Bài 40. Thực hành: Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...
Bài 57: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG. 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Xác định hệ số căng bề mặt của xà phòng và hệ số căng bề mặt của nước cất. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo: cân dòn, lực kế, thước kẹp và kĩ năng kết hợp việc điều chỉnh độ cao của nước tỏng cốc trong việc quan sát số chỉ lực kế để xác định chính xác lúc vòng nhựa bị bứt ra khỏi mặt thoáng khối nước. 1.2. Kĩ năng: - Làm thí nghiệm về đo các đại lượng. - Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, đọc kết quả đo trên các dụng cụ đo, kết hợp các thao tác khi thực hành. 1.3. Thái độ: 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Một số dụng cụ theo 2 phương án trong SGK. - Đọc kĩ SGV, tìm ra phoơng án làm thí nghiệm phù hợp. 2.2. Học sinh: - Nghiên cứu nội dung bài thực hành để hiểu rõ cơ sở lý thuyết của các thí nghiệm và tiến hành từng thí nghiệm. Đọc đoạn mô tả cấu tạo, cách sử dụng thước kẹp và cách đọc phần lẻ của milimét trên du xích ở phụ lục SGK để sử dụng được thước kẹp đo chu vi ngoài của đáy vòng nhựa. - Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm theo mẫu SGK. - Chế tạo các khung dây, quang treo và pha chế nước xà phòng theo như hướng dẫn của giáo viên. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Cơ sở lý thuyết và xây dựng phương án tiến hành thí nghiệm. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nghe GV giới thiệu về các dụng cụ đo, ghi chép những điều cần thiết. - Ghi nhớ yêu cầu của bài thực hành. - Trình bày các ý tưởng cá nhân. - Thảo luận. + Phương án 1: Làm như hình 57.1. + Phương án 2: Làm như hình 57.2. - Thống nhất các phương án khả thi. - Giới thiệu tất cả các dụng cụ đã có theo yêu cầu và đã được chuẩn bị trước, giới thiệu sơ lược về hoạt động vaàcách sử dụng dụng cụ đó. - Nêu các yêu cầu của bài thực hành. - Nêu câu hỏi: Bằng một số dụng cụ đã cho và các kiến thức đã học hãy đưa ra phương án tiến hành thí nghiệm đáp ứng yêu cầu của bài thực hành? - Gợi ý, dẫn dắt HS dung các phương án khả thi. - Nêu kết luận về các phương án khả thi. Hoạt động 2 ( phút): Tiến hành làm bài thực hành. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Hoạt động nhóm. - Nhận nhiệm vụ. - Làm thí nghiệm theo nhóm: + Lắp ráp. + Bố trí thí nghiệm. + Tiến hành đo. +Ghi kết quả thí nghiệm. - Xử lý kết quả tạm thời. - Làm thí nghiệm xong, thu dọn dụng cụ thí nghiệm. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Giao nhiệm vụ cụ thể cho tứng nhóm. - Quan sát HS tiến hành làm thí nghiệm. - Giải đáp các thắc mắc khi cần thiết. - Nhắc nhở khi cần thiết. - Bao quát toàn bộ lớp học. - Kiểm tra toàn bộ dụng cụ thí nghiệm. Hoạt động 3 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Suy nghĩ và hãy trình bày câu trả lời. - Trả lời câu hỏi a, b phần 5 SGK. - Đo hệ số căng bề mặt chất lỏng I Mục đích Khảo sát tơng căng bề mặt chất lỏng Đo hệ số căng bề mặt chất lỏng II Dụng cụ thí nghiệm Lực kế 0,1N có độ chia nhỏ 0,001N Vòng kim loại (nhôm) có dây treo Hai cốc nhựa A, B đựng nớc