Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
228 KB
Nội dung
Bài 2: VẬNTỐCTRONGCHUYỂNĐỘNGTHẲNGCHUYỂNĐỘNGTHẲNGĐỀU I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Hiểu rõ hơn về khái niệm vậntốc trung bình. Phân biệt các khái niệm: độ dời và quãng đường đi, tốc độ và vận tốc. - Hiểu được các khái niệm về vectơ độ dời (trong chuyểnđộngthẳng và chuyểnđộng cong), vectơ vậntốc tức thời. Nêu được định nghĩa đầy đủ về chuyểnđộngthẳng đều. - Hiểu rằng khi thay thế các vectơ độ dời, vectơ vậntốc trung bình, vectơ vậntốc tức thời (của chuyểnđộng thẳng) bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trưng vectơ của chúng. - Nêu được các đặc điểm của chuyểnđộngthẳngđều như: tốc độ, phương trình chuyển động, đồ thị tọa độ, đồ thị vận tốc. 2. Về kỹ năng - Nêu được ví dụ về chuyểnđộngthẳngđềutrong thực tế. Nhận biết được chuyểnđộngthẳngđềutrong thực tế nếu gặp phải. - Vận dụng linh hoạt các công thức trong các bài toán khác nhau. - Vẽ được đồ thị tọa độ, đồ thị vậntốc theo thời gian của chuyểnđộngđềutrong các bài toán. - Biết các phân tích đồ thị để thu thập thông tin, xử lí thông tin về chuyển động. Ví dụ như từ đồ thị có thể xác định được : vi trí và thời điểm xuất phát, thời gian đi, … 3. Về thái độ - Học sinh có ý thức làm việc theo nhóm, học hỏi bạn bè và giúp đỡ nhau trong quá trình tự xây dựng, lĩnh hội tri thức. III. Phương pháp chủ đạo - Nêu và giải quyết vấn đề III. Chuẩn bị Giáo viên - Một ống thủy tinh dài đựng nước với một bọt không khí. - Hình vẽ 2.2, 2.4, 2.6 phóng to (nếu có điều kiện). - Một số bài tập về chuyểnđộngthẳng đều. Học sinh - Ôn lại kiến thức về chuyểnđộngthẳng đều, các yếu tố vectơ đã học ở bài 3, 4 Vật lí 8. - Các kiến thức về hệ tọa độ, hệ quy chiếu. - Ôn lại các kiến thức về đồ thị của hàm bậc nhất trong toán học. IV. Thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ. Đặt vấn đề vào bài mới. GV có thể kiểm tra kiến thức của HS như sau: - Chuyểnđộngthẳng là gì? Thế nào là chuyểnđộngthẳng đều? Biểu thức tính vậntốc của chuyểnđộngthẳng đều? - Một đại lượng như thế nào thì gọi là đại lượng vectơ ? Nêu ví dụ về đại lượng vectơ. GV chính xác hóa về câu trả lời của HS. Lưu ý cách sử dụng thuật ngữ: tốc độ và vận tốc. Tốc độ là giá trị đại số của vận tốc. ĐVĐ: Trong chương trình VL THCS, chúng ta đã được tìm hiểu sơ lược về chuyểnđộngthẳng đều. Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở đó thì chưa đủ. Xung quanh khái niệm chuyểnđộngđều còn nhiều điều mà chúng ta chưa biết. Bài hôm nay sẽ giúp các em có cái nhìn chi tiết hơn về dạng chuyểnđộng này. Cá nhân nhớ lại và trả lời câu hỏi của GV Tùy HS có thể là: - Chuyểnđộngthẳngđều là chuyểnđộng có tốc độ không đổi. - Chuyểnđộngthẳngđều là chuyểnđộng trên đường thẳng có vậntốc không đổi. - Chuyểnđộngthẳngđều là chuyểnđộng trên đường thẳng có vậntốc trung bình không đổi . - Một đại lượng có hướng và độ lớn thì gọi là đại lượng vectơ. Ví dụ: lực, vận tốc. Nhận thức được vấn đề của bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm vectơ độ dời. Phân biệt khái niệm độ dời và quãng đường đi được Mục tiêu: - Hiểu được về độ dời. - BÀI GIẢNG VẬT LÝ LỚP 10 NC_ NĂM HỌC 2011-2012 Tiết 2,3_ Bài 2_ Lớp 10 NC VẬNTỐCTRONGCHUYỂNĐỘNGTHẲNGCHUYỂNĐỘNGTHẲNGĐỀU (tiết1) GIÁO VIÊN: TRẦN VIẾT THẮNG TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN KIỂM TRA BÀI CŨ Câu Câu với chuyểnđộng