1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC NGUỒN lực PHÁT TRIỂN KINH tế của VIỆT NAM

7 441 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

6/21/2013 Mục tiêu CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ  CỦA VIỆT NAM Th.S Nguyễn Thị Thiều Con người Tài nguyên thiên nhiên Khoa học công nghệ Vốn • Hiểu khái niệm nguồn lực kinh tế • Hiểu vai trò nguồn lực đến trình phát triển kinh tế ‐ xã hội • Đánh ggiá thực ự trạng g nguồn g lực ự trongg trình phát triển đất nước • Nắm vững phương hướng giải pháp huy động sử dụng hiệu nguồn lực kinh tế Nội dung chính I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN LỰC KINH TẾ I Những vấn đề chung về nguồn lực kinh tế Khái niệm: Khái niệm Vai trò Nguồn lực kinh tế bao gồm t toàn nhân hâ tố có ó thể huy h động trước mắt lâu dài cho phát triển kinh tế ‐ xã hội II Các nguồn lực phát triển kinh tế của Việt Nam II Cá lự hát t iể ki h tếViệt N Nguồn lực lao động Nguồn lực khoa học – công nghệ Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên Nguồn lực vốn 3. Vai trò của nguồn lực kinh tế: 2. Phân loại: Theo đối tượng: ‐ Nguồn lực lao động ‐ Khoa học – công nghệ ‐ Vốn ‐ Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên Theo phạm vi huy động: ‐ Nguồn lực trong nước (nội lực) ‐ Nguồn lực ngoài nước (ngoại lực) Là yếu tố đầu vào trình kinh tế Vốn Vật tư Nguồn lực Máy móc Quá trình sản xuất Sản phẩm Lao động Tạo điều kiện nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, khả cạnh tranh hàng hóa thị trường 6/21/2013 II. CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN  KINH TẾ CỦA VIỆT NAM  Các nguồn lực vừa có tác động tổng hợp, vừa có tác động riêng lẻ đến trình kinh tế Đất đai Năng suất ban đầu Năng suất lúc sau 5 tấn/ha Đầu tư thêm vốn Tốt Trung bình Xấu mua giống lúa tốt, phân bón, cải 3 tấn/ha thiện chất lượng đất, nâng cao trình độ người 1,5 tấn/ha nông dân Tác động riêng lẻ 10 tấn/ha 8 tấn/ha tấn/ha NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG a. Khái niệm NLLĐ là một bộ phận của dân  số độ tuổi lao động theo số trong độ tuổi lao động theo  qui định của pháp luật, có khả  năng lao động, thực tế đang  làm việc và những người  thất nghiệp Tác động tổng hợp b. Nhân tố ảnh hưởng đến NLLĐ b. Nhân tố ảnh hưởng đến NLLĐ  Di truyền, Số lượng  Quy mô dân số  Chất lượng sống, chăm sóc y tế,  Tỷ lệ dân số độ tuổi tham gia lao động Chất lượng  Môi trường sống, nhà ở,  Thể dục, thể thao,  Tốc độ tăng dân số tháp tuổi  Trình độ học vấn nghề nghiệp, nghiệp  Quy định độ tuổi lao động  Cơ chế, sách tuyển dụng, sử dụng đãi ngộ, quốc gia  Các điều kiện thu nhập, điều  Nhu cầu xã hội, GS.Ngô Bảo Châu  Tập quán, truyền thống, văn hóa kiện sống, tập quán dân tộc 10 c. Vai trò • Yếu tố đầu vào không thể thiếu  của mọi quá trình kinh tế Xí nghiệp công nhân • Phát Phát hiện, sáng tạo  hiện, sáng tạo ra nguồn lực khác Máy phát điện sức gió • Đóng vai trò định việc khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực khác 11 Quan điểm của Đại hội XI “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững” Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XI, H, 2011, Tr.130 12 6/21/2013 Thế nào là  nguồn nhân lực chất lượng cao? GS.Chu Hảo Trao đổi với người bên cạnh • “Nhân lực chất lượng cao trước hết phải thừa nhận thực tế, dạng tiềm Điều có nghĩa không đồng nghĩa với học vị cao NLCLC người có lực thực tế hoàn thành nhiệm vụ giao cách xuất sắc nhất, sáng tạo có đóng góp thực hữu ích cho công việc xã hội” 13 d. Đặc điểm của nguồn lao động Việt Nam Tiềm năng • Qui mô dân số lớn, cấu dân số vàng nên nguồn cung lao động dồi 14 Hạn chế Tỉ lệ lao động qua đào tạo có tay nghề thấp nên thất nghiệp cao Chất lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế • Người Việt Nam thông minh, khéo léo, cần cù lao động Năng suất lao động thấp 15 Cơ cấu dân số vàng: Cơ hội và thách thức của:  • Tỷ số phụ thuộc: tính tỷ số số trẻ em số người cao tuổi với 100 người độ tuổi t ổi lao động động Trao đổi nhóm người (5 phút) • Khi tỷ số phụ thuộc < 50 : cấu dân số vàng CƠ CẤU DÂN SỐ VÀNG?  17 18 6/21/2013 Một số cơ hội Một số thách thức  Lực lượng lao động lớn trẻ  Nếu lao động có kỹ năng, Việt Nam trở thành đối tác sản xuất tốt nước phát triển  Nếu tỷỷ lệ lao độngg có việc làm cao,, p phát huy tối đa lợi vàng  Có điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục y tế  Đóng góp lớn cho quỹ an sinh xã hội  Người cao tuổi có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm tiếp tục làm việc  Lực lượng lao động dồi thiếu kỹ  Tỷ lệ lao động nông nghiệp cao  Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm niên lớn  Khả tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế khác biệt nhóm dân số  Sức khỏe sinh sản nhiều thách thức: HIV, nạo phá thai, dị tật, thiếu dinh dưỡng,…  Sau thời kỳ dân số vàng, dân số già yếu tăng 19 e. Các nhóm giải pháp 20 Đổi mới nhận thức về phát triển  và sử dụng nhân lực? Triển khai chiến lược dân số Phát triển nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo Xây dựng đạo đức đức, kỷ luật, luật tác phong lao động Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Quản lý tốt thị trường lao động xuất lao động 22 Giải pháp đột phá Đổi mới nhận thức về phát triển và sử dụng con người:  Con người tảng, yếu tố định thắng lợi  Đánh giá người lao động phải dựa vào lực thực kết lao động  Đào tạo phải phù hợp nhu cầu xã hội, nhu cầu thị trườngg lao động g  Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đặc biệt trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực làm việc độc lập, sáng tạo, kỹ thực hành,…  Đào tạo nhân lực vùng, miền nhóm đặc thù  Mỗi ngành, địa phương, đơn vị, doanh nghiệp có kế hoạch phát triển nhân lực 23 2. NGUỒN LỰC KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ a. Khái niệm Khoa học: là hệ thống tri thức về  hiện tượng, sự vật, quy luật của  tự nhiên, xã hội và tư duy Công nghệ: tập hợp phương pháp, qui trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm dịch vụ mong muốn 24 6/21/2013 Ví dụ b Vai trò Thúc đẩy chuyển h ể dị dịch h cấu kinh tế theo chiều sâu Nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn lực khác Pin lượng mặt trời PGS.TS Tâm lý Huỳnh Văn Sơn 25 Định hướng về phát triển Khoa  học – Công nghệ theo Đại hội XI “Khoa học công nghệ giữ vai trò then chốt việc phát triển lực lượng sản xuất đại, bảo vệ tài nguyên g y môi trường, g nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển sức cạnh tranh kinh tế.” Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XI, H, 2011, Tr.78 26 c Hạn chế • KHCN chưa thể vai trò tảng để khai thác có hiệu nguồn lực vốn tài nguyên • Tiềm lực KHCN nước ta hạn chế • KHCN chưa gắn kết với thực tiễn • Cơ chế quản lý KHCN chậm đổi 27 c. Giải pháp 28 3. NGUỒN LỰC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN • Phát triển nguồn nhân lực KHCN • Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho KHCN • Tăng đầu tư từ ngân sách để xây dựng sở hạ tầng nghiên cứu phát triển công nghệ 29 a. Khái niệm TNTN nguồn cải vật chất hình thành tồn tự nhiên mà người khai thác để thỏa mãn nhu cầu phát triển 30 6/21/2013 b. Phân loại c. Vai trò • TNTN yếu tố đầu vào quan trọng hoạt động sản xuất vật chất • vốn ban đầu cho côngg nghiệp g ệp hóa TNTN tạo • TNTN sở để hình thành cấu kinh tế ngành, vùng quốc gia 31 32 d. Những vấn đề khó khăn e. Giải pháp cơ bản • Khai thác tài nguyên thiên nhiên năm qua ạt, sử dụng lãng phí, hiệu • Khai thác cách ạt xuất thô tài nguyên quí dầu khí, khí than đá • Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên gây tổn hại cho môi trường • Khai thác tài nguyên với công nghệ lạc hậu không đôi với giải pháp xử lý, bảo vệ môi trường • Cần có sách liệt để chấm dứt xuất tiêu dùng sản phẩm thô, sơ chế • Ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến, hạn chế xuất thô, chuyển đổi mô hình sản xuất thân thiện với môi trường • Nângg cao hiệu q quả, hiệu lực q quản lýý nhà nước tài nguyên g y thiên nhiên • Xây dựng chiến lược khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực tài nguyên thiên nhiên • Huy động cộng đồng thực tiết kiệm khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên • Thực chương trình phát triển bền vững 33 34 b. Phân loại 4. NGUỒN LỰC VỐN a. Khái niệm Vốn toàn tài sản tính bằ tiền tiề ủ ột quốc ố gia, doanh nghiệp đưa vào trình sản xuất kinh doanh 35 NGUỒN LỰC VỐN VỐN Ố NGOÀI À NƯỚC ƯỚ VỐN TRONG NƯỚC NSNN DOANH NGHIỆP DÂN CƯ FDI ODA NGO FPI 36 6/21/2013 c Vai trò c. Huy động và sử dụng nguồn lực vốn Là yếu tố quan trọng tạo nên tăng trưởng kinh tế Thúc đẩy chuyển dịch cấu ấ ki kinhh tế, đối khoa học công nghệ Góp phần tạo việc tăng làm, thu nhập xóa đói giảm nghèo Nguồn vốn nước: ‐ Nguồn hình thành: từ tiết kiệm ngân sách nhà nước, doanh nghiệp dân cư ặ điểm: thu nhập ập thấp p => nguồn g tiết kiệm ệ ‐ Đặc không đủ để đầu tư ‐ Vai trò: mang tính định tăng trưởng phát triển kinh tế Nguồn vốn ngân sách nhà nước vốn đầu tư DNNN công cụ điều tiết kinh tế 37 38 c. Huy động và sử dụng nguồn lực vốn d. Những giải pháp cơ bản nhằm huy động và sử  Nguồn vốn đầu tư nước ngoài: dụng hiệu quả nguồn lực vốn ‐ FDI (Đầu tư trực tiếp nước ngoài): nguồn vốn đầu tư tư nhân nước vào nước khác để tiến hành kinh doanh mục tiêu lợi nhuận • ‐ ODA (Hỗ trợ phát triển thức): nguồn tài quan thức phủ viện trợ cho nước phát hát triển t iể Tạo môi trường khuyến khích đầu tư nâng cao hiệu đầu tư • Phát triển thị trường tài chính, tiền tệ hoàn thiện sách tài chính, tiền tệ • Nâng cao hiệu thu, chi ngân sách • Xây dựng chiến lược thu hút vốn nước ‐ NGOs (Các tổ chức phi phủ): Do tổ chức phi phủ cung cấp, nhỏ đóng vai trò tích cực phát triển kinh tế ‐ FPI (Đầu tư gián tiếp nước ngoài): nguồn vốn tư nhân nước thực cách gián tiếp thông qua định chế tài trung gian 39 40 ...6/21/2013 II. CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN  KINH TẾ CỦA VIỆT NAM  Các nguồn lực vừa có tác động tổng hợp, vừa có tác động riêng lẻ đến trình kinh tế Đất đai Năng suất ban đầu Năng... Quan điểm của Đại hội XI Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, ... của mọi quá trình kinh tế Xí nghiệp công nhân • Phát Phát hiện, sáng tạo  hiện, sáng tạo ra nguồn lực khác Máy phát điện sức gió • Đóng vai trò định việc khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực khác 11

Ngày đăng: 10/10/2017, 01:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

tài nguyên. - CÁC NGUỒN lực PHÁT TRIỂN KINH tế của VIỆT NAM
t ài nguyên (Trang 5)
chất được hình thành và tồn tạiởtrong tựnhiên mà con người có thểkhai thácđể - CÁC NGUỒN lực PHÁT TRIỂN KINH tế của VIỆT NAM
ch ất được hình thành và tồn tạiởtrong tựnhiên mà con người có thểkhai thácđể (Trang 5)
• TNTN là cơ sở để hình thành cơ cấu kinh tế - CÁC NGUỒN lực PHÁT TRIỂN KINH tế của VIỆT NAM
l à cơ sở để hình thành cơ cấu kinh tế (Trang 6)
‐ Nguồn hình thành: từ tiết kiệm của ngân sách nhà nước, doanh nghiệp và dân cư. - CÁC NGUỒN lực PHÁT TRIỂN KINH tế của VIỆT NAM
gu ồn hình thành: từ tiết kiệm của ngân sách nhà nước, doanh nghiệp và dân cư (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w