nối thông ống cao su Silicon Thớc kẹp 150 mm, độ chia nhỏ 0,02 mm Giá treo lực kế III Cơ sở lý thuyết Phươngưphápưđoưlựcưcăngưbềưmặtưvàưhệưsốưcăngưbềưmặt: Mặt thoáng chất lỏng có lực căng, theo phơng tiếp tuyến với mặt thoáng Những lực căng làm cho mặt thoáng chất lỏng có khuynh hơng co lại đến diện tích nhỏ Chúng đợc gọi lực căng bề mặt ( hay gọi lực căng mặt ngoài) chất lỏng Có nhiều phơng pháp đo lực căng bề mặt Trong ta dùng lực kế nhạy(loại 0,1N), treo vòng nhôm có tính dính ớt hoàn toàn chất lỏng cần đo Nhúng đáy vòng chạm vào mặt chất lỏng, kéo lên mặt thoáng Khi đáy vòng vừa đợc nâng lên mặt thoáng, không bị bứt khỏi chất lỏng : màng chất lỏng xuất hiện, bám quanh chu vi vòng, có khuynh hớng kéo vòng vào chất lỏng Lực Fc màng chất lỏng tác dụng vào vòng tổng lực căng bề mặt chất lỏng tác dụng lên chu vi chu vi vòng Do vòng bị chất lỏng dính ớt hoàn toàn, nên kéo vòng lên khỏi mặt thoáng có màng chất lỏng căng đáy vòng mặt thoáng, lực căng Fc có phơng chiều với trọng lực P vòng Giá trị F đo đợc lực kế tổng hai lực này: F = Fc + P Đo P F ta xác định đợc lực căng bề mặt Fc tác dụng lên vòng Giá trị lực căng bề mặt tác dụng lên đơn vị dài chu vi gọi hệ số căng bề mặt chất lỏng Gọi L1 chu vi L2 chu vi vòng, ta tính đợc hệ số căng bề mặt chất lỏng Fc nhiệtF độ P nghiên cứu: = = L1 + L2 ( D + d ) D d đờng kính đ ờng kính vòng IV Giới thiệu dụng cụ đo Chiếc vòng kim loại (nhôm) dùng thí nghiệm loại vật rắn có tính dính ớt hoàn toàn chất lỏng cần nghiên cứu( n ớc ) Trớc đo cần lau chất bẩn bám vào mặt vòng, để có kết đo xác Thớc kẹp dùng đo chu vi chu vi vòng loại dụng cụ đo chiều dài xác thớc milimét Độ chia nhỏ thớc kẹp, tuỳ loại, đại tới 0,1; 0,05 0,02 mm Trình tự thí nghiệm A Đo lực căng Fc Lau vòng giấy mềm Móc dây treo vòng vào lực kế 0,1N, treo lực kế vào ngangcủa giá đỡ để đo trọng lợng P vòng Lặp lại phép đo P thêm lần ghi giá trị đo đợc vào bảng 40.1 2 Đặt hai cốc A, B có ống cao su nối thông lên mặt bàn Đổ chất lỏng cần đo hệ số căng mặt ngoài( n ớc cất, nớc sạch) vào hai cốc, cho lợng nớc chiếm khoảng 50% dung tích cốc Đặt cốc A dới vòng nhôm treo lực kế Đặt cốc B lên mặt đế giá đỡ ( mặt đế cao mặt bàn khoảng 30mm) Sau mực nớc hai cốc ngang nhau, nâng cốc B cho nớc chảy sang cốc A, đến mặt nớc tiếp xúc với mặt đáy vòng nhôm dừng lại 3 Hạ cốc B xuống mặt bàn để nớc cốc A lại từ từ chảy sang cốc B Quan sát vòng lực kế, ta thấy đáy vòng nh bị dính vào mặt nớc nên mặt nớc cốc A hạ xuống vòng bị kéo xuống theo, làm cho số lực kế tăng dần Cho đến bắt đầu xuất màng chất lỏng bám quanh chu vi đáy vòng vị trí cao mặt thoáng, số lực kế không tăng nữa, mặt chất lỏng tiếp tục hạ xuống màng chất lỏng bám quanh vòng tiếp tục bị kéo dài ra, trớc bị dứt đứt Giá trị lực F lực kế thời điểm trớc màng lỏng bị đứt, tổng trọng lợng P vòng độ lớn Fc lực căng bề mặt chất lỏng tác dụng lên chu vi chu vi vòng Ghi giá trị lực F 5 Đặt lại cốc B lên mặt đế lặp lại thêm lần bớc ghi giá trị lực F đo đợc vào bảng 40.1 B Đo đờng kính đờng kính vòng Dùng thớc kẹp đo lần đờng kính D đờng kính d vòng, ghi vào bảng 40.2 Ghi : Tromg trờng hợp đáy vòng đợc