1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 26. Các loại quang phổ

12 213 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 357,5 KB

Nội dung

TỔ VẬT LÍ TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI Kiểm tra bài cũ Câu 1:Nêu dụng cụ kết quả và giải thích hiện tượng giao thoa sóng ánh sáng? Câu 2: Thế nào là hiện tượng tán sắc ánh sáng? Định nghĩa ánh sáng đơn sắc?Quang phổ là gì?Định nghĩa ánh sáng trắng? Câu 3: Nêu công thức xác định vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân? Áp dụng: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách của hai khe sáng là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn là 1,5mm. Khi làm thí nghiệm với ánh sáng dơn sắc thì nhận thấy khỏang cách của 6 vân tối liên tiếp là 5mm. Hãy xác định khoảng cách của vân tối thứ 4 và vân tối thứ 3( hai vân này nằm hai bên vân trung tâm) Bài 26: S L 1 J L 2 F C P S 1 S 2 L F èng chuÈn trùc B u å n g ¶ n h L¨ng kÝnh Quang phæ cña nguån J I. Máy quang phổ lăng kính Gồm ba bộ phận chính: * Ống chuẩn trực: Một khe hẹp F đặt tại tiêu điểm của một thấu kính hội tụ, có tác dụng tạo ra chùm sáng song song * Hệ tán sắc ánh sáng: Gồm một( hoặc hai, ba) lăng kính P, có tác dụng tạo ra nhiều chùm tia đơn sắc song song *Buồng tối: Một hộp kín gốm thấu kính hội tụ, một tấm phim ảnh đặt tại mặt phẳng tiêu của L 2 . C JJ L L 1 L 2 F S P Quang phæ liªn tôc 500 0 C 2000K II.Quang phổ phát xạ: Là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục, giống như quang phổ của Mặt Trời II. Quang phổ phát xạ: 1.Quang phổ liên tục *Nguồn phát: * Định nghĩa Các chất rắn, chất lỏng, hoặc chất khí có áp suất lớn khi bị nung nóng đều phát ra quang phổ liên tục * Đặc điểm: Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phát xạ mà không phụ thuộc vào chất phát xạ C J L L 1 L 2 F S P Quang phæ v¹ch Na H 2 2. Quang phổ vạch: [...]... vạch hấp thụ là các vạch tối hay đám vạch tối trên nền của một quang phổ liên tục *Đặc điểm: Quang phổ vạch hấp thụ của các chất khí chứa các vạch hấp thụ và là đặc trưng cho chất khí đó Câu hỏi trắc nghiệm Câu1:Chỉ ra câu sai: Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung nóng? A Chất rắn B Chất lỏng C Chất khí ở áp suất thấp D Chất khí ở áp suất cao Câu 2: Quang phổ vạch phát xạ... lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối * Nguồn phát: Do các chất khí ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích bằng nhiệt hoặc bằng điện *Đặc điểm: Natri Hidrô Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch, về vị trí, độ sáng tỉ đổi của các vạch * Ứng dụng: dùng để nhận biết nguyên tố hóa học trong hợp chất III Quang phổ hấp thụ: Vaïch toái Hêli Chất diệp lục Quang phổ vạchBài củ: Cho biết tính chất tia sáng chiếu tới lăng kính? (AS trắng AS sáng đơn sắc) Bài 26 CÁC LOẠI QUANG PHỔ I MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH Cấu tạo: L1 L2 P F a) b) Hình 26.1 c) K Bài 26 CÁC LOẠI QUANG PHỔ I MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH 1.Cấu tạo: L L a.Ống chuẩn trực: P Là ống hình trụ định hướng ánh sáng, gồm khe S thấu kính hội tụ L1 F a) b) Hình 26.1 c) K Bài 26 CÁC LOẠI QUANG PHỔ I MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH 1.Cấu tạo: L L b Hệ tán sắc: P Là lăng kính P, có nhiệm vụ làm tán sắc AS F a) b) Hình 26.1 c) K Bài 26 CÁC LOẠI QUANG PHỔ I MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH 1.Cấu tạo: L L c Buồng tối: P Là ống hình trụ hứng ảnh AS đơn sắc, gồm thấu kính hội tụ L2 , phim ảnh K F a) b) Hình 26.1 c) K Bài 26 CÁC LOẠI QUANG PHỔ I MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH 1.Cấu tạo: L L Nhiệm vụ máy quang phổ: - Là phân tích chùm, tia sáng S cho phổ AS phim kính ảnh K P F a) b) Hình 26.1 c) K II Quang phổ phát xạ Định nghĩa: - Mọi chất “rắn, lỏng, khí nung nóng lên nhiệt độ cao phát ánh sáng chất phát gọi quang phổ phát xạ chúng Phân loại: - Quang phổ liên tục quang phổ vạch II Quang phổ phát xạ Đặc điểm quang phổ: - Quang phổ liên tục dài màu ánh sáng biến đổi lên tục từ đỏ đến tím quang phổ mặt trời - Quang phổ liên tục chất khác nhiệt độ hoàn toàn nhau, phụ thuộc vào nhiệt độ vật - Quang phổ vạch hệ thống vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối II Quang phổ phát xạ Đặc điểm quang phổ: - Quang phổ vạch chất khí áp suất thấp phát bị kích thích nhiệt hay bắng điện - Quang phổ vạch nguyên tố khác khác số vạch vị trí độ sáng vạch - Ví dụ quang phổ vạch khí Hidro vùng AS nhìn thấy có vạch màu đặc trưng; Đỏ, lam, chàm, tím III Quang phổ Hấp thụ Thí nghiệm: - Dùng bóng đèn dây tóc chiếu vào máy quang phổ Thì phim ảnh K xuất quang phổ liên tục AS bóng đèn - Nếu đặt bóng đèn S khe F li thủy tinh đựng dung dịch màu quang phổ liên tục xuất vạch đen tối xen kẻ Kết luận: Các vạch quang phổ dãy đen bị dung dịch màu hấp thụ nên quang phổ liên tục bị thiếu as đó, gọi quang phổ hấp thụ dung dịch 3 Đặc điểm quang phổ hấp thụ: • Quang phổ hấp thụ chất khí chứa vạch hấp thụ • Quang phổ hấp thụ chất rắn, chất lỏng đáp gồm nhiều vạch hấp thụ nối tiếp cách liên tục Cũng cố, tập Trường THPT Mạc Đĩnh Chi Vật Lí 12 Ngày sọan: 22/12/2008 Tuần: 24 Tiết: 44 Bài 26: CÁC LỌAI QUANG PHỔ A. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Mô tả được cấu tạo và công dụng của máy quang phổ lăng kính - Nêu được quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ là gì và đặc điểm chính của mỗi loại quang phổ này. 2. Về kĩ năng: Vận dụng giải thích những hiện tượng vật lí có liên quan. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị một máy quang phổ. - Dự kiến lưu bảng: Bài 26: CÁC LỌAI QUANG PHỔ I.Máy quang phổ lăng kính: Gồm ba bộ phận chính: 1.Ống chuẩn trực: Một khe hẹp F đặt tiêu điểm của một thấu kính hội tụ ⇒ tạo ra chùm sáng song song 2.Hệ tán sắc: Gồm một ( hoặc hai, ba ) lăng kính P ⇒ tạo ra nhiều chùm tia đơn sắc song song 3.Buồng tối: Một hộp kín gồm thấu kính hội tụ, một tấm phim ánh đặt ở mặt phẳng tiêu của L 2 . II. Quang phổ phát xạ: 1.Quang phổ liên tục * Định nghĩa: là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục, giống như quang phổ của Mặt Trời * Nguồn phát : Các chất rắn, lỏng, khí có áp suất lớn khi bị nung nóng. * Đặc điểm: Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phát xạ mà không phụ thuộc vào chất phát xạ 2. Quang phổ vạch: * Định nghĩa: là hệ thống gồm những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách bởi những khỏang tối. * Nguồn phát:Do các chất khí ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích bằng nhiệt hoặc bằng điện * Đặc điểm: Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch, về vị trí, độ sáng tỉ đối giữa các vạch ⇒ Ứng dụng nhận biết nguyên tố hóa học trong hợp chất III. Quang phổ hấp thụ: * Định nghĩa: Quang phổ vạch hấp thụ là các vạch hay đám vạch trên nền của một quang phổ liên tục. * Đặc điểm: Quang phổ vạch hấp thụ của các chất khí chứa các vạch hấp thụ và là đặc trưng cho chất khí đó. 2. Học sinh: Ôn lại quang phổ của ánh sáng Mặt Trời 1 Trường THPT Mạc Đĩnh Chi Vật Lí 12 C. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động 1: ( 15 phút) Tìm hiểu máy quang phổ lăng kính: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Cá nhân trả lời. - Học sinh nhận thức vấn đề. - Cá nhân làm việc, đại diện trình bày. - Học sinh ghi nhận. - Đại diện trình bày. - Nhắc lại quang phổ của ánh sáng Mặt Trời? - Quang phổ là gì? Những chất nào có thể tạo ra quang phổ? Bằng cách nào ta có thể thấy đươc quang phổ của các chất? - Ta tìm hiểu cấu tạo của máy quang phổ lăng kính. Yêu cầu học sinh đọc sách và mô tả cấu tạo của máy quang phổ, tác dụng của từng bộ phận? - Nhận xét của giáo viên - Yêu cầu học sinh quan sát và mô tả cấu tạo của máy quang phổ lăng kính? Hoạt động 2 ( 15 phút) Tìm hiểu về quang phổ phát xạ: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Cá nhân quan sát đại diện trình bày. - Cá nhân đọc sách, đại diện trả lời. - Học sinh ghi nhận. - Cá nhân đọc sách đại diện trả lời. - Cá nhân quan sát và trả lời. - Cá nhân trả lời. - Học sinh ghi nhận - Cho học sinh quan sát hình vẽ ( quang phổ liên tục và quang phổ vạch ) và cho nhận xét. - Để tìm hiểu ta vào phần II của bài. - Yêu cầu học sinh đọc sách và cho biết: thế nào là quang phổ liên tục, nguồn tạo ra, đặc điểm? - Nhận xét của giáo viên - Yêu cầu học sinh đọc sách và cho biết: thế nào là quang phổ vạch, nguồn tạo ra? - Cho học sinh quan sát một số ảnh quang phổ vạch của một vài chất, yêu cầu học sinh nhận xét? - Quang phổ vạch có đặc điểm gì? Từ đó cho biết ứng dụng của quang phổ vạch? - Nhận xét của giáo viên Hoạt động 3( 10 phút): Tìm hiểu quang phổ vạch hấp thụ: Nguyễn Thị Kim Liên Nguyễn Thị Kim Liên Sở GD-ĐT Hà Nội Sở GD-ĐT Hà Nội Trường THPT Trần Hưng Đạo Hà Đông Trường THPT Trần Hưng Đạo Hà Đông Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ • Câu 1 : Viết công thức xác định vị trí vân sáng, khoảng vân trong thí nghiệm Iâng ? Nêu cách xác định bước sóng bằng phương pháp giao thoa? • Câu 2 :-Nêu mối quan hệ giữa bước sóng và màu sắc ánh sáng. -Chiết suất của một môi trường trong suốt phụ thuộc vào yếu tố nào ? MÁY QUANG PHỔ - CÁC LOẠI QUANG PHỔ MÁY QUANG PHỔ - CÁC LOẠI QUANG PHỔ 1. Máy quang phổ lăng kính: a. Công dụng - Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau. -Nói khác đi, nó dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra. b. Cấu tạo F L 1 S L 2 F C P F 1 F 2 L * CẤU TẠO CỦA MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH èng chuÈn trùc B u ồ n g ả n h Lăng kính Quang phổ của nguồn S Em hãy nêu các bộ phận chính của máy quang phổ và vai trò của các bộ phận đó ? MÁY QUANG PHỔ - CÁC LOẠI QUANG PHỔ MÁY QUANG PHỔ - CÁC LOẠI QUANG PHỔ 1. Máy quang phổ lăng kính: a. Công dụng b. Cấu tạo : (gồm 3 bộ phận chính) - Ống chuẩn trực: Gồm thấu kính hội tụ L1 và khe F tại tiêu diện L1 Tạo ra chùm tia song song - Hệ tán sắc (gồm 1 hoặc vài lăng kính) Làm tán sắc chùm tia song song từ L1 chiếu tới thành nhiều chùm tia đơn sắc song song. - Buồng ảnh ( Buồng tối) Gồm thấu kính hội tụ L2 và tấm kính ảnh ( hoặc tấm kính mờ ) đặt tại tiêu diện ảnh của L2 . Dùng để chụp ảnh quang phổ( để quan sát quang phổ). Máy quang phổ lăng kính hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? F L 1 S L 2 F C P F 1 F 2 L NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH èng chuÈn trùc B u ồ n g ả n h Lăng kính Quang phổ của nguồn S MÁY QUANG PHỔ-CÁC LOẠI QUANG PHỔ MÁY QUANG PHỔ-CÁC LOẠI QUANG PHỔ 1. Máy quang phổ lăng kính: a. Công dụng b. Cấu tạo c. Nguyên tắc hoạt động : (dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng) - Nếu nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1, λ2, λ3 … thì trên kính ảnh F ta thu được các vạch màu F1, F2, F3 … đó là ảnh của khe F - Mỗi vạch màu ứng với một thành phần ánh sáng đơn sắc do nguồn S phát ra. - Tập hợp các vạch màu đó tạo ra quang phổ của nguồn S. C JJ L L 1 L 2 F’ F P 2. QUANG PHỔ LIÊN TỤC Quang phổ liên tục [...].. .Quang phổ như thế nào được gọi là quang phổ liên tục ? MÁY QUANG PHỔ - CÁC LOẠI QUANG PHỔ 1.Máy quang phổ lăng kính 2 Quang phổ liên tục a Định nghĩa -Quang phổ gồm nhiều dải sáng màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục, được gọi là quang phổ liên tục b Nguồn phát - Các vật rắn, lỏng hoặc khí có khối lượng riêng lớn bị nung nóng sẽ phát ra quang phổ liên tục MÁY QUANG PHỔ- CÁC LOẠI QUANG. .. tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng B Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng C Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng D Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng BÀI TẬP 2 Chọn câu phát biểu sai trong câu sau A .Các vật rắn, lỏngvà khí đều có khả năng phát ra quang phổ liên tục B .Các vật rắn,... chất: - Quang phổ liên tục không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng - Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng Nhiệt độ của nguồn sáng càng cao thì quang phổ liên tục càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng ngắn d Ứng dụng - Dựa vào quang phổ liên tục để xác định nhiệt độ của các vật nóng sáng ở nhiệt độ cao BÀI TẬP VẬN DỤNG BÀI TẬP 1 Chọn câu phát biểu Hình ảnh này liên quan đ n hi n t ng v t lí nào?ế ệ ượ ậ Sự tán sắc  ứng dụng trong máy quang phổ lăng kính Tieát 46 – Baøi 26 : Đ26 I. Maựy quang phoồ laờng kớnh : 1. ẹũnh nghúa : 2. Caỏu taùo : II. Caực loaùi quang phoồ: I. Máy quang phổ lăng kính : 1. Đònh nghóa : • Sự tán sắc ứng dụng trong máy quang phổ lăng kính là sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành nhiều chùm đơn sắc Vậy : Máy quang phổ là dụng cụ dùng để làm gì? (Đònh nghóa máy quang phổ lăng kính) I. Máy quang phổ lăng kính : 1. Đònh nghóa : - Là dụng cụ dùng để phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc 2. Cấu tạo : S 1 P S L 1 I. Máy quang phổ lăng kính : 2. Cấu tạo : B E L 2 A a) ống chuẩn trực b ) hệ tán sắc c ) buồng tối I. Máy quang phổ lăng kính : 1. Đònh nghóa : - Là dụng cụ dùng để phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc 2. Cấu tạo : gồm 3 bộ phận chính - Ống chuẩn trực - Hệ tán sắc - Buồng tối Nếu dùng ánh sáng trắng cho đi qua máy khe S của ống chuẩn trực thì : A B S L 1 E P S 1 S 2 L 2 §26 I. Máy quang phổ lăng kính : • 1. Đònh nghóa : • 2. Cấu tạo : II. Các loại quang phổ: • * Quang phổ phát xạ : quang phổ liên tục • và quang phổ vạch phát xạ • * Quang phổ hấp thụ : [...] .. . là quang phổ gì ? (2) là quang phổ gì ? Vận dụng (1) (2) (1) là quang phổ vạch phát xạ (2) là quang phổ hấp thụ Bề mặt Mặt Trời phát ra quang phổ gì ? : A Quang phổ liên tục B Quang phổ vạch phát xạ C Quang phổ vạch hấp thụ D Quang phổ đám Quang phổ mặt trời được máy quang phổ ở Mặt đất ghi được là : A Quang phổ liên tục B Quang phổ vạch phát xạ C Quang phổ vạch hấp thụ D Một loại quang phổ khác Quang. .. phần, hàm lượng các nguyên tố có trong mẫu chất II Các loại quang phổ: 3 Quang phổ vạch hấp thụ : L1 P A L S1 B S S2 E Hơi Na L2 II Các loại quang phổ: 3 Quang phổ vạch hấp thụ : Đây là quang phổ vạch hấp thụ của heli Hãy đònh nghóa quang phổ vạch hấp thụ? (là hệ thống những… .) II Các loại quang phổ: 3 Quang phổ vạch hấp thụ : * Đònh nghóa : là các vạch tối hay đám vạch tối trên nền quang phổ liên tục .. . Đặc điểm :Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì ? II