào? (0.5 điểm) A. Thái Bình Dương B. Ấn Độ Dương C. Đại Tây Dương D. Bắc Băng Dương 5. Hành trình của đoàn thám hiểm kéo dài trong thời gian :(0.5 điểm) A. Gần 2 năm B. Gần 3 năm C. Gần 4 năm D. Gần 5 năm 6. Ma-gien-lăng đã bỏ mình tại đảo Ma-tan. Vậy đảo Ma-tan ở đâu ?(0.5 điểm) A. Châu Âu B. Châu Phi C. Châu Mĩ D. Châu Á 7. Trong câu Thấy sóng yên biển lặng, Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới là Thái Bình Dương. Trạng ngữ trong câu này bổ sung ý nghĩa gì cho câu: (0.5 điểm) A. Thời gian B. Nơi chốn C. Mục đích D. Nguyên nhân 8.Trong câu: “ Thức ăn cạn, nước ngọt hết sạch”, bộ phận nào là chủ ngữ? A. Thức ăn B.Thức ăn – nước ngọt C. cạn – hết sạch D.Thức ăn cạn, nước ngọt 9.Dòng nào dưới đây thể hiện những đức tính cần thiết của người tham gia du lịch-thám hiểm? A. Kiên trì, dũng cảm, táo bạo, tò mò, hiếu kì, sợ dệt, sợ hãi. B. Dũng cảm, can đảm, táo bạo, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, thích khám phá, không ngại khổ. C. Không ngại khổ, không thích khám phá, không ưa sáng tạo, mạo hiểm, tò mò, nhanh nhẹn. D. Hiếu kì, ham hiểu biết, nhanh nhẹn, sáng tạo, sợ nguy hiểm, thích tò mò. 10. ... chấm Đọc hiểu văn Câu 1: Khoanh c Câu 1: Khoanh Câu 2: Khoanh b Câu 2: Khoanh Câu 3: Câu 3: Điền bà che chở, thản, b nh yên Câu 4: Câu 4: Vì Thanh sống với bà từ nh , yêu - Nếu có ý đúng, ghi... nêu: Dế Mèn b nh vực kẻ yếu (TV4 tập trang 4) Một người trực (TV4 tập trang 36) Nh ng hạt thóc giống (TV4 tập trang 46 ) Nỗi dằn vặt An – đrây – ca (TV4 tập trang 55) Chị em (TV4 tập trang 66)... HỌC KÌ I Môn : Tiếng Việt ( Đọc) – KHỐI Thời gian : 35 phút Năm học : 2017 – 2018 Đọc hiểu văn (4 điểm) Cho văn sau: Về thăm bà Thanh bước lên thềm, nh n vào nh C nh tượng gian nh cũ thay đổi

Ngày đăng: 10/10/2017, 01:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w