1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 18. Hiện tượng nhiệt điện. Hiện tượng siêu dẫn

27 386 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

HỘI GIẢNG THAY SGK LỚP 11 Giáo viên giảng dạy: Đàm Ngọc Hiên Môn: Vật Lý KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu hỏi: Nêu tính chất điện của kim loại? Trả lời: - Kim loại là chất dẫn điện tốt. - Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật ôm. - Dòng điện chạy qua dân dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt. - Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ. Câu hỏi trắc nghiệm Đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế thì phát biểu nào sau đây là đúng? A. Electrôn sẽ chuyển động tự do hỗn loạn. B.Tất cả các electrôn trong kim loại sẽ chuyển động cùng chiều điện trường. C.Các electrôn tự do sẽ chuyển động ngược chiều điện trường. D.Tất cả các electrôn trong kim loại chuyển động ngược chiều điện trường.  Ñuùng roài  Ñuùng roài Hãy suy nghĩ lại  ? Hãy suy nghĩ lại  ? Hãy suy nghĩ lại  ? HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN. Tiết 28. HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN. NỘI DUNG BÀI HỌC. 1) Hiện tượng nhiệt điện. 2) Hiện tượng siêu dẫn. mA o 4 -4 - Tiến hành thí nghiệm: HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN. HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN. Tiết 28. - Kết quả thí nghiệm: 1) Hiện tượng nhiệt điện. a) Cặp nhiệt điện. Dòng nhiệt điện. điện gọi là suất điện động nhiệt điện.(Dụng cụ này gọi là cặp nhiệt điện) có dòng điện - Dụng cụ thí nghiệm: * Kết luận: một mạch điện kín gồm hai vật dẫn khác nhau khi giữ hai mối hàn ở hai nhiệt độ khác nhau → hiện tượng nhiệt điện. Hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện trong SGK trong mạch, gọi là dòng nhiệt điện. Suất điện động tạo nên dòng nhiệt Độ chênh lệch nhiệt độ tăng thì dòng nhiệt điện tăng - Khi nhiệt độ hai mối hàn như nhau có dòng điện hay không? - Khi đốt nóng một mối hàn thì kết quả như thế nào? - Tăng nhiệt độ của mối hàn thì kết quả như thế nào? - Năng lượng nào đã chuyển hóa thành điện năng? ? + ++ + ++ + ++ + + + + + + + + + + + + + + + kim loại A kim koại BMặt tiếp xúc - Gi s mật độ electron trong A lớn hơn ở trong B : ả ử B A > n n - Số electron từ A khuếch tán sang B qua mặt tiếp xúc nhiều hơn số electron khuếch tán từ B sang A. Kết quả: Thanh kim loại A tích điện dương, thanh kim loại B tích điện âm và tại chỗ tiếp xúc xuất hiện một điện trường hướng từ A sang B. E → * Giải thích hoạt động của cặp nhiệt điện. mA O 4 -4 T 2 T > T 1 2 U 2 1 U > U 2 Kim loại A Kim loại A Kim loại B T 2 2 T T 1 = mA O 4 -4 Kim loại A Kim loại A Kim loại B HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN. HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN Tiết 28. 1) Hiện tượng nhiệt điện. a) Cặp nhiệt điện. Dòng nhiệt điện b) Biểu thức của suất điện động nhiệt điện. Thực nghiệm chứng tỏ E= α T (T 1 – T 2 ) c) Ứng dụng của cặp nhiệt điện. - Nhiệt kế nhiệt điện. -Pin nhiệt điện. α T : hệ số nhiệt điện động, phụ thuộc vào vật liệu. (µV/K) α T (µV/K) Cặp kim loại 6,5 Platin – Platin pha rôđi 8,6 Sắt – Đồng 32,4 Sắt – Niken 40 Đồng – Constantan 50,4 Sắt – Constantan Bảng giá trị hệ số nhiệt điện động với một số cặp kim loại. Quan sát bảng số liệu em có nhận xét gì? ? Heike Kammerlingh Onnes (1853 – 1926) Nhà vật lý Hà Lan, giải Nôben 1913. 2) Hiện tượng siêu dẫn. [...]