Các loại quang phổ: 2 Quang phổ vạch phát xạ : Quang phổ vạch của 2 nguyên tố khác nhau thì khác nhau về …? II Các loại quang phổ: 2 Quang phổ vạch phát xạ : * Đònh nghóa : * Nguồn phát : * Đặc điểm :Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng, vò trí(hay bước sóng), màu sắc tỉ đối giữa các vạch • Vd .. . II Các loại quang phổ: 1 Quang phổ liên tục : L1 P A S1 B S S2 E L2 Hãy đònh nghóa quang phổ liên tục ? II Các loại quang phổ: 1 Quang phổ liên tục : * Đònh nghóa : là 1 dải màu từ đỏ đến tím biến thiên một cách liên tục * Nguồn phát : do các chất rắn, lỏng, khí có áp suất lớn bò nung nóng phát ra * Đặc điểm : chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ ? Quang phổ liên tục của các chất khác nhau .. . độ của nguồn phát quang phổ liên tục * Đặc điểm : Quang phổ vạch hấp thụ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về ? II Các loại quang phổ: 3 Quang phổ vạch hấp thụ : * Đònh nghóa : * Điều kiện phát sinh : * Đặc điểm : Quang phổ vạch hấp thụ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng, vò trí (hay bước sóng) các vạch • Quang phổ vạch hấp thụ của : + chất khí chỉ chứa các vạch hấp thụ .. . II Các loại quang phổ: 1 Quang phổ liên tục : * Đònh nghóa : là 1 dải màu từ đỏ đến tím biến thiên một cách liên tục * Nguồn phát : do các chất rắn, lỏng, khí có áp suất lớn bò nung nóng phát ra * Đặc điểm : chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng 1 nhiệt độ thì giống nhau Vd : * Ứng dụng : đo nhiệt độ của [...].. .Quang phổ vạch Quang phổ vạch • Quang phổ vạch là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối • Quang phổ vạch do chất khí ở áp suất thấp phát ra, khi bò kích thích bằng nhiệt hay bằng điện • Quang phổ vạch của mỗi nguyên tố thì đặc trưng cho nguyên tố ấy III Quang phổ hấp thụ • Quang phổ vạch hấp thụ là các vạch hay đám vạch tối trên nền của một quang phổ liên tục Quang. .. tố ấy III Quang phổ hấp thụ • Quang phổ vạch hấp thụ là các vạch hay đám vạch tối trên nền của một quang phổ liên tục Quang phổ hấp thụ của các chất khí chứa các vạch hấp thụ và đặc trưng cho chất khí đó Quang phỉ v¹ch ph¸t x¹ C S J L ĐÌn h¬i Na H2 L1 P L2 Quang phỉ liªn tơc F Quang ỵng HiƯn t phỉ v¹ch hÊp thơ ®¶o s¾c .. .Bài 26 CÁC LOẠI QUANG PHỔ I MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH Cấu tạo: L1 L2 P F a) b) Hình 26.1 c) K Bài 26 CÁC LOẠI QUANG PHỔ I MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH 1.Cấu tạo: L L a.Ống... gọi quang phổ phát xạ chúng Phân loại: - Quang phổ liên tục quang phổ vạch II Quang phổ phát xạ Đặc điểm quang phổ: - Quang phổ liên tục dài màu ánh sáng biến đổi lên tục từ đỏ đến tím quang phổ. .. Hình 26.1 c) K Bài 26 CÁC LOẠI QUANG PHỔ I MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH 1.Cấu tạo: L L b Hệ tán sắc: P Là lăng kính P, có nhiệm vụ làm tán sắc AS F a) b) Hình 26.1 c) K Bài 26 CÁC LOẠI QUANG PHỔ I

Ngày đăng: 09/10/2017, 13:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 26.1 - Bài 26. Các loại quang phổ
Hình 26.1 (Trang 2)
Bài 26 CÁC LOẠI QUANG PHỔ - Bài 26. Các loại quang phổ
i 26 CÁC LOẠI QUANG PHỔ (Trang 2)
Hình 26.1 - Bài 26. Các loại quang phổ
Hình 26.1 (Trang 3)
Hình 26.1 - Bài 26. Các loại quang phổ
Hình 26.1 (Trang 4)
Là một ống hình trụ hứng ảnh AS đơn  sắc, gồm một thấu  kính hội tụ L 2 , và  màn phim ảnh K - Bài 26. Các loại quang phổ
m ột ống hình trụ hứng ảnh AS đơn sắc, gồm một thấu kính hội tụ L 2 , và màn phim ảnh K (Trang 5)
Hình 26.1 - Bài 26. Các loại quang phổ
Hình 26.1 (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w