Bài 3. Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...
1 P Hãy cho biết môi trường truyền tương tác là môi trường nào? Trọng trường 2 + - Môi trường truyền tương tác là môi trường nào? F ur 'F ur 3 Bài 3 ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN 4 I. Điện Trường 1. Môi trường truyền tương tác điện: Môi trường truyền tương tác điện đó là điện trường Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN + - ε = 2 ε ≈1 ε =1 F ur F ur 5 2. Điện trường: Điện trường là một dạng vật chất bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I. Điện Trường 1. Môi trường truyền tương tác điện: + + M Q q Qq F uuur qQ F uuur 6 II.Cường độ điện trường 1. Khái niệm cường độ điện trường Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của điện trường tại điểm đó lên điện tích về mặt phương diện tác dụng lực. Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN 7 2. Định nghĩa Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q( dương ) đặt tại điểm đó và độ lớn của q. Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN II.Cường độ điện trường 1. Khái niệm cường độ điện trường F E q = I ĐIỆN TRƯỜNG: ( sách giáo khoa) II CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG: 1/ khái niệm Cường độ điện trường đại lượng đặc trưng cho sự mạnh, yếu của điện trường 2/ Định nghĩa Tại một điểm M điện trường của một điện tích Q đặt một điện tích thử q dương q chịu tác dụng một lực F Vectơ cường độ điện trường E Q tạo điểm M: F E = q Định nghĩa: E = F q ( sách giáo khoa) q>0 ………………+ M F Q E Nếu không có q E còn tồn không ? q>0 ………………+ M F Q E q - F E ngược chiều nếu q < Giải thích ? 3/ Cường độ điện trường của một điện tích điểm: Vectơ cường độ điện trường E của một điện tích Q một điểm M có: ………… Q E E ………… M Q M - điểm đặt: M - phương: trùng với đường thẳng nối giữa Q M - chiều: hướng xa Q nếu Q dương hướng vào Q nếu Q âm - độ lớn: E= k Q ε.r ( V/m) Giải thích ? 4/ Nguyên lý chồng chất điện trường: Nếu Q1 Q2 gây vectơ E1 E2 điểm M M có: Q1 Q2 A B E2 M E = E1 + E2 α E E1 E2 = E12 + E22 +2E1.E2.Cos α Chứng minh ? III ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN: 1/ Định nghĩa: ( sách giáo khoa) M E 2/ Hình dạng đường sức của một số điện trường: 3/ Các đặc điểm của đường sức điện: ( đặc điểm – sách giáo khoa) 4/ Điện trường đều: điện trường giữa hai bản kim loại đặt song song, tích điện trái dấu + + - - Định nghĩa: + + - - ( sách giáo khoa ) Cũng cố: ( Câu trang 20 sgk ) Đại lượng không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích Q một điểm ? A Điện tích Q B Điện tích thử q B C Khoảng cách r từ Q đến q D Hằng số điện môi của môi trường Xem tập từ 10 đến 13 trang 21 - sgk BÀI 3: Tiết 3-4 : ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN . TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI TỔ : LÍ - KCN CÁC BƯỚC LÊN LỚP I. KIỂM TRA BÀI CŨ II. NỘI DUNG BÀI MỚI III.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ. I. KIỂM TRA BÀI CŨ . 1. Phát biểu và viết biểu thức đònh luật Cu-Lông ? Biểu diễn bằng hình vẽ cho sự tương tác của hai điện tích cùng dấu và khác dấu ? F ′ B. F < C. F = F ′ D. Không so sánh được A. F > F ′ 2.Gọi F là lực tương tác giữa hai điện tích trong điện môi và là lực tương tác giữa hai điện tích trong chân không . So sánh F và ta có : F ′ F ′ F ′ F ′ II. NỘI DUNG BÀI MỚI 1. ĐIỆN TRƯỜNG a. Môi trường tương tác điện : Môi trường đó là điện trường b. Điện trường + Đònh nghóa : SGK. + Tính chất : Tác dụng lực lên các điện tích khác đặt trong nó . 2.CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG a. khái niêm : là đại lượng đặc trưng cho sự mạch hay yếu của điện trường tại một điểm . b. Đònh nghóa : q F E = với E là cđđt tại 1 điểm , q>0 A. KIẾN THỨC CƠ BẢN (ghi bảng ) c. Véc tơ cường độ điện trường : q F E = + Nếu : q > 0 thì cùng hướng với E F + Nếu : q < 0 thì ngược hướng với E F d. Đơn vò : E (V/m ) e. Cường độ điện trường của một điện tích điểm Véctơ cường độ điện trường do điện tích điểm Q đặt tại O gây ra tại điểm M cách nó một khoảng r có : M E + Điểm đặt : Tại M (tại điểm đang xét ) + Phương : là đường thẳng OM. + Chiều: Hướng ra xa điện tích nếu q >0: 0 M E M Hướng về điện tích nếu q < 0: 0 M M E f. Nguyên lí chồng chất điện trường n EEE ., , ., 21 Gọi Là cđđt do n QQQ ., ., 21 gây ra tại M nên cđđt tổng hợp tai M là : nM EEEE +++= . 