cơ? A Mặt trời mọc đằng Đơng, lặn đằng Tây trái đất quay quanh trục Bắc – Nam từ Tây sang Đơng B Đối với đầu mũi kim đồng hồ trục đứng n C Khi xe đạp chạy đường thẳng, người đứng đường thấy đầu van xe vẽ thành đường tròn D Một vật đứng n khoảng cách từ đến vật mốc ln có giá trị khơng đổi KIỂM TRA BÀI CŨ Câu Chọn câu trả lời Chất điểm vật mà: A Kích thước hình dạng chúng khơng ảnh hưởng tới kết tốn B Kích thước nhỏ milimét C Là vật có kích thước nhỏ so với quĩ đạo chuyểnđộng D Cả A C KIỂM TRA BÀI CŨ Câu Chọn phát biểu Chuyểnđộng sau chuyểnđộng tịnh tiến A Điều kiện cần đủ chuyểnđộng tịnh tiến điểm có chiều dài quĩ đạo B Khi vật chuyểnđộng tịnh tiến, điểm có quĩ đạo giống hệt C Quĩ đạo chuyểnđộng tịnh tiến phải đường thẳng D Cả A, B, C 1 Độ dời a Độ dời Chất điểm chuyểnđộng theo quỹ đạo Tại t1; t2 , chất điểm vị trí M1; M2 Trong khoảng thời gian t = t2 – t1, chất điểm từ M1 đến M2 Vectơ M1M2 gọi vectơ độ dời chất điểm khoảng thời gian ∆t Véc tơ độ dời + Gốc : Vị trí ban đầu chất điểm + Hướng từ vị trí ban đầu đến vị trí cuối + Độ lớn: độ dài đoạn thẳng nối điểm đầu điểm cuối theo tỉ lệ xích chọn M2 M1 O ∆x M2 M1 x2 x1 x b Độ dời CĐ thẳng Độ dời chất điểm khoảng thời gian ∆t = t2 − t1 đoạn thẳng M1M2 có giá trò đại số : ∆x = x2 − x1 ∆x M1 O x1 x2 M2 x b) Độ dời chuyểnđộngthẳng -Trong chuyểnđộng thẳng, véctơ độ dời nằm đường thẳng quỹ đạo Nếu chọn hệ trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo vectơ độ dời có phương trùng với trục Giá trị đại số vectơ độ dới M1M2 bằng: x = x2 – x1 x1 , x2 tọa độ điểm M1 M2 trục Ox Trongchuyểnđộngthẳng chất điểm, thay cho xét vectơ độ dời M1M2 , ta xét giá trị đại số x vectơ độ dời gọi tắt độ dời Độ dời = Độ biến thiên toạ độ = Toạ độ sau - Toạ độ trước x = x2 – x1 A m 10 xA = – = (m) B m 10 xB = – 2= (m) Nếu ∆x > chiều chuyểnđộng trùng với chiều dương trục OX ∆x > M1 O x1 x2 M2 x Nếu ∆x < chiều chuyểnđộng ngược với chiều dương trục ox ∆x < M2 O x2 x1 M1 x Độ dời qng đường Khi hất điểm CĐ, qng đường khơng trùng với độ dời - Nếu chất điểm chuyểnđộng theo chiều lấy chiều làm chiếu dương trục tọa độ độ dời trùng với qng đường s = ∆x = x2 – x1 ∆x = s M1 O x1 x2 M2 x Vậntốc trung bình Ai chạy hơn?vật lý đặc trưng cho nhanh, chậm CĐ Vậntốc lànhanh đại lượng Việt chạy 100m, Nam chạy 110m Việt chạy hết 10s, Nam chạy hết 11s Việt chạy 400m hết 50s; Nam chạy 1500m hết phút Vậntốc phụ thuộc yếu tố nào? VẬNTỐC TRUNG BÌNH ∆xA ∆xB ∆xA > ∆xB ⇒ ∆t > ∆t ⇒ vA > vB A m 10 B m 10 2 3 4 5 6 7 8 9 3.Vận tốc trung bình Vectơ vậntốc trung bình vtb chất điểm khoảng thời gian M 1M từ t1 đến t2 thương vectơ độ dời M1M2 khoảng thời vtb =số ∆t gian t = t1 – t2 : Vectơ vậntơc trung bình có phương, chiều trùng với vetơ độ dời M1M2 Trongchuyểnđộng thẳng, vectơ vậntơc trung bình vtb có phương x2 – x1 ∆x M1M2 trùng với vtbđường = thẳng quỹ đạo =Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo giá trị đại số vectơ vậntốc trung bình bằng: = ∆t ∆t t – t1 x1 , x2 tọa độ chất điểm thời điểm t t2 Vì độ dời Vậntốc trung bình = biết phương vectơ vậntốc trung chỉdời cần xét giá trị đại tb, ta độ Thời gianbình thựcvhiện số gọi tắt vậntốc trung bình Quảng đường Tốc độ trung bình = Khoảng thời gian Đơn vị vậntốc trung bình m/s hay km/h Vận tốc trung bình chất điểm đặc trưng cho độ nhanh hay chậm chuyểnđộng đo thương số độ dời khoảng thời gian có độ dời O A OA +AB + VTB = BC ∆t = B C OC ∆t VẬNTỐC TỨC Để đặc trưng xác THỜI cho độ nhanh chậm chuyểnđộng ; người ta dùng đại lượng vật lí vậntốc tức thời O M ⇒ vM > vN A N B Vậntơc tức thời Vectơ vậntốc tức thời thời điểm t, kí hiệu vectơ v, thương số vectơ độ dời MM’ khoảng thời gian t nhỏ (từ t đến t +t) thực độ dời v= MM ' (khi t nhỏ) ∆t Vậntốc tức thời v thời điểm t đặc trưng cho chiều độ nhanh chậm chuyểnđộng thời điểm Mặt khác t nhỏ độ lớn độ dời qng đường , ta có ∆x ∆s (khi t nhỏ) = ∆t ∆t tức độ lớn vậntốc tức thời ln ln tốc độ tức thời Củng cố: Các yếu tố véc tơ độ dời? Giá trị đại số véc tơ độ dời CĐ thẳng? Trong CĐ thẳng véc tơ vậntốc tức thời có phương chiều nào? Cách tính vậntốc trung bình CĐ Bài 2: VẬNTỐCTRONGCHUYỂNĐỘNGTHẲNGCHUYỂNĐỘNGTHẲNGĐỀU (Tiết 2) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cách thiết lập chương trình chuyểnđộngthẳng đều. Hiểu được phương trình chuyểnđộng mô tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động. - Biết cách vẽ độ thị tọa độ theo thời gian, vậntốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định được các đặc trưng động học của chuyển động. 2. Kỹ năng - Lập phương trình chuyển động. - Vẽ đồ thị. - Khai thác đồ thị. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Một ống thủy tinh dài đựng nước với bọt không khí. - Chuẩn bị thí nghiệm về chuyểnđộngthẳng và chuyểnđộngthẳng đều. 2. Học sinh - Các đặc trưng của đại lượng vectơ - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Soạn câu hỏi trắc ngiệm cho phần kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố. - Mô phỏng chuyểnđộng bọt khí trong ống nước và các dạng đồ thị của chuyểnđộngthẳng đều. C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1(…phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nhớ lại khái niệm chuyểnđộngthẳng đều, tốc độ của một vật ở lớp 8. Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ. Hoạt động 2(…phút): Tìm hiểu chuyểnđộngthẳng đều. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. Trả lời câu hỏi C2. - Cùng giáo viên làm thí nghiệm ống chứa bọt khí. - Ghi nhận định nghĩa chuyểnđộngthẳng đều. - Viết công thức (2.4) - Vậntốc trung bình trongchuyểnđộngthẳng đều? - So sánh vậntốc trung bình và vậntốc tức thời? - Cùng GV làm thí nghiệm kiểm chứng. - Yêu cầu: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi. - Cùng HS làm thí nghiệm SGK. - Hướng dẫn: HS vẽ hình, xác định tọa độ của chất điểm. - Nêu câu hỏi. Cho HS thảo luận - Cùng HS làm các thí nghiệm kiểm chứng. - Khẳng định kết quả. Hoạt động 3(…phút): Thiết lập phương trình của chuyểnđộngthẳng đều. Đồ thị vậntốc theo thời gian. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Viết công thức tính vậntốc từ đó suy ra công thức (2.6) - Vẽ đồ thị 2.6 cho 2 trường hợp - Xác định độ dốc đường thẳng biểu diễn - Nêu ý nghĩa của hệ số góc? - Yêu cầu: HS chọn hệ quy chiếu. - Nêu câu hỏi cho học sinh tìm được công thức và vẽ các độ thị. - Vẽ đồ thị H 2.9 - Trả lời câu hỏi C6 - Nêu câu hỏi C6 Hoạt động 4(…phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 3,4 (SGK); bài tập 3 (SGK). - Làm việc cá nhân giải bài tập 7 (SGK). - Ghi nhận kiến thức: chuyểnđộngthẳng đều, phương trình chuyểnđộng và đồ thị tọa độ - thời gian; vậntốc - thời gian. - Khai thác được đồ thi dạng Bài 2: VẬNTỐCTRONGCHUYỂNĐỘNGTHẲNGCHUYỂNĐỘNGTHẲNGĐỀU (Tiết 1) A.MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu rõ được các khái niệm vectơ độ dời, vectơ vậntốc trung bình, vectơ vậntốc tức thời. - Hiểu được việc thay thế các vectơ trên bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trưng của vectơ của chúng. - Phân biệt được độ dời với quãng đường đi, vậntốc với tốc độ. 2. Kỹ năng - Phân biệt, so sánh được các khái niệm. - Biểu diễn độ dời và các đại lượng vật lý vectơ. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Câu hỏi liên quan đến vectơ, biểu diễn vectơ. - Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm. 2. Học sinh Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8: - Thế nào là chuyểnđộngthẳng đều? - Thế nào là vậntốctrongchuyểnđộngthẳng đều? - Các đặc trưng của đại lượng vectơ? 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Soạn câu hỏi 1-5 SGK thành câu trắc nghiệm. - Soạn câu hỏi trắc ngiệm cho phần luyện tập củng cố. - Chuẩn bị các đoạn video về chạy thi, bơi thi, đua xe… C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1(…phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Nhớ lại khái niệm chuyểnđộngthẳng đều, tốc độ của một vật ở lớp 8. - Trả lời câu hỏi C1 - Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ. - Nêu câu hỏi C1 Hoạt động 2(…phút): Tìm hiểu khái niệm độ dời. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Vẽ hình biểu diễn vectơ độ dời - Trongchuyểnđộng thẳng: viết công thức (2.1) - Trả lời câu hỏi C2 - So sánh độ dời với quãng đường. Trả lời câu hỏi C3. -Yêu cầu: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi C2 - Hướng dẫn: HS vẽ hình, xác định tọa độ của chất điểm. - Nêu câu hỏi C3. Hoạt động 3(…phút): Thiết lập công thức vậntốc trung bình, vậntốc tức thời. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi C4 - Thành lập công thức tính vậntốc trung bình (2.3) - Phân biệt vậntốc với tốc độ (ở lớp 8) - Trả lời câu hỏi C5, đưa ra khái niệm vậntốc tức thời. - Vẽ hình 2.4 - Hiểu được ý nghĩa của vậntốc tức - Yêu cầu: HS trả lời câu hỏi C4 - Khẳng định: HS vẽ hình, xác định tọa độ của chất điểm. - Nêu câu hỏi C5 - Hướng dẫn vẽ và viết công thức vậntốc tức thời theo độ dời. - Nhấn mạnh: vectơ vậntốc thời Hoạt động 4(…phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1, 2 SGK: bài tập 1, 2 (SGK) - Làm viêch cá nhân giải bài tập 4 (SGK). - Ghi nhận kiến thức: độ dời, vậntốc trung bình, vậntốc tức thời. - So sánh quãng đường với độ dời; tốc độ với vận tốc. - Trình bày cách vẽ, biểu diễn vận tốc. - Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Yêu cầu: HS trình bày đáp án. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 5(…phút): Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. Bài2.VẬNTỐCTRONGCHUYỂNĐỘNGTHẲNGCHUYỂNĐỘNGTHẲNGĐỀU (Tiêt 1) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu rõ được các khái niện vectơ độ dời, vectơ vậntốc trung bình, vectơ vậntốc tức thời. - Hiểu được việc thay thế các vectơ trên bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trưng của vectơ của chúng. - phân biệt được độ dời với quãng đường đi, vậntốc với tốc độ. 2. Kỹ năng - Phân biệt, so sánh các khái niệm. - Biểu diễn độ dời và các đại lượng vật lý vectơ. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Câu hỏi liên quan đến vectơ, biểu diễn vectơ. - Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm. 2. Học sinh Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8: - Thế nào là chuyểnđộngthẳng đều? - Thế nào là vậntốctrongchuyểnđộng đêu? - Các đặc trưng của đại lượng vectơ? 