vát mỏng cho D ~d tổng chu vi vòng xác định theo công thức L1 + L2 D Nh ta cần đo đờng kính D vòng Kết thúc thí nghiệm : Nhấc vòng khỏi lực kế, lau khô cất hộp nhựa Báo cáo thực hành Họ tên Lớp Ngày Tên thực hành I Trả lời câu hỏi * Nêu ví dụ tợng dính ớt không dính ớt chất lỏng? * Lực căng bề mặt gì? Nêu phơng pháp dùng lực kế đo lực căng bề mặt xác định hệ số căng bề mặt Viết công thức thực nghiệm xác định hệ số căng bề mặt theo phơng pháp này? Kết thực hành Độ chia nhỏ lực kế : 0,001 Lần đo Giá trị P (N) F (N) Fc = F P (N) Fc (N) Bảng 40.2 Độ chia nhỏ thớc kẹp : 0,05 mm Lần đo TB D (mm) D (mm) d (mm) d (mm) Tính giá trị trung bình, sai số tuyệt đối sai số tuyệt đối trung bình lực P, F, đờng kính D, d ghi vào bảng 40.1 bảng 40.2 Tính giá trị trung bình hệ số căng mặt nớc : Fc = = (D + d ) Tính sai số tỷ đối phép đo: Fc D + d = = + + = Fc D +d : Fcsố=dụng Fc cụ + 2Flực ' kế, lấy ( F sai nửa độ chia nhỏ lực kế) D = d Dlà + sai D' ;số d dụng = d +cụ dcủa ' thớc kẹp, ( D lấy độ chia nhỏ thớc kẹp) Tính sai số tuyệt đối phép đo: = = = + =của phép đo: Viết kết Chú ý: Giá trị phụ thuộc nhiệt độ độ tinh khiết n ớc Với nớc cất 200C ngời ta đo đ ợc = 73,0.10-3 N/m Bài 57: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG. 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Xác định hệ số căng bề mặt của xà phòng và hệ số căng bề mặt của nước cất. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo: cân dòn, lực kế, thước kẹp và kĩ năng kết hợp việc điều chỉnh độ cao của nước tỏng cốc trong việc quan sát số chỉ lực kế để xác định chính xác lúc vòng nhựa bị bứt ra khỏi mặt thoáng khối nước. 1.2. Kĩ năng: - Làm thí nghiệm về đo các đại lượng. - Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, đọc kết quả đo trên các dụng cụ đo, kết hợp các thao tác khi thực hành. 1.3. Thái độ: 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Một số dụng cụ theo 2 phương án trong SGK. - Đọc kĩ SGV, tìm ra phoơng án làm thí nghiệm phù hợp. 2.2. Học sinh: - Nghiên cứu nội dung bài thực hành để hiểu rõ cơ sở lý thuyết của các thí nghiệm và tiến hành từng thí nghiệm. Đọc đoạn mô tả cấu tạo, cách sử dụng thước kẹp và cách đọc phần lẻ của milimét trên du xích ở phụ lục SGK để sử dụng được thước kẹp đo chu vi ngoài của đáy vòng nhựa. - Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm theo mẫu SGK. - Chế tạo các khung dây, quang treo và pha chế nước xà phòng theo như hướng dẫn của giáo viên. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Cơ sở lý thuyết và xây dựng phương án tiến hành thí nghiệm. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nghe GV giới thiệu về các dụng cụ đo, ghi chép những điều cần thiết. - Ghi nhớ yêu cầu của bài thực hành. - Giới thiệu tất cả các dụng cụ đã có theo yêu cầu và đã được chuẩn bị trước, giới thiệu sơ lược về hoạt động vaàcách sử dụng dụng cụ đó. - Nêu các yêu cầu của bài thực hành. - Trình bày các ý tưởng cá nhân. - Thảo luận. + Phương án 1: Làm như hình 57.1. + Phương án 2: Làm như hình 57.2. - Thống nhất các phương án khả thi. - Nêu câu hỏi: Bằng một số dụng cụ đã cho và các kiến thức đã học hãy đưa ra phương án tiến hành thí nghiệm đáp ứng yêu cầu của bài thực hành? - Gợi ý, dẫn dắt HS dung các phương án khả thi. - Nêu kết luận về các phương án khả thi. Hoạt động 2 ( phút): Tiến hành làm bài thực hành. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Hoạt động nhóm. - Nhận nhiệm vụ. - Làm thí nghiệm theo nhóm: + Lắp ráp. + Bố trí thí nghiệm. + Tiến hành đo. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Giao nhiệm vụ cụ thể cho tứng nhóm. - Quan sát HS tiến hành làm thí nghiệm. - Giải đáp các thắc mắc khi cần thiết. +Ghi kết quả thí nghiệm. - Xử lý kết quả tạm thời. - Làm thí nghiệm xong, thu dọn dụng cụ thí nghiệm. - Nhắc nhở khi cần thiết. - Bao quát toàn bộ lớp học. - Kiểm tra toàn bộ dụng cụ thí nghiệm. Hoạt động 3 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Suy nghĩ và hãy trình bày câu trả lời. - Trả lời câu hỏi a, b phần 5 SGK. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi a, b phần 5 SGK. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ làm thực hành. Hoạt động 4 ( phút): Hướng dẫn về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi kết quả thí nghiệm, ghi nhớ yêu cầu của GV. - Những chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu HS về nhà viết báo cáo thí nghiệm, thong báo thời gian nộp báo cáo. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Bài 57: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG. 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Xác định hệ số căng bề mặt của xà phòng và hệ số căng bề mặt của nước cất. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo: cân dòn, lực kế, thước kẹp và kĩ năng kết hợp việc điều chỉnh độ cao của nước tỏng cốc trong việc quan sát số chỉ lực kế để xác định chính xác lúc vòng nhựa bị bứt ra khỏi mặt thoáng khối nước. 1.2. Kĩ năng: - Làm thí nghiệm về đo các đại lượng. - Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, đọc kết quả đo trên các dụng cụ đo, kết hợp các thao tác khi thực hành. 1.3. Thái độ: 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Một số dụng cụ theo 2 phương án trong SGK. - Đọc kĩ SGV, tìm ra phoơng án làm thí nghiệm phù hợp. 2.2. Học sinh: - Nghiên cứu nội dung bài thực hành để hiểu rõ cơ sở lý thuyết của các thí nghiệm và tiến hành từng thí nghiệm. Đọc đoạn mô tả cấu tạo, cách sử dụng thước kẹp và cách đọc phần lẻ của milimét trên du xích ở phụ lục SGK để sử dụng được thước kẹp đo chu vi ngoài của đáy vòng nhựa. - Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm theo mẫu SGK. - Chế tạo các khung dây, quang treo và pha chế nước xà phòng theo như hướng dẫn của giáo viên. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Cơ sở lý thuyết và xây dựng phương án tiến hành thí nghiệm. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nghe GV giới thiệu về các dụng cụ đo, ghi chép những điều cần thiết. - Ghi nhớ yêu cầu của bài thực hành. - Giới thiệu tất cả các dụng cụ đã có theo yêu cầu và đã được chuẩn bị trước, giới thiệu sơ lược về hoạt động vaàcách sử dụng dụng cụ đó. - Nêu các yêu cầu của bài thực hành. - Trình bày các ý tưởng cá nhân. - Thảo luận. + Phương án 1: Làm như hình 57.1. + Phương án 2: Làm như hình 57.2. - Thống nhất các phương án khả thi. - Nêu câu hỏi: Bằng một số dụng cụ đã cho và các kiến thức đã học hãy đưa ra phương án tiến hành thí nghiệm đáp ứng yêu cầu của bài thực hành? - Gợi ý, dẫn dắt HS dung các phương án khả thi. - Nêu kết luận về các phương án khả thi. Hoạt động 2 ( phút): Tiến hành làm bài thực hành. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Hoạt động nhóm. - Nhận nhiệm vụ. - Làm thí nghiệm theo nhóm: + Lắp ráp. + Bố trí thí nghiệm. + Tiến hành đo. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Giao nhiệm vụ cụ thể cho tứng nhóm. - Quan sát HS tiến hành làm thí nghiệm. - Giải đáp các thắc mắc khi cần thiết. +Ghi kết quả thí nghiệm. - Xử lý kết quả tạm thời. - Làm thí nghiệm xong, thu dọn dụng cụ thí nghiệm. - Nhắc nhở khi cần thiết. - Bao quát toàn bộ lớp học. - Kiểm tra toàn bộ dụng cụ thí nghiệm. Hoạt động 3 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Suy nghĩ và hãy trình bày câu trả lời. - Trả lời câu hỏi a, b phần 5 SGK. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi a, b phần 5 SGK. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ làm thực hành. Hoạt động 4 ( phút): Hướng dẫn về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi kết quả thí nghiệm, ghi nhớ yêu cầu của GV. - Những chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu HS về nhà viết báo cáo thí nghiệm, thong báo thời gian nộp báo cáo. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM BÁO CÁO THỰC HÀNH Bài thực hành : XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG Họ và tên:………………………………………lớp:…………… 1. Trả lời câu hỏi a) Nêu ví dụ về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng ? - hiện tượng dính ướt:…………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -hiện tượng không dính ướt:……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b) Lực căng bề mặt là gì ? nêu phương pháp dùng lực kế xác định lực căng bề mặt và xác định hệ số căng bề mặt ? viết công thức thực nghiệm xác định hệ số căng bề mặt theo phương pháp này ? - Lực căng bề mặt:…………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… - Phương pháp xác định:…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Công thức thực nghiệm xác định hệ số căng bề mặt: 1 2 ( ) c F F D L L D d σ π − = = + + 2. Kết quả Bảng 40.1 Độ chia nhỏ nhất của lực kế:… (N) Lần đo P (N) F (N) F c =F – P (N) ∆F c (N) 1 2 3 Giá trị trung bình Bảng 40.2 Độ chia nhỏ nhất của thước kẹp: … (mm) Lần đo D (mm) ∆D (mm) d (mm) ∆d (mm) 1 2 3 Giá trị trung bình a) Tính giá trị trung bình của số căng bề mặt của nước: ( ) c F D d σ π = = = + b) Tính sai số tỉ đối của phép đo: c c F D d F D d σ π σδ σ π ∆ ∆ ∆ ∆ + ∆ = = + + = + c) Tính sai số tuyệt đối của phép đo: σ σδσ ∆ = = d) Viết kết quả xác định hệ số căng bề mặt của nước: σ σ σ = ± ∆ = Bài 57: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Xác định hệ số căng bề mặt xà phòng hệ số căng bề mặt nước cất - Rèn luyện kĩ sử dụng dụng cụ đo: cân dòn, lực kế, thước kẹp kĩ kết hợp việc điều chỉnh độ cao nước tỏng cốc việc quan sát số lực kế để xác định xác lúc