Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
5,95 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT CỬA ÔNG Người thực hiện : Nguyễn Thị Hà GV:Trường THPT Cửa Ông ---------- Hình 2.3:Áp suất rễ. Hãy giải thích các hiện tượng sau ? Tiết 2 Người thực hiện:GV Nguyễn Thị Hà Trường THPT Cửa Ông B 7 Con đường gian bào 1 Biểu bì 2 Lớp vỏ 3 Nội bì 4 Trung trụ 5 Mạch gỗ 6 Đai Caspari 8 Con đường tế bào chất Kiểm tra bài cũ: Em hãy chú thích vào các vị trí trên hình? Trongcây có những dòng vậnchuyển vật chất nào? Trongcây có các dòng vậnchuyển vật chất: -Dòng mạch gỗ (Dòng đi lên) vậnchuyển nước và các ion khoáng. -Dòng mạch rây (Dòng đi xuống) vậnchuyểncácchất hữu cơ. Hãy chỉ ra ? Nước ,ion khoáng SINH HỌC LỚP 11 – BAN CƠ BẢN NĂM HỌC 2011 - 2012 Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang Giải thích loài cạn không sống đất ngập mặn? Quan sát hình ảnh động cho biết có dòng vậnchuyển nào? Trong có dòng vận chuyển: Chất hữu Dòng xuống (dòng mạch rây) Dòng lên (dòng mạch gỗ) Nước ion khoáng I DÒNG MẠCH GỖ II DÒNG MẠCH RÂY MẠCH GỖ Gồm tế bào chết (quản bào mạch ống) nối tạo Cấu tạo thành đường vậnchuyển nước ion khoáng từ rễ lên MẠCH RÂY Là tế bào sống, gồm ống rây tế bào kèm Thành phần dịch MẠCH GỖ MẠCH RÂY - Gồm: nước, ion khoáng, - Ngoài có số chất hữu cơ: a.a, amit, vitamin, hoocmon… - Gồm: saccarôzơ, aa, vitamin, hoocmon thực vật - Chứa nhiều ion kali làm cho dịch mạch rây có pH từ 8,0 - 8,5 Động lực dòng mạch gỗ Động lực dòng mạch rây Động lực MẠCH GỖ MẠCH RÂY - Lực đẩy rễ (áp suất rễ) động lực đầu - Lực hút thoát nước động lực đầu - Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ (lực trung gian) Do chênh lệch áp suất thẩm thấu quan cho saccarozơ (lá) quan nhận saccarozơ (tế bào chứa) I DÒNG MẠCH GỖ II DÒNG MẠCH RÂY III VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC Những số sơ đồ nói lên điều gì? → Lượng nước thoát môi trường lớn so với lượng nước mà sử dụng I DÒNG MẠCH GỖ II DÒNG MẠCH RÂY III VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC Quá trình thoát nước có vai trò đời sống thực vật? - Tạo sức hút nước từ rễ (động lực đầu trên) - Giảm nhiệt độ bề mặt tránh cho lá, không bị đốt nóng nhiệt độ cao - Tạo điều kiện để CO2 vào thực trình quang hợp, giải phóng O2 điều hòa không khí I DÒNG MẠCH GỖ II DÒNG MẠCH RÂY III VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC IV THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ Lá quan thoát nước: I DÒNG MẠCH GỖ II DÒNG MẠCH RÂY III VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC IV THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ Lá quan thoát nước: Em có nhận xét tốc độ thoát nước mặt mặt cây? Giải thích? I DÒNG MẠCH GỖ II DÒNG MẠCH RÂY III VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC IV THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ Lá quan thoát nước: Số liệu số lượng khí khổng tốc độ thoát nước mặt mặt đoạn nói lên điều gì? I DÒNG MẠCH GỖ II DÒNG MẠCH RÂY III VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC IV THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ Lá quan thoát nước: - Lá có cấu tạo phù hợp với chức thoát nước - Con đường thoát nước: + Qua tầng cutin (không đáng kể) + Qua khí khổng (chủ yếu) I DÒNG MẠCH GỖ II DÒNG MẠCH RÂY III VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC IV THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ Lá quan thoát nước: Hai đường thoát nước: qua khí khổng qua cutin a Thoát nước qua khí khổng: I DÒNG MẠCH GỖ II DÒNG MẠCH RÂY III VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC IV THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ Lá quan thoát nước: Hai đường thoát nước: qua khí khổng qua cutin a Thoát nước qua khí khổng: Hãy giải thích chế đóng mở khí khổng? I DÒNG MẠCH GỖ II DÒNG MẠCH RÂY III VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC IV THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ Lá quan thoát nước: Hai đường thoát nước: qua khí khổng qua cutin a Thoát nước qua khí khổng: - Có vận tốc lớn, điều chỉnh - Phụ thuộc vào hàm lượng nước tế bào khí khổng: + Khi no nước: vách mỏng tế bào hạt đậu căng ra, vách dày cong theo, khí khổng mở + Khi nước: vách mỏng hết căng, vách dày duỗi thẳng, khí khổng đóng b Thoát nước qua lớp cutin biểu bì - Có vận tốc lớn, điều chỉnh - Lớp cutin dày, thoát nước giảm ngược lại I DÒNG MẠCH GỖ II DÒNG MẠCH RÂY III VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC IV THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ V CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC - Ánh sáng: gây đóng mở khí khổng - Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hấp thụ nước rễ thoát nước - Độ ẩm: độ ẩm đất tỉ lệ thuận với trình hấp thụ nước, độ ẩm không khí tỉ lệ nghịch với thoát nước - Dinh dưỡng khoáng: ảnh hưởng đến áp suất dung dịch đất, ảnh hưởng đến hấp thụ nước rễ I DÒNG MẠCH GỖ II DÒNG MẠCH RÂY III VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC IV THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ V CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC VI CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÝ CHO CÂYTRỒNG - Cân nước: mối tương quan trình hấp thụ nước trình thoát nước, đảm bảo cho phát triển bình thường Cân nước trì tưới tiêu hợp lý - Để tưới nước hợp lý cho cần ý: + Đúng lúc, + Đúng lượng, + Đúng cách - Những đặc điểm chứng tỏ có cấu tạo thích nghi với chức thoát nước? (Số lượng khí khổng lớn, khí khổng có khả đóng mở, biểu bì có lớp cutin) - Theo em sống vùng đất có độ ẩm cao với mọc nơi đồi núi khô hạn khác cường độ thoát nước nào? Vì sao? Hãy mô tả đường nước từ rễ lên cách điền từ thích vào ô trống? - Học trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Từ kiến thức học vậnchuyển nước chất cây, giải thích tự nhiên có cao hàng chục mét (cây Chò chỉ), bên cạnh lại có thấp bé cao vài cm (Rêu chân tường) tồn tại? - Đọc phần “em có biết” cuối học - Đọc trước tới lớp BÀI TẬP VỀ NHÀ Tại ta bóc vỏ quanh cành hay thân sau thời gian phía chỗ bị bó phình to ra? BÀI2 GV: TRƯƠNG THỊ TUYẾT MAI I) DÒNG MẠCH GỖ (DÒNG ĐI LÊN) 1) VAI TRÒ: Vậnchuyển nước và các ion khoáng từ rễ đến lá và các bộ phận khác của cây. 2) Cấu tạo của mạch gỗ: Gồm các tế bài chết (quản bào và mạch ống) nối với nhau. 3) Thành phần của dịch mạch gỗ: Chủ yếu gồm nước,các ion khoáng,ngoài ra còn có cácchất hữu cơ. 4) Động lực đẩy dòng mạch gỗ. Gồm 3 lực: Lực đẩy(áp suất rễ): động lực đầu dưới Lực hút do thoát hơi nước ở lá: động lực đầu trên Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa các pt nước với thành mạch gỗ II) DÒNG MẠCH RÂY( DÒNG ĐI XUỐNG) 1) Vai trò: Vậnchuyểncácchất hữu cơ được tổng hợp từ lá đến nơi cần sữ dụng hoặc nơi dự trữ. 2) Cấu tạo của mạch rây Gồm các tế bào sống(ống rây và các tế bào kèm) 3) Thành phần của dịch mạch rây Đường saccarôzơ,các axitamin,vitamin,hoocmôn thực vật và 1 số ion khoáng được sử dụng trở lại. 4) Động lực của dòng mạch rây Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn(nơi saccarôzơ được tạo thành) và các cơ quan chứa(nơi saccarôzơ được sữ dụng hay dự trữ) BÀI 2: VẬNCHUYỂNCÁCCHẤTTRONGCÂY (LÊ VĂN HẢI – 11 LÝ – THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN VŨNG TÀU) Cácchấttrongcây được vậnchuyển theo 2 dòng: Dòng mạch gỗ (gọi là dòng đi lên): vậnchuyển nước và các ion khoáng từ đất vào đến mạch gỗ của rễ rồi tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan tỏa đến lá và những thành phần khác của cây; Dòng mạch rây (gọi là dòng đi xuống): vậnchuyểncácchất hữu cơ từ các TB quang hợp trong phiến lá chảy vào cuống là rồi đến nơi cần sử dụng hoặc dự trữ (quả, hạt, rễ…) I. DÒNG MẠCH GỖ (Xilem) Vậnchuyển ngược chiều trọng lực, lực cản thấp 1) Cấu tạo mạch gỗ Gồm hai TB chết: TB quản bào và TB mạch ống. Không có màng và các bào quan -> ống rỗng -> lực cản thấp; Vách thứ cấp được linhin hóa vững chắc -> chịu áp suất nước, phía trên vách có lỗ bên; Vách sơ cấp mỏng và thủng lỗ; Các TB xếp sít nhau theo cách: lỗ bên của TB này ghép sít vào lỗ bên của TB khác -> cặp lỗ là con đường vậnchuyển ngang. TB quản bào Có trong thân của các TV; là TB dài hình con suốt chỉ; Các TB xếp thành hàng thẳng đứng, gối đầu lên nhau. Mạch ống: chỉ có ở TV hạt kín và 1 số hạt trần TB ngắn, rộng, có vách 2 đầu đục lỗ tạo nên những tấm đục lỗ ở 2 đầu của TB. Các TB xếp đầu kế đầu -> ống mạch dẫn dài rộng; Dòng vậnchuyễn di chuyển nhanh hơn và tạo con đường vậnchuyển nước với lực cản thấp. 2) Thành phần của dịch mạch gỗ Dịch mạch gỗ gồm chủ yếu là nước, các ion khoáng, ngoài ra còn có cácchất hữu cơ (axit amin, vitamin, hoocmon,…) được tổng hợp ở rễ. 3) Động lực đẩy dòng mạch gỗ a) Lực đẩy (áp suất rễ) Áp lực sinh ra do hoạt động trao đổi chất của rễ để đẩy nước lên cao -> áp suất rễ Hiện tượng: Ứ giọt, chảy nhựa Ứ giọt: độ ẩm không khí cao, nước không thoát ra ngoài được -> có 1 lực đẩy từ rễ lên qua thủy không ở đầu lá -> giọt nước. Hiện tượng này xảy ra ở cây thân thảo (1 lá mầm) do cây 1 lá mầm có thân thảo thấp, áp lực nước đủ mạnh để đẩy nước lên lá. Áp lực rễ thường đạt giá trị vài atm nên không thể đưa nước lên khoảng cách cao mà chỉ đóng vai trò như lực bổ trợ. Áp lực rễ quan trọng khi cây rụng hết lá nhất là khi cây nghỉ đông do lúc đo không còn lực kéo do thoát hơi nước ở lá. b) Lực hút do thoát hơi nước ở lá TB khí không thoát hơi nước vào không khí nên bị mất nước -> hút nước từ các TB nhu mô bên cạnh -> TB hu mô ở lá hút nước từ mạch gỗ ở lá -> xuất hiện một lực hút từ lá đến tận rễ. Lực hút do thoát hơi nước ở lá là động lực rất lớn có thể đưa cột nước lên rất cao trên cây -> đây là động lực quan trọng nhất để đưa cột nước lên cao. c) Lực hút giữa các phân tử nước với nhau với thành mạch gỗ Giữa các phân tử nước tồn tại lực liên kết hidro yếu; Các phân tử nước đã tạo thành 1 chuỗi liên tục kéo theo nhau đi lên cao II. DÒNG MẠCH RÂY Vậnchuyển xuôi chiều trọng lực 1) Cấu tạo của mạch rây Mạch rây gồm các TB sống, không rỗng, có 2 loại TB: TB ống rây và TB kèm TB ống rây: là loại TB chuyên hóa cao cho sự vận chuyển: Không nhân (không có quá trình tổng hợp protein -> không huy động axitamin trong dịch vận chuyển); Ít bào quan; Không có ti thể (không có khả năng sử dụng đường vào hô hấp để bảo toàn nồng độ đường trong dịch vận chuyển); Chất nguyên sinh còn lại là các sợi mảnh; Các TB nối với nhau qua các bản rây TB kèm: nằm cạnh TB rây, cung cấp năng lượng cho TB rây Nhân to; nhiều ti BÀI 2: VẬNCHUYỂNCÁCCHẤTTRONGCÂY A: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nước và ion khoáng được xâm nhập vào rễ theo những con đường nào? Đặc điểm của từng con đường? Saccarôzơ Tinh bột Ánh sáng mặt trời H 2 O CO 2 H 2 O + C 6 H 12 O 6 CO 2 O 2 + Sơ đồ quang hợp ở cây xanh Đây là quá trình trao đổi vật chất nào của cây xanh? Sản phẩm là gì? Quan sát hình ảnh động và cho biết trongcây có những dòng vậnchuyển nào? - Dòng đi xuống (dòng mạch rây) - Dòng đi lên (dòng mạch gỗ) Chất hữu cơ Nước và ion khoáng Trongcây có 2 dòng vận chuyển: Trongcây có hai dòng vậnchuyển vật chất sau: + Dòng mạch gỗ (dòng đi lên): Vậnchuyển nước và các ion khoáng từ đất vào đến mạch gỗ của rễ rồi tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan tỏa đến lá và các phần khác trongcây +Dòng mạch dây (dòng đi xuống): Vậnchuyểncácchất hữu cơ từ các tế bào quang hợp trong phiến lá vào cuống lá rồi đến nơi cần sử dụng hoặc dự trữ (rễ, hạt, củ, quả, …) MẠCH GỖ MẠCH RÂY Cấu tạo Thành phần dịch Động lực THẢO LUẬN Nêu cấu tạo, thành phần dịch và động lực của dòng mạch gỗ và dòng mạch rây bằng cách điền vào phiếu học tập sau: Hình 2.2. Mạch gỗ của thực vật có hoa Lỗ bên Mạch ống Quản bào MẠCH GỖ MẠCH RÂY 1. Cấu tạo - Mạch gỗ (xilem) gồm các TB chết , có 2 loại : quản bào và mạch ống -Các quản bào và mạch ống xếp sít nhau theo cách: + Đối với các tế bào cùng loại thì đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống rỗng dài từ rế lên lá cho dòng mạch gỗ di chuyển bên trong. + Còn quản bào và mạch ống thì xếp sát vào nhau theo cách: lỗ bên của TB này sít khớp với lỗ bên của TB khác tạo lối đi cho dòng vậnchuyển ngang. - Thành mạch gỗ được linhin hoá bền chắc và chịu nước. - Mạch rây gồm các TB sống là ống rây (TB hình rây) và TB kèm. - Tế bào hình rây sắp xếp sát nhau thông qua bản rây tạo ra dòng vậnchuyển từ lá xuống rễ. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Hình 2.2. Mạch gỗ của thực vật có hoa Lỗ bên Mạch ống Quản bào MẠCH GỖ MẠCH RÂY 2. Thành phần dịch - Nước (chủ yếu) - Các ion khoáng - Cácchất hữu cơ được tổng hợp từ rễ - chủ yếu là sản phẩm tổng hợp ở lá như saccarôzơ, các axit amin, vitamin, hoocmôn TV (chủ yếu) - Một số hợp chất hữu cơ khác (ATP,…) - Một số các ion khoáng được sử dụng lại. Đặc biệt rất giàu K + làm cho độ pH cao (8-8,5) ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Nêu thành phần dịch mạch gỗ và thành phần dịch mạch rây? [...]... chuyểntrong mạch gỗ, khi đó chúng ta không thể phun qua lá mà nên tưới vào đất để rễ cây hút lên Với những thuốc vậnchuyểntrong mạch dây thì phải phun qua lá để đến các bộ phận của cây Như vậy việc hiểu biết về vậnchuyểncácchấttrongcây giúp chúng ta sử dụng thuốc bảo vệ thực vât một cách hợp lý, giúp tăng năng xuất câytrồng ... rây và tế bào kèm và chịu nước - Các ống rây nối đầu với nhau quan - Các tế bào nối với nhau thành những ống dài bản rây tạo thành ống dài (không rỗng từ rễ lên lá Quản bào và mạch ống thì phải ống rỗng) đi từ lá xuống rễ sắp xếp các lỗ bên sít nhau tạo ra dòng vậnchuyển ngang Thành phần dịch - Nước, muối khoáng được hấp thụ ở rễ và các - Là các sản phẩm đồng hoá ở lá: chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ... chảy từ nơi có áp + Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất và với thành mạch gỗ thẩm thấu thấp cột nước liên tục đi từ rễ lên lá Củng cố: Dựa vào nội dung kiến thức đã học trongbài em hãy cho biết: Tại sao có những thuốc trừ sâu bệnh lại phun qua lá, có những thuốc lại tưới dưới đất ? Vì có những thuốc chỉ ... loài cạn không sống đất ngập mặn? Quan sát hình ảnh động cho biết có dòng vận chuyển nào? Trong có dòng vận chuyển: Chất hữu Dòng xuống (dòng mạch rây) Dòng lên (dòng mạch gỗ) Nước ion khoáng... đường nước từ rễ lên cách điền từ thích vào ô trống? - Học trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Từ kiến thức học vận chuyển nước chất cây, giải thích tự nhiên có cao hàng chục mét (cây Chò chỉ), bên... tạo thành đường vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên MẠCH RÂY Là tế bào sống, gồm ống rây tế bào kèm Thành phần dịch MẠCH GỖ MẠCH RÂY - Gồm: nước, ion khoáng, - Ngoài có số chất hữu cơ: a.a,