Nguyễn Minh Tú – THPT Việt Bắc Ngày soạn : . Ngày dạy : Tiết 8. Bài 6. Sự rơi tự do I. Mục tiêu 1. Hiểu được thế nào là sự rơi tự do? 2. Nêu được các đặc điểm của chuyển động rơi tự do của một vật : phương, chiều tính chất của chuyển động rơi tự do, gia tốc rơi tự do. 3. Viết được các công thức tính quãng đường đi được và vận tốc trong chuyển động rơi tự do. 4. Vận dụng các kiến thức trong bài để giải các bài tập đơn giản về sự rơi tự do. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên Dụng cụ thí nghiệm : viên phấn, giấy A4, ống Niutơn, dây dọi, bảng số liệu đo S,t. 2. Học sinh Xem lại các công thức của chuyển động nhanh dần đều. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung .GV: Có hiện tượng gì xảy ra nếu thả đồng thời một viên phấn và một tờ giấy để phẳng xuống đất? .HS: Viên phấn sẽ rơi xuống đất nhanh hơn tờ giấy. .GV: Từ thí nghiệm, rút ra kết luận gì? .HS: Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. .GV: Có phải bao giờ vật nặng cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ không? Và nguyên nhân nào làm cho các vật rơi nhanh, chậm khác nhau trong không khí? Để trả lời các câu hỏi đó, chúng ta nghiên cứu bài 6. .GV: Thả đồng thời hai vật có cùng khối lượng, cùng kích thước, hình dạng thì chúng sẽ rơi như thế nào? .HS: Chúng sẽ rơi nhanh như nhau. .Gv: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán của HS: thả đồng thời 2 tờ giấy A4 giống hệt nhau trong đó có một tờ giấy vo viên, nén chặt; một tờ giấy để phẳng. Yêu cầu HS nhận xét về sự rơi của 2 tờ giấy? Từ đó kết luận về dự đoán đưa ra? Bài 6. Sự rơi tự do 1. Thế nào là sự rơi tự do 1 Nguyễn Minh Tú – THPT Việt Bắc .HS: Tờ giấy vo viên, nén chặt rơi nhanh hơn tờ giấy để phẳng. Tờ giấy để phẳng vừa rơi, vừa liệng trong không khí. Dự đoán 2 vật cùng khối lượng rơi nhanh như nhau là sai. .GV: Xác nhận câu trả lời đúng. Vậy nguyên nhân nào làm cho các vật rơi nhanh, chậm khác nhau? .HS: Sức cản không khí là nguyên nhân làm các vật rơi nhanh, chậm khác nhau. .GV: Nếu loại bỏ được sức cản không khí thì các vật sẽ rơi như thế nào? .HS: Nếu loại bỏ được sức cản không khí tác dụng lên vật thì các vật sẽ rơi nhanh như nhau. .GV: Giới thiệu ống Niutơn : ống thủy tinh bên trong có một hòn đá và một cái lông chim nhỏ đã rút hết không khí. Tiến hành thí nghiệm với ống Niutơn kiểm tra dự đoán của HS. Yêu cầu HS nhận xét về sự rơi của hòn đá và lông chim? .HS: Trong ống Niu tơn, hòn đá và lông chim rơi nhanh như nhau. .GV: Vậy khi nào các vật có hình dạng và khối lượng khác nhau rơi nhanh như nhau? .HS: Khi không có lực cản không khí, các vật có hình dạng và khối lượng khác nhau đều rơi nhanh như nhau. .GV: Xác nhận câu trả lời đúng. Thông báo sự rơi của hòn đá và lông chim trong ống Niutơn gọi là sự rơi tự do. Vậy, sự rơi tự do là gì? .HS: Sự rơi tự do là sự rơi của vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. .GV: Thông báo, trong thực tế khi lực cản không khí tác dụng lên vật nhỏ không đáng kể so với trọng lượng của nó thì coi vật đó rơi tự do. + Sức cản không khí là nguyên nhân làm các vật rơi nhanh, chậm khác nhau. + Khi không có lực cản không khí, các vật có hình dạng và khối lượng khác nhau CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 10T1 VỀ DỰ TIẾT HỘI GIẢNG CẤP TỔ Gv : LƯU VĂN TẠO Felix Baumgartner người Áo nhảy từ độ cao 39 km từ kinh khí cầu bầu trời bang New Mexico (Mỹ) xuyên qua tầng bình lưu với tốc độ nhanh vận tốc âm http://www.youtube.com/watch?v=OUsCvQmtbnM KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Thế chuyển động thẳng nhanh dần ? Viết công thức tính quãng đường vật chuyển động thẳng nhanh dần đều? Câu 2: Phát biểu sau hay sai : ‘’Trong chuyển động thẳng, hiệu hai quãng đường hai khoảng thời gian liên tiếp lượng không đổi chuyển động nhanh dần đều’’ TRẢ LỜI Câu 1: Cách (Sgk NC): Nếu thời điểm t, vận tốc v dấu với gia tốc a giá trị tuyệt đối vận tốc v tăng dần theo thời gian, chuyển động nhanh dần Cách (Sgk CB): Chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tức thời tăng theo thời gian gọi chuyển động thẳng nhanh dần Công thức quãng đường : Câu : Trả lời : Đúng S = v0t + at Bài : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) THÍ NGHIỆM VỀ SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ TN1: Thả tờ giấy viên bi (nặng tờ giấy) TN2: Như TN1 tờ giấy vo tròn nén chặt TN3: Thả hai tờ giấy kích thước, tờ vo tròn nén chặt TN4: Thả vật nhỏ bìa phẳng (tấm bìa nặng vật nhỏ) C1 Trả lời câu hỏi sau : - Trong thí nghiệm vật nặng rơi nhanh vật nhẹ? -Trong thí nghiệm vật nhẹ rơi nhanh vật nặng? -Trong thí nghiệm hai vật nặng lại rơi nhanh chậm khác nhau? -Trong thí nghiệm hai vật nặng, nhẹ khác lại rơi nhanh nhau? Bài : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) NHẬN XÉT - Không thể nói không khí , vật nặng rơi nhanh vật nhẹ - Yếu tố ảnh hưởng đến rơi nhanh hay chậm vật không khí lực cản không khí Bài : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) Thí nghiệm Ga-li- lê tháp nghiêng thành Pi – da nước Pháp (Đây thí nghiệm rơi ) Bài : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) Thí nghiệm với ống thủy tinh kín hai đầu (ống Niu – tơn) Niu tơn (1642 – 1727) người nghiên cứu loại trừ ảnh hưởng không khí lên rơi vật Bài : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) KẾT LUẬN - Nếu loại bỏ ảnh hưởng không khí vật rơi nhanh - Sự rơi vật trường hợp gọi rơi tự - Thực ra, muốn có rơi tự ta phải loại bỏ nhiều ảnh hưởng khác ảnh hưởng điện trường, từ trường … Bài : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) I THẾ NÀO LÀ SỰ RƠI TỰ DO ? Sự rơi tự rơi vật chịu tác dụng trọng lực Bài : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) C2 Sự rơi vật thí nghiệm mà ta làm coi rơi tự ? Trả lời : Sự rơi viên bi, tờ giấy vo tròn nén chặt, vật nhỏ rơi tự Bài : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) Xử lý số liệu từ thí nghiệm rút kết luận tính chất chuyển động rơi tự Định lý : ‘’Trong chuyển động thẳng, hiệu hai quãng đường hai khoảng thời gian liên tiếp lượng không đổi chuyển động nhanh dần đều’’ Bài : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) III TÍNH CHẤT CỦA CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO Rơi tự chuyển động nhanh dần Bài : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) IV GIA TỐC RƠI TỰ DO C5: Em đề xuất sở lí thuyết để đo gia tốc vật chuyển động rơi tự do? Bài : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) IV GIA TỐC RƠI TỰ DO TN : Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự Bài : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) Bảng số liệu ghi lại kết vài lần đo S (m) 0,40 0,80 0,90 t (s) Gia tốc g 0,286 ? 9,78 0,405 ? 9,75 0,430 ? 9,73 KẾT LUẬN : Trong phạm vi sai số cho phép, gia tốc chuyển động rơi tự không đổi Bài : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) V GIÁ TRỊ CỦA GIA TỐC RƠI TỰ DO Người ta làm thí nghiệm vật ném lên theo phương thẳng đứng nhận thấy chuyển động lên, vật chịu gia tốc g rơi xuống Như , vật chịu tác dụng trọng lực luôn có gia tốc gia tốc rơi tự Bài : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) V GIÁ TRỊ CỦA GIA TỐC RƠI TỰ DO - Ở nơi Trái Đất gần mặt đất, vật rơi tự có gia tốc g - Giá trị g thường lấy là9,8 m / s - Các phép đo xác cho thấy g phụ thuộc vĩ độ địa lý, độ cao cấu trúc địa chất nơi đo Bài : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) VI CÔNG THỨC TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC VÀ VẬN TỐC CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO Quãng đường Vận tốc S = gt v = gt CỦNG CỐ BÀI HỌC Ví dụ Một vật nặng rơi tự từ độ cao 20 m xuống đất Tính thời gian rơi vận tốc vật chạm đất Lấy g = 10m / s Bài giải Thời gian rơi : 2S 2.20 S = gt ⇒ t = = = 2s g 10 Vận tốc vật chạm đất : v = gt = 10.2 = 20m / s DẶN DÒ Về nhà làm công việc sau: Ôn lại học theo câu hỏi sau học Làm tập sách giáo khoa: Bài 2, 3, trang 32 Tiết học sau làm tập chuyển động thẳng biến đổi (trang 33 SGK) BÀI HỌC KẾT THÚC KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH CÓ SỨC KHỎE VÀ LUÔN HẠNH PHÚC CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT? Felix Baumgartner người Áo nhảy từ độ cao 39km từ kinh khí cầu bầu trời bang New Mexico (Mỹ) xuyên qua tầng bình lưu với tốc độ nhanh vận tốc âm Trong suốt trình rơi tự kéo dài phút 20 giây, ông đạt vận tốc 1.342 km/giờ Baumgartner đội ngũ hỗ trợ Red Bull Stratos thách thức kỷ lục nói vượt mức chịu đựng người: cú nhảy cao nhất, cú rơi tự lâu mà không bung dù, đạt vận tốc lớn - vượt ngưỡng âm Và ông trở thành người đạt vận tốc siêu với đồ bảo hộ http://www.youtube.com/watch?v=OUsCvQmtbnM Bài : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) Bài : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) Bài : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) Làm thế nào để đo được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều? ÔN TẬP Viết các công thức của chuyển động nhanh dần đều không có vận tốc đầu? v t = a.t sav t 2 2 = 2 . 2 1 tasx ==∆ Các công thức của chuyển động nhanh dần đều không có vận tốc đầu: Cách đo gia tốc của chuyển động nhanh dần đều: 2 2 t s a = * Dấu hiệu để nhận biết một chuyển động thẳng là chuyển động nhanh dần đều: + a = const hay Δx ~ t 2 => Đồ thị của x theo thời gian t là một đường Parabol. + a = const; a cùng dấu v O x t a > 0 a < 0 Nguyên nhân nào làm các vật rơi nhanh chậm khác nhau trong không khí? a) Định nghĩa: b) Phương và chiều của chuyển động rơi tự do c) Tính chất của chuyển động rơi tự do Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. 1. Sự rơi trong không khí TiÕt 8 Thí nghiệm: - Trong không khí: Tờ giấy vo viên rơi nhanh hơn tờ giấy để phẳng. - Trong ống chân không: Viên chì, mẩu bấc, lông chim rơi nhanh như nhau. Kết luận: - Sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật rơi nhanh hay chậm khác nhau. - Trong chân không các vật rơi nhanh như nhau. 2. Sự rơi tự do Sự rơi tự do có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới. Rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. Nguyên nhân nào làm các vật rơi nhanh chậm khác nhau trong không khí? Làm thế nào để biết chuyển động rơi tự do có phải là chuyển động nhanh dần đều hay không? Chuyển động rơi tự do thuộc dạng chuyển động gì? (thẳng đều, chậm dần đều hay nhanh dần đều? Hay là chuyển động nào khác?) Chuyển động rơi tự do có phương, chiều như thế nào? Gia tốc rơi tự do của các vật có phương, chiều và độ lớn như thế nào? Gia tốc rơi tự do của các vật khác nhau có giống nhau không? - Ở cùng một nơi trên trái đất các vật rơi tự do với cùng một gia tốc. Gia tốc đó gọi là gia tốc rơi tự do, kí hiệu là g - Véc tơ gia tốc rơi tự do g : + Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới. + Độ lớn thay đổi theo vĩ độ: * Ở Bắc cực: g = 9,832 m/s 2 * Ở Boc – đô (Pháp): g = 9,7805 m/s 2 - Chọn trục tọa độ thẳng đứng hướng xuống dưới, gốc toạ độ O trùng điểm rơi của vật: Các công thức của chuyển động rơi tự do có dạng như thế nào? d) Gia tốc của chuyển động rơi tự do e) Công thức của sự rơi tự do v t = g.t sgv t 2 2 = 2 . 2 1 tgs = g O s - Công thức của sự rơi tự do: * Hà Nội: g = 9,7872 m/s 2 * TP HCM: g = 9,7867 m/s 2 2. Đặt viên gạch lên một tờ giấy rồi cho chúng rơi tự do. Trong quá trình rơi viên gạch có đè lên tờ giấy không? Tại sao? A. Có. Vì viên gạch nặng hơn tờ giấy. B. Không. Vì tờ giấy ở phía dưới nên rơi nhanh hơn viên gạch. C. Có. Vì viên gạch rơi nhanh hơn tờ giấy. D. Không. Vì viên gạch và tờ giấy rơi nhanh như nhau. H·y chän c©u ®óng A, B, C hoÆc D: H·y chän c©u ®óng A, B, C hoÆc D: §¸P ¸N 1. Chuyển động rơi tự Bài 6: SỰ RƠI TỰ DO 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là sự rơi tự do và khi rơi tự do thì mọi vật đều rơi như nhau. - Biết cách khảo sát chuyển động của mọt vật bằng cách thí nghiệm có thể thực hiện được trên lớp. - Hiểu được rằng gia tốc rơi tự do phụ thuộc vị trí địa lí và độ cao và khi một vật rơi ở gần mặt đất nó luôn luôn có một gia tốc bằng gia tốc rơi tự do. 1.2. Kĩ năng: - Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, tư duy lôgíc. - Thu thập và xử lí kết quả thí nghiệm 1.3. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Các câu hỏi công thức phương trình chuyển động biến đổi đều. - Biên soạn câu hỏi 1-2 SGK dưới dạng trắc nghiệm. - Ống Niutơn. - Dụng cụ thí nghiệm 1, thí nghiệm 2 SGK. - Tranh hình H6.4 và H6.5 (nếu không có thí nghiệm). 2.2. Học sinh: - Công thức tính quãng đường trong chuyển động biến đổi đều (vận tốc đầu bằng 0). 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều (vận tốc đầu bằng 0)? - Dạng đồ thị của phương trình toạ độ theo thời gian? - Nhận xét trả lời của bạn. - Đặt câu hỏi cho học sinh. - Yêu cầu một HS lên bảng vẽ dạng đồ thị - Nhận xét các câu trả lời. Hoạt động 2 ( phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Quan sát thí nghiệm ống Niutơn - Cùng làm thí nghiệm với GV - Lực cản của không khí ảnh hưởng đến các vật rơi như thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ? - Thế nào là sự rơi tự do? - Khi nào một vật có thể được coi là rơi tự do? Trả lời câu hỏi C1. - Mô tả thí nghiệm, cùng HS làm thí nghiệm. - Gợi ý quan sát thí nghiệm. - Đặt các câu hỏi cho HS. - Nhận xét các câu hỏi. - Cho HS đọc định nghĩa trong SGK. Hoạt động 3 ( phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Làm thí nghiệm hoặc quan sát tranh H6.1 - Phương và chiều của chuyển động rơi tự do như thế nào? Ví dụ? - Cùng GV tiến hành thí nghiệm 1. - Phân tích kết quả. Trả lời câu hỏi - Mô tả, cùng HS làm thí nghiệm, quan sát tranh. - Đặt các câu hỏi cho HS. - Phân tích kết quả từ các thí nghiệm. - Gợi ý cho HS rút ra kết luận. C2. - Ghi nhận: Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng. Hoạt động 4 ( phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Cùng GV làm thí nghiệm 2 SGK. - Dựa vào công thức tính gia tốc của sự rơi tự do? - Làm thí nghiệm với vật nặng khác. Rút ra kết luận. - Trả lời câu hỏi C3. - Đọc phần 5 SGK, xem bảng kê gia tốc trong SGK. - Trả lời câu hỏi: Gia tốc rơi tự do còn phụ thuộc vào yếu tố nào trên mặt đất? - Mô tả, cùng HS làm this nghiệm 2 SGK. - Hướng dẫn HS tính gia tốc, rút ra kết luận. - Nêu câu hỏi C3. - Cho HS đọc SGK. - Nhận xét các câu hỏi trả lời. Hoạt động 5 ( phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung câu 1, 2 SGK. - Làm việc cá nhân giải bài tập 2, 3 SGK. - Ghi nhận kiến thức: Rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều theo Bài 6: SỰ RƠI TỰ DO 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là sự rơi tự do và khi rơi tự do thì mọi vật đều rơi như nhau. - Biết cách khảo sát chuyển động của mọt vật bằng cách thí nghiệm có thể thực hiện được trên lớp. - Hiểu được rằng gia tốc rơi tự do phụ thuộc vị trí địa lí và độ cao và khi một vật rơi ở gần mặt đất nó luôn luôn có một gia tốc bằng gia tốc rơi tự do. 1.2. Kĩ năng: - Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, tư duy lôgíc. - Thu thập và xử lí kết quả thí nghiệm 1.3. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Các câu hỏi công thức phương trình chuyển động biến đổi đều. - Biên soạn câu hỏi 1-2 SGK dưới dạng trắc nghiệm. - Ống Niutơn. - Dụng cụ thí nghiệm 1, thí nghiệm 2 SGK. - Tranh hình H6.4 và H6.5 (nếu không có thí nghiệm). 2.2. Học sinh: - Công thức tính quãng đường trong chuyển động biến đổi đều (vận tốc đầu bằng 0). 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều (vận tốc đầu bằng 0)? - Dạng đồ thị của phương trình toạ độ theo thời gian? - Nhận xét trả lời của bạn. - Đặt câu hỏi cho học sinh. - Yêu cầu một HS lên bảng vẽ dạng đồ thị - Nhận xét các câu trả lời. Hoạt động 2 ( phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Quan sát thí nghiệm ống Niutơn - Cùng làm thí nghiệm với GV - Lực cản của không khí ảnh hưởng đến các vật rơi như thế nào? Lấy ví - Mô tả thí nghiệm, cùng HS làm thí nghiệm. - Gợi ý quan sát thí nghiệm. - Đặt các câu hỏi cho HS. dụ minh hoạ? - Thế nào là sự rơi tự do? - Khi nào một vật có thể được coi là rơi tự do? Trả lời câu hỏi C1. - Nhận xét các câu hỏi. - Cho HS đọc định nghĩa trong SGK. Hoạt động 3 ( phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Làm thí nghiệm hoặc quan sát tranh H6.1 - Phương và chiều của chuyển động rơi tự do như thế nào? Ví dụ? - Cùng GV tiến hành thí nghiệm 1. - Phân tích kết quả. Trả lời câu hỏi C2. - Ghi nhận: Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng. - Mô tả, cùng HS làm thí nghiệm, quan sát tranh. - Đặt các câu hỏi cho HS. - Phân tích kết quả từ các thí nghiệm. - Gợi ý cho HS rút ra kết luận. Hoạt động 4 ( phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Cùng GV làm thí nghiệm 2 SGK. - Dựa vào công thức tính gia tốc của - Mô tả, cùng HS làm this nghiệm 2 SGK. sự rơi tự do? - Làm thí nghiệm với vật nặng khác. Rút ra kết luận. - Trả lời câu hỏi C3. - Đọc phần 5 SGK, xem bảng kê gia tốc trong SGK. - Trả lời câu hỏi: Gia tốc rơi tự do còn phụ thuộc vào yếu tố nào trên mặt đất? - Hướng dẫn HS tính gia tốc, rút ra kết luận. - Nêu câu hỏi C3. - Cho HS đọc SGK. - Nhận xét các câu hỏi trả lời. Hoạt động 5 ( phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung câu 1, 2 SGK. - Làm việc cá nhân giải bài tập 2, 3 SGK. - Ghi nhận kiến thức: Rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng đứng. Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào vị trí và độ cao trên mặt đất. - Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Yêu cầu: HS trình bày đáp án. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 6 ( phút): Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Bài 6: SỰ RƠI TỰ DO I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Sự rơi tự rơi tác dụng trọng lực Chuyển động rơi tự chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc rơi tự (g 9,8 m/s2) Nếu vật rơi tự do, vận tốc ban đầu thì: v = gt công thức tính quãng đường vật rơi tự s= gt - Trình bày, nêu ví dụ phân tích khái niệm rơi tự - Phát biểu định luật rơi tự 2.Kĩ năng: - Giải số dạng tập đơn giản rơi tự - Phân tích kết thí nghiệm để tìm chung, chất, giống thí nghiệm.Tham gia vào việc giải thích kết thí nghiệm - Chỉ trường hợp thực tế coi rơi tự II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm: - Một vài sỏi với nhiều kích cỡ - Một vài tờ giấy phẳng nhỏ, kích cỡ 15cm x 15cm - Một vài miếng bìa phẳng, tương đối dày, có khối lượng lớn viên sỏi nhỏ 2.Học sinh: Ôn lại chuyển động thẳng biến đổi III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra cũ: 3.Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Tìm hiểu rơi không khí tg Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung GV tạo tình học I.Sự rơi không khí tập: rơi tự 1.Sự rơi vật không khí HS quan sát TN, thảo luận, a)Thí nghiệm: trả lời câu hỏi GV Tiến hành TN phần I.1 TN1: Thả sỏi Yêu cầu dự đoán trước kết tờ giấy (nặng tờ giấy) Hòn sỏi rơi xuống trước, sỏi nặng tờ giấy Vật rơi xuống trước ? Vì ? Đưa giả thuyết ban đầu: vật nặng rơi nhanh vật TN2: Như TN Các vật rơi nhanh chậm nhẹ tờ giấy vo tròn nén chặt khác nặng nhẹ khác Rơi nhanh Hai vật nặng rơi nhanh chậm khác HS trả lời: có không Vật nhẹ rơi nhanh vật nặng HS suy nghĩ trả lời HS trả lời: Các vật rơi nhanh chậm khác sức cản không khí lên vật khác Các vật rơi nhanh chậm khác nặng nhẹ khác HS thảo luận để trả lời câu hỏi GV đưa giả thuyết Không khí HS thảo luận Loại bỏ không khí Các vật rơi nhanh Tiến hành TN phần I.1 lại Có nhận xét kết TN ? Các vật rơi nhanh chậm khác có phải nặng nhẹ khác không ? Vậy nguyên nhân khiến cho vật rơi nhanh chậm khác ? Dự đoán vật có khối TN3: Thả tờ giấy lượng rơi ntn ? kích thước, tờ Tiến hành TN phần I.1 để phẳng, tờ vo tròn lại .Nhận xét kết ? TN4: Thả sỏi nhỏ bìa phẳng đặt nằm Có vật nhẹ lại rơi ngang (nặng sỏi) nhanh vật nặng không ? b)Kết quả: Tiến hành TN phần I.1 TN1: Vật nặng rơi Nhận xét kết ? nhanh vật nhẹ TN2: Hai vật nặng nhẹ Trả lời câu hỏi C1 khác lại rơi nhanh TN3: Hai vật nặng rơi nhanh chậm khác Sau nghiên cứu số TN4: Vật nhẹ rơi nhanh chuyển động không khí, vật nặng ta thấy kết mâu thuẫn với giả thuyết ban đầu, kết luận vật nặng rơi nhanh vật nhẹ Hãy ý đến hình dạng vật rơi nhanh hay chậm có đặc điểm chung ? Vậy yếu tố ảnh hưởng đến rơi nhanh chậm khác vật không khí ? Làm cách để chứng minh điều ? Dự đoán rơi vật c).Nhận xét: ảnh hưởng Các vật rơi nhanh hay không khí ? chậm nặng nhẹ khác Hoạt động 2: Tìm hiểu rơi chân không Từng HS đọc SGK Yêu cầu HS đọc phần mô tả trả lời câu hỏi GV TN Newton Galilê Nhấn mạnh cho HS: TN đóng vai trò kiểm tra tính đắn giả thuyết Nhận xét kết thu từ nghiệm ? Sự rơi vật Nếu loại bỏ sức cản trường hợp gọi rơi tự không khí (hoặc sức Định nghĩa rơi tự ? cản không khí không Yêu cầu học sinh trả lời câu đáng kể) vật rơi hỏi C2 nhanh Gợi ý: xét rơi HS định nghĩa mà bỏ qua yếu tố HS hoàn thành yêu cầu không khí C2 Hoạt động 3: Nghiên cứu đặc điểm chuyển động rơi tự tg Hoạt động HS Trợ giúp GV HS thảo luận phương án Làm để xác định thí nghiệm nghiên cứu phương chiều chuyển phương chiều động rơi tự ? chuyển động rơi tự GV tiến hành TN phương án dùng dây dọi (Cho sỏi vòng Quan sát TN, đưa kết kim loại rơi dọc theo sọi dây quả: phương thẳng đứng, dọi) chiều từ xuống Yêu cầu HS quan sát, nhận xét kết Sự rơi vật chân không: a)Ống Newton: Cho bi chì lông chim rơi ống hút hết không khí chúng rơi nhanh b).Kết luận: Nếu loại bỏ ảnh hưởng không khí vật rơi nhanh c)Định nghĩa rơi tự do: Sự rơi tự rơi tác dụng trọng lực Nội ... RƠI TỰ DO ? Sự rơi tự rơi vật chịu tác dụng trọng lực Bài : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) C2 Sự rơi vật thí nghiệm mà ta làm coi rơi tự ? Trả lời : Sự rơi viên bi, tờ giấy vo tròn nén chặt, vật nhỏ rơi. .. chuyển động nhanh dần đều’’ Bài : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) III TÍNH CHẤT CỦA CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO Rơi tự chuyển động nhanh dần Bài : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) IV GIA TỐC RƠI TỰ DO C5: Em đề xuất sở lí... lí thuyết để đo gia tốc vật chuyển động rơi tự do? Bài : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) IV GIA TỐC RƠI TỰ DO TN : Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự Bài : SỰ RƠI TỰ DO (tiết 8) Bảng số liệu ghi lại kết vài