vòng nhựa bị bứt khỏi mặt thoáng khối nước 1.2 Kĩ năng: - Làm thí nghiệm đo đại lượng - Sử dụng dụng cụ thí nghiệm, đọc kết đo dụng cụ đo, kết hợp thao tác thực hành 1.3 Thái độ: CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Một số dụng cụ theo phương án SGK - Đọc kĩ SGV, tìm phoơng án làm thí nghiệm phù hợp 2.2 Học sinh: - Nghiên cứu nội dung thực hành để hiểu rõ sở lý thuyết thí nghiệm tiến hành thí nghiệm Đọc đoạn mô tả cấu tạo, cách sử dụng thước kẹp cách đọc phần lẻ milimét du xích phụ lục SGK để sử dụng thước kẹp đo chu vi đáy vòng nhựa - Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm theo mẫu SGK - Chế tạo khung dây, quang treo pha chế nước xà phòng theo hướng dẫn giáo viên TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động ( phút): Cơ sở lý thuyết xây dựng phương án tiến hành thí nghiệm Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Nghe GV giới thiệu dụng cụ đo, ghi chép điều cần thiết - Giới thiệu tất dụng cụ có theo yêu cầu chuẩn bị trước, giới thiệu sơ lược hoạt động vaàcách sử dụng dụng cụ - Ghi nhớ yêu cầu thực hành - Nêu yêu cầu thực hành - Trình bày ý tưởng cá nhân - Nêu câu hỏi: Bằng số dụng cụ - Thảo luận cho kiến thức học + Phương án 1: Làm hình 57.1 đưa phương án tiến hành thí + Phương án 2: Làm hình 57.2 nghiệm đáp ứng yêu cầu thực hành? - Thống phương án khả thi - Gợi ý, dẫn dắt HS dung phương án khả thi - Nêu kết luận phương án khả thi Hoạt động ( phút): Tiến hành làm thực hành Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Hoạt động nhóm - Tổ chức hoạt động nhóm - Nhận nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ cụ thể cho tứng - Làm thí nghiệm theo nhóm: nhóm + Lắp ráp - Quan sát HS tiến hành làm thí + Bố trí thí nghiệm nghiệm + Tiến hành đo - Giải đáp thắc mắc cần thiết +Ghi kết thí nghiệm - Nhắc nhở cần thiết - Xử lý kết tạm thời - Bao quát toàn lớp học - Làm thí nghiệm xong, thu dọn dụng - Kiểm tra toàn dụng cụ thí cụ thí nghiệm nghiệm Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Suy nghĩ trình bày câu trả - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi a, b lời phần SGK - Trả lời câu hỏi a, b phần SGK - Nhận xét câu trả lời HS - Nhận xét câu trả lời bạn - Đánh giá, nhận xét kết làm thực hành Hoạt động ( phút): Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi kết thí nghiệm, ghi nhớ - Yêu cầu HS nhà viết báo cáo thí yêu cầu GV nghiệm, thong báo thời gian nộp báo - Những chuẩn bị cho sau cáo - Yêu cầu HS chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM ... thuyết Phươngưphápưđoưlực căng bề mặt và hệ số căng bề mặt: Mặt thoáng chất lỏng có lực căng, theo phơng tiếp tuyến với mặt thoáng Những lực căng làm cho mặt thoáng chất lỏng có khuynh hơng co lại... lên vòng Giá trị lực căng bề mặt tác dụng lên đơn vị dài chu vi gọi hệ số căng bề mặt chất lỏng Gọi L1 chu vi L2 chu vi vòng, ta tính đợc hệ số căng bề mặt chất lỏng Fc nhiệtF độ P nghiên... phơng pháp dùng lực kế đo lực căng bề mặt xác định hệ số căng bề mặt Viết công thức thực nghiệm xác định hệ số căng bề mặt theo phơng pháp này? Kết thực hành Độ chia nhỏ lực kế : 0,001 Lần đo Giá