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Soạn câu hỏi 1-5 SGK thành câu trắc nghiệm. - Soạn câu trắc nghiệm cho phần luyện tập củng cố. - Chuẩn bị các đoạn video về chạy thi, bơi thi, đua xe C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Sự hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ. Nêu câu hỏi C1 -Nhớ lại khái niệm chuyểnđộngthẳng đều, tốc độ của một vật ở lớp 8. -Trả lời câu hỏi C1 Hoạt động2 ( phút): Tìm hiểu khái niệm độ dời. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu: HS đọc SGK, trả lời câu C2. -Hướng dẫn HS vẽ hình, xác định tọa -Đọc SGK. -Vẽ hình biểu diễn vectơ độ dời. -Trong chuyển 1. Độ dời a) Độ dời Xét một chất điểm chuyểnđộng theo một quỹ đạo bất kì. Tại thời điểm t 1 , chất điểm ở vị trí M 1 . Tại thời điểm t 2 , chất điểm ở vị trí M 2 . Trong khoảng thời gian t = t 2 – t 1 , chất điểm đã dời vị trí từ điểm M 1 đến điểm M 2 . Vectơ độ chất điểm. -Nêu câu hỏi C3 độngthẳng : viết công thức (2.1) -Trả lời câu hỏi C2 -So sánh độ dời với quãng đường. Trả lời câu hỏi C3. 21 MM gọi là vectơ độ dời của chất điểm trong khoảng thời gian nói trên. b) Độ dời trongchuyểnđộngthẳng -Trong chuyểnđộng thẳng, véc tơ độ dời nằm trên đường thẳng quỹ đạo. Nếu chọn hệ trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo thì vectơ độ dời có phương trùng với trục ấy. Giá trị đại số của vectơ độ dới 21 MM bằng: x = x 2 – x 1 trong đó x 1 , x 2 lần lược là tọa độ của các điểm M 1 và M 2 trên trục Ox. Trongchuyểnđộngthẳng của một chất điểm, thay cho xét vectơ độ dời M 1 M 2 , ta xét giá trị đại số x của vectơ độ dời và gọi tắt là độ dời. 2) Độ dời và quãng đường đi M 1 M 2 M 1 M 2 *Như thế, nếu chất điểm chuyểnđộng theo một chiều và lấy chiều đó làm chiếu dương của trục tọa thì độ độ dời trùng với quãng đường đi được. Hoạt động 3 ( phút): Thiết lập công thức vậntốc trung bình, vậntốc tức thới. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu HS trả lời câu C4 -Khẳng định: HS vẽ hình, xác định tọa độ chất điểm. -Nêu câu hỏi C5 -Hướng dẫn vẽ và viết công thức tính vậntốc tức thời theo độ dời. -Trả lời câu hỏi C4 -Thành lập công thức tính vậntốc trung bình (2.3) -Phân biệt vậntốc với tốc độ (ở lớp 8) - Trả lời câu hỏi C5, đưa ra khái niệm vậntốc tức thời. -Vẽ hình 2.4 Hiểu được ý nghĩa 1.Vận tốc trung bình Vectơ vậntốc trung bình v tb của chất điểm trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 bằng thương số của vectơ độ dời M 1 M 2 và khoảng thời gian t = t 1 – t 2 : t MM v tb 21 Vectơ vậntôc trung bình có phương và chiều trùng với vetơ độ dời . 21 MM Trongchuyểnđộng thẳng, vectơ vậntôc trung bình v tb có -Nhấn mạnh vectơ vậntốc của vậntốc tức thời phương trùng với đường thẳng quỹ đạo. Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo thì giá trị đại số của vectơ vậntốc trung bình bằng: t x tt xx v tb 12 12 trong đó x 1 , x 2 là tọa độ của chất điểm tại các thời điểm t 1 và t 2 . Vì đã biết phương trình của vectơ vậntốc trung bình v tb , ta chỉ cần xét giá trị đại số của nó và gọi tắt là giá trị trung bình. Vậntốc trung bình = Bài2.VẬNTỐCTRONGCHUYỂNĐỘNGTHẲNGCHUYỂNĐỘNGTHẲNGĐỀU (Tiết 2) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cách thiết lập phương trình chuyểnđộngthẳng đều. Hiểu được phương trình chuyểnđộng mô tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động. - Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vậntốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định được các đặc trưng động học của chuyển động. 2. Kỹ năng - Lập phương trình chuyển động. - Vẽ đồ thị. - Khai thác đồ thị. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Một ống thủy tinh dài đựng nước với bọt không khí. - Chuẩn bị thí nghiệm về chuyểnđộngthẳng và chuyểnđộngthẳng đều. 2. Học sinh - Các đặc trưng của đại lượng vectơ? - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố. - Mô phỏng chuyểnđộng bọt khí trong ống nước và các dạng đồ thị của chuyểnđộngthẳng đều. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( Phút): Kiểm tra bài cũ. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ. Nhớ lại khái niện của chuyểnđộngthẳng đều, tốc độ của một vật ở lớp 8 Hoạt động2 ( phút): Tìm hiểu chuyểnđộngthẳng đều. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi. -Cùng HS làm thí nghiệm SGK -Hướng dẫn: HS vẽ hình, xác định tọa độ chất điểm. -Nêu câu hỏi cho HS thảo luận. -Cùng HS làm các thí nghiệm kiểm chứng. -Khảng định kết quả. -Đọc SGK. Trả lời câu hỏi C2. -Cùng GV làm thí nghiệm ống chứa bọt khí. - Ghi nhận định nghĩa chuyểnđộngthẳng đều. -Viết công thức (2.4) -Vận tốc trung bình trongchuyểnđộngthẳng đều? -So sánh vậntốc trung bình và vậntốc tức thời? -Cùng GV làm thí nghiệm kiểm 1. Chuyểnđộngthảngđều Định nghĩa: Chuyểnđộngthẳngđều là chuyểnđộng thẳng, trong đó chất điểm có vậntốc tức thời không đổi. chứng. Hoạt động 3 ( phút): Thiết lập phương trình của chuyểnđộngthẳng đều. Đồ thị vậntốc theo thời gian. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu: HS chọn hệ quy chiếu. -Nêu câu hỏi cho HS tìm được công thức và vẽ được các đồ thị. -Viết công thức tính vậntốc từ đó suy ra công thức (2.6) -Vẽ đồ thị 2.6 cho 2 trường hợp -Xác định độ dốc đường thẳng biểu diễn -Nêu ý *Phương trình chuyểnđộngthẳngđều Gọi x 0 là tọa độ của chất điểm tại thời điểm ban đầu t 0 = 0, x là tọa độ tại thời điểm t sau đó. Vậntốc của chất điểm bằng: t xx v 0 hằng số Từ đó: vtxx 0 vtxx 0 tọa độ x là một hàm bậc nhất của thời gian t. Công thức (1) gọi là phương trình chuyểnđộng của chât điểm chuyểnđộngthẳng đều. 2. Đồ thị -Nêu câu hỏi C6 nghĩa của hệ số góc? -Vẽ đồ thị H 2.9 -Trả lời câu hỏi C6 a. Đ ồ thị toạ độ Đường biểu diễn pt (1) là đường thẳng xiên góc xuất phát từ điểm (x 0 , 0). Độ dốc của đường thẳng là v t xx 0 tan Trongchuyểnđộngthẳng đều, hệ số góc của đường biểu diễn tọa độ theo thời gian có giá trị bằng vận tốc. Khi v > 0, tan > 0, đường biểu diễn đi lên phía trên. Khi v < 0, tan < 0, đường biểu diễn đi xuống phía dưới. b. Đồ thị vậntốcTrongchuyểnđộngthẳng đều, vậntốc ... quĩ đạo chuyển động D Cả A C KIỂM TRA BÀI CŨ Câu Chọn phát biểu Chuyển động sau chuyển động tịnh tiến A Điều kiện cần đủ chuyển động tịnh tiến điểm có chiều dài quĩ đạo B Khi vật chuyển động tịnh... − x1 ∆x M1 O x1 x2 M2 x b) Độ dời chuyển động thẳng -Trong chuyển động thẳng, véctơ độ dời nằm đường thẳng quỹ đạo Nếu chọn hệ trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo vectơ độ dời có phương... gọi tắt vận tốc trung bình Quảng đường Tốc độ trung bình = Khoảng thời gian Đơn vị vận tốc trung bình m/s hay km/h Vận tốc trung bình chất điểm đặc trưng cho độ nhanh hay chậm chuyển động đo