21 + Độ lớn : 2 r Qk E = ( Từ công thức này ta thấy độ lớn của cđđt E không phụ thuộc đt thử q>0 ) M 1 E 2 E M E 3. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN a. Hình ảnh các đường sức : Hình 3.5 b. Đònh nghóa : 1 E 2 E M N là đường có hướng vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường này đều trùng với hướng của véctơ cđđt tai điểm đó c. Hình dạng đường sức của một số điện trường d. Các đặc điểm của đường sức + Qua mỗi điểm của điện trường chỉ có một đường sức điện + Chiều của đường sức là chiều của vectơ cđđt + Các đường sức không khép kín , nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm + Nơi các đường sức điện thưa : điện trường yếu + Nơi các đường sức điện dày (sát nhau ): điện trường mạch 1 E 2 E M N VD: e. Điện trường đều + Đònh nghóa : Có hướng và độ lớn bằng nhau tại mọi điểm + Đặc điểm : Có các đường sức là những đường thẳng song và cách đều nhau . E E E B. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. ĐIỆN TRƯỜNG a. Môi trường tương tác điện : C 1 :Xem hình vẽ sau : Nếu hút hết không khí ra thì lực hút giữa hai quả cầu sẽ như thế nào ? + Chân không Điện môi + [...]... hướng vào điện tích , nếu điện tích Q < 0 và hướng ra xa điện tích , nếu Q > 0 Câu 3 : Phát biểu nào sau đây là sai ? A Đường sức càng dày thì điện trường càng mạnh và ngược lại B Chiều của đường sức là chiều của véc tơ cường độ điện trường C Đường sức của điện Bài 3. ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày được khái niệm điện trường, điện trường đều. - Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường và nêu được đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường. - Biết cách tổng hợp các véc tơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm. - Nêu được khái niệm đường sức điện và các đặc điểm của đường sức điện. Kĩ năng: - Xác định phương chiều của véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra. - Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của véc tơ cường độ điện trường tổng hợp. - Giải các bài tập về điện trường. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: 1. Chuẩn bị hình vẽ 3.6 đến 3.9. 2. Thước kẻ, phấn màu. 3. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) - Điện trường là gì? - Làm thế nào để nhận biết được điện trường? TL1: - Điện trường là môi trường (dạng vật chất) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. - Đặt điện tích thử nằm trong không gian, nếu nó chịu lực điện tác dụng thì thì điểm đó có điện trường. Phiếu học tập 2 (PC2) - Cường độ điện trường là gì? - Nêu đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn). TL2: - Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác dụng của lực điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của lực điện tác dụng F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q. - Đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường + Điểm đặt: Tại điểm đang xét. + Phương chiều: cùng phương chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương đặt tại điểm đang xét. + Độ lớn: E = F/q. (q dương). Phiếu học tập 3 (PC3) - Vận dụng đặc điểm lực tương tác giữa các điện tích điểm xác định phương chiều và độ lớn của cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm? - Xác định hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích Q trong các trường hợp: TL3: - Cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q + Điểm đặt: Tại điểm đang xét. + Phương: Đường nối điện tích điểm và điểm đang xét. + Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q>0; hướng về phía Q nếu Q<0. + Độ lớn: 2 r Qk E . Phiếu học tập 4 (PC4) - Phát biểu nội dung nguyên lý chồng chất điện trường. TL4: - Điện trường tại một điểm bằng tổng các véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. Phiếu học tập 5 (PC5) - Đường sức là gì? - Nêu các đặc điểm của đường sức. TL5: - Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. - Các đặc điểm của đường sức + Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức và chỉ một mà thôi. + Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của cường độ điện trường tại điểm đó. + Đường sức điện trường tĩnh là những đường không khép kín. + Quy ước: Vẽ số đường sức tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó. Phiếu học tập 6 (PC6): - Điện trường đều là gì? - Nêu đặc điểm đường sức của điện trường đều. TL6: Q M Q M a) b) - Là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. - Đường sức của điện trường đều là những đường song song cách đều. Phiếu học tập 7 (PC7): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong 1. Điện trường là A. môi trường không khí quanh điện tích. B. môi trường chứa các điện tích. C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. D. môi trường dẫn điện. 2. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích vùng có Bài 3. ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày được khái niệm điện trường, điện trường đều. - Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường và nêu được đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường. - Biết cách tổng hợp các véc tơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm. - Nêu được khái niệm đường sức điện và các đặc điểm của đường sức điện. Kĩ năng: - Xác định phương chiều của véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra. - Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của véc tơ cường độ điện trường tổng hợp. - Giải các bài tập về điện trường. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: 1. Chuẩn bị hình vẽ 3.6 đến 3.9. 2. Thước kẻ, phấn màu. 3. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) - Điện trường là gì? - Làm thế nào để nhận biết được điện trường? TL1: - Điện trường là môi trường (dạng vật chất) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. - Đặt điện tích thử nằm trong không gian, nếu nó chịu lực điện tác dụng thì thì điểm đó có điện trường. Phiếu học tập 2 (PC2) - Cường độ điện trường là gì? - Nêu đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn). TL2: - Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác dụng của lực điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của lực điện tác dụng F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q. - Đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường + Điểm đặt: Tại điểm đang xét. + Phương chiều: cùng phương chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương đặt tại điểm đang xét. + Độ lớn: E = F/q. (q dương). Phiếu học tập 3 (PC3) - Vận dụng đặc điểm lực tương tác giữa các điện tích điểm xác định phương chiều và độ lớn của cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm? - Xác định hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích Q trong các trường hợp: TL3: - Cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q + Điểm đặt: Tại điểm đang xét. + Phương: Đường nối điện tích điểm và điểm đang xét. Q M Q M a) b) + Chi ều: H ư ớng ra xa Q nếu Q>0; h ư ớng về phía Q nếu Q<0. + Độ lớn: 2 r Qk E . Phiếu học tập 4 (PC4) - Phát biểu nội dung nguyên lý chồng chất điện trường. TL4: - Điện trường tại một điểm bằng tổng các véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. Phiếu học tập 5 (PC5) - Đường sức là gì? - Nêu các đặc điểm của đường sức. TL5: - Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. - Các đặc điểm của đường sức + Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức và chỉ một mà thôi. + Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của cường độ điện trường tại điểm đó. + Đư ờng sức điện tr ư ờng tĩnh l à nh ững đ ư ờng không khép kí n. + Quy ước: Vẽ số đường sức tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó. Phiếu học tập 6 (PC6): - Điện trường đều là gì? - Nêu đặc điểm đường sức của điện trường đều. TL6: - Là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. - Đường sức của điện trường đều là những đường song song cách đều. Phiếu học tập 7 (PC7): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong 1. Điện trường là A. môi trường không khí quanh điện tích. B. môi trường chứa các điện tích. C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. D. môi trường dẫn điện. 2. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. th ể tích v ùng có đi ện tr ư ờng l à l ớn hay nhỏ. B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. 3. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm BÀI 3 BÀI 3 ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN BÀI 1 ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ BÀI 1 ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I - ĐIỆN TRƯỜNG I - ĐIỆN TRƯỜNG II - CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG II - CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG III - ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN III - ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I - ĐIỆN TRƯỜNG I - ĐIỆN TRƯỜNG 1. Môi trường truyền tương tác điện 1. Môi trường truyền tương tác điện 2. Điện trường 2. Điện trường 1. Môi trường truyền tương tác điện 1. Môi trường truyền tương tác điện Theo định luật Cu-lông hai điện tích tương tác với nhau nhờ vào một môi trường truyền Theo định luật Cu-lông hai điện tích tương tác với nhau nhờ vào một môi trường truyền tương tác điện gọi là điện trường. tương tác điện gọi là điện trường. Xung quanh điện tích luôn tồn tại một môi trường gọi là điện trường. Xung quanh điện tích luôn tồn tại một môi trường gọi là điện trường. 2. Điện trường 2. Điện trường Điện trường là một dạng vật chất (môi trường) bao quanh điện tích và gắn liền với điện Điện trường là một dạng vật chất (môi trường) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác vật trong đó. tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác vật trong đó. Điện trường là một dạng vật chất (môi trường) bao Điện trường là một dạng vật chất (môi trường) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác vật trong đó. tác dụng lực điện lên các điện tích khác vật trong đó. II - CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG II - CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG 1. Khái niệm 1. Khái niệm 2. Định nghĩa 2. Định nghĩa 3. Vectơ cường độ điện trường 3. Vectơ cường độ điện trường 4. Đơn vị 4. Đơn vị 5. Biểu thức cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra 5. Biểu thức cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra 6. Nguyên lí chồng chất điện trường 6. Nguyên lí chồng chất điện trường 1. Khái niệm 1. Khái niệm Để xác định sự mạnh hay yếu của điện trường tại một điểm xung quanh điện tích người ta Để xác định sự mạnh hay yếu của điện trường tại một điểm xung quanh điện tích người ta dùng đại lượng cường độ điện trường. dùng đại lượng cường độ điện trường. 2. Định nghĩa 2. Định nghĩa Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại một điểm E = trường tại một điểm E = F F q q 3. Vectơ cường độ điện trường 3. Vectơ cường độ điện trường Vectơ cường độ điện trường: Vectơ cường độ điện trường: - Điểm đặt: đặt tại điểm ta đang xét - Điểm đặt: đặt tại điểm ta đang xét - Phương chiều: cùng phương, cùng chiều với F (điện tích thử q > 0) - Phương chiều: cùng phương, cùng chiều với F (điện tích thử q > 0) - Đô lớn: E = - Đô lớn: E = F F q q 4. Đơn vị 4. Đơn vị N/C N/C Đơn vị thường dùng là V/m. Đơn vị thường dùng là V/m. [...]... cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra F = k|Q| εr2 Q: điện tích điểm (C) r: khoảng cách từ M đến điện tích Q (m) 9 2 k: 9.10 Nm 2 C 6 Nguyên lí chồng chất điện Giả sử tại điểm M: Q1 -E1 Q2 - E2 Qn - En EM = E1 + E2 + + En III - ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN 1 Định nghĩa 2 Đặc đểim 3 Điện trường đều 1 Định nghĩa Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ cường độ điện. .. điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó Nói cách khác, đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc theo đó 2 Đặc điểm Sgk 3 Điện trường đều Điện trường đều là điện trường mà vectơ cường độ điên trường tại mọi điểm đều có cùng phương, chiều và độ lớn, đường sức điện là những đường thắng song song cách đều ...I ĐIỆN TRƯỜNG: ( sách giáo khoa) II CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG: 1/ khái niệm Cường độ điện trường đại lượng đặc trưng cho sự... M M có: Q1 Q2 A B E2 M E = E1 + E2 α E E1 E2 = E12 + E22 +2E1.E2.Cos α Chứng minh ? III ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN: 1/ Định nghĩa: ( sách giáo khoa) M E 2/ Hình dạng đường sức của một số điện trường:... đặt: M - phương: trùng với đường thẳng nối giữa Q M - chiều: hướng xa Q nếu Q dương hướng vào Q nếu Q âm - độ lớn: E= k Q ε.r ( V/m) Giải thích ? 4/ Nguyên lý chồng chất điện trường: