Bài2:VẬNTỐCTRONG CHUYỂN ĐỘNGTHẲNGCHUYỂNĐỘNGTHẲNGĐỀU (Tiết 2) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cách thiết lập chương trình chuyểnđộngthẳng đều. Hiểu được phương trình chuyểnđộng mô tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động. - Biết cách vẽ độ thị tọa độ theo thời gian, vậntốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định được các đặc trưng động học của chuyển động. 2. Kỹ năng - Lập phương trình chuyển động. - Vẽ đồ thị. - Khai thác đồ thị. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Một ống thủy tinh dài đựng nước với bọt không khí. - Chuẩn bị thí nghiệm về chuyểnđộngthẳng và chuyểnđộngthẳng đều. 2. Học sinh - Các đặc trưng của đại lượng vectơ - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Soạn câu hỏi trắc ngiệm cho phần kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố. - Mô phỏng chuyểnđộng bọt khí trong ống nước và các dạng đồ thị của chuyểnđộngthẳng đều. C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1(…phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nhớ lại khái niệm chuyểnđộngthẳng đều, tốc độ của một vật ở lớp 8. Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ. Hoạt động 2(…phút): Tìm hiểu chuyểnđộngthẳng đều. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. Trả lời câu hỏi C2. - Cùng giáo viên làm thí nghiệm ống chứa bọt khí. - Ghi nhận định nghĩa chuyểnđộngthẳng đều. - Viết công thức (2.4) - Vận tốc trung bình trong chuyểnđộngthẳng đều? - So sánh vận tốc trung bình và vậntốc tức thời? - Cùng GV làm thí nghiệm kiểm chứng. - Yêu cầu: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi. - Cùng HS làm thí nghiệm SGK. - Hướng dẫn: HS vẽ hình, xác định tọa độ của chất điểm. - Nêu câu hỏi. Cho HS thảo luận - Cùng HS làm các thí nghiệm kiểm chứng. - Khẳng định kết quả. Hoạt động 3(…phút): Thiết lập phương trình của chuyểnđộngthẳng đều. Đồ thị vậntốc theo thời gian. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Viết công thức tính vậntốc từ đó suy ra công thức (2.6) - Vẽ đồ thị 2.6 cho 2 trường hợp - Xác định độ dốc đường thẳng biểu diễn - Nêu ý nghĩa của hệ số góc? - Yêu cầu: HS chọn hệ quy chiếu. - Nêu câu hỏi cho học sinh tìm được công thức và vẽ các độ thị. - Vẽ đồ thị H 2.9 - Trả lời câu hỏi C6 - Nêu câu hỏi C6 Hoạt động 4(…phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 3,4 (SGK); bài tập 3 (SGK). - Làm việc cá nhân giải bài tập 7 (SGK). - Ghi nhận kiến thức: chuyểnđộngthẳng đều, phương trình chuyểnđộng và đồ thị tọa độ - thời gian; vậntốc - thời gian. - Khai thác được đồ thi dạng này. - Nêu các ý nghĩa. - Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Yêu cầu: HS trình bày đáp án . - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau . Bài 2: VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiết 2) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cách thiết lập chương trình chuyển động thẳng đều. Hiểu được phương trình chuyển động. Ghi nhận định nghĩa chuyển động thẳng đều. - Viết công thức (2.4) - Vận tốc trung bình trong chuyển động thẳng đều? - So sánh vận tốc trung bình và vận tốc tức thời? - Cùng GV làm thí nghiệm. tra bài cũ, luyện tập củng cố. - Mô phỏng chuyển động bọt khí trong ống nước và các dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều. C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1(…phút): Kiểm tra bài