... cáp siêu dẫn - Nêu đặc điểm của vật liệu siêu dẫn? để tải điện, chế tạo nam châm điện với từ trường cực mạnh… 0 2 4 6 T(K) - Điện trở của kim loại thường và siêu dẫn khác nhau như thế - Điện trở của cột thủy ngân giảm đột ngột khi Bài 18: KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Hãy nêu tính chất điện kim loại? 2) Dòng điện kim loại gì? Tại electron tự lại di chuyện ngược chiều điện trường? 1) HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN a) Cặp nhiệt điện Dòng nhiệt điện: o Thí nghiệm: -4 mA Dây đồng Dây constantan A B Kết thí nghiệm: ● Có dòng điện mạch, gọi dòng nhiệt điện ● Suất điện động tạo nên dòng nhiệt điện gọi suất điện động nhiệt điện (Dụng cụ gọi cặp nhiệt điện) ● Độ chênh lệch nhiệt độ tăng dòng nhiệt điện tăng KẾT LUẬN: Thế tượng nhiệt điện? Hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện mạch điện kín gồm hai vật dẫn khác giữ hai mối hàn hai nhiệt độ khác gọi Hiện tượng nhiệt điện Giải thích hoạt động cặp nhiệt điện: + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + → kim loại A Mặt E tiếp xúc kim loại B ●Giả sử mật độ electron A lớn B: nA > nB ● Số electron từ A khuếch tán sang B qua mặt tiếp xúc nhiều số electron từ B khuếch tán sang A KẾT QUẢ: Thanh kim loại A tích điện dương, kim loại B tích điện âm chỗ tiếp xúc xuất điện trường hướng từ A sang B U2 U1 > U2 Kim loại loại BB Kim loại A Kim loại A Kim TT11 => T2 T2 -4 O O mA b) Công thức suất điện động nhiệt điện: Khi nhiệt độ T1 – T2 hai mối hàn không lớn, suất điện động nhiệt điện tỉ lệ thuận với hiệu nhiệt độ đó: E= α T(T1 – T2) ⍺T: hệ số nhiệt điện động, phụ thuộc vào vật liệu (µV/K) 2) HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN: Heike Kammerlingh Onnes (1853 – 1926) Nhà vật lý Hà Lan, giải Nôben 1913 *Kết luận: Khi nhiệt độ hạ xuống nhiệt độ Nêu nhận xét TC đó, điện trở kim thayloại đổi(hay R(Ω) giảm đột điện trở đến giá cột hợp kim) ngột thủy ngân lân trị không Hiện tượng gọi 0,16 Vậy tượng siêu gì? cậndẫn nhiệtlàđộ K? tượng siêu dẫn * Ứng 0,08 dụng: Có nhiều ứng dụng thực tế làm đường dẫn cáp siêu T(K) để tải điện, chế tạo nam châm điện với - Điện trở cột thủy ngân giảm đột ngột từ cựcởmạnh… trường nhiệt độ giảm lân cận K Tàu hỏa đệm từ Tàu hỏa đệm từ Nhật Bản đạt tốc độ kỉ lục 516km/h Cần cẩu sử dụng nam châm điện với cuộn dây siêu dẫn Động sử dụng cuộn dây siêu dẫn 1) Suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt điện phụ thuộc vào : A nhiệt độ thấp hai đầu cặp B nhiệt độ cao hai đầu cặp C hiệu nhiệt độ hai đầu cặp D chất hai kim loại cấu tạo nên cặp 2) Hiện tượng siêu dẫn tượng: A điện trở vật dẫn giảm xuống giá trị nhỏ nhiệt độ giảm xuống thấp B điện trở vật giảm xuống không nhiệt độ vật nhỏ giá trị nhiệt độ định C điện trở vật giảm xuống nhỏ nhiệt độ đạt giá trị đủ cao D điện trở vật không nhiệt độ 0(K) 3) Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số α T = 65µV/K, đặt không khí 20oC, mối hàn nung nóng đến 232oC Suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt điện bao nhiêu? B ξ = 13,58 mV A ξ = 13,00 mV C ξ = 13,98 mV D ξ = 13,78 mV 3 ϕ chữ 10 chữ chữõ chữ chữõ Ê L E C T R O N D Ẫ N Đ I Ệ N T Ố T C Ô N G S U Ấ T J U N T Á C D Ụ N G T Ừ Đại tượng đặc trưng phát cho tácnăm dụng 1911 TênHiện nhàlượng vật lý người Anh dùng thực nghiệm Hạt Tácchất mang dụng đặc điện trưng tựtrưng docủa dòng kim điện loại Tính điện đặc kim loại tìm định luật toàn hoáLan lượng sinh bảo nhà công vậtcủa lý chuyển người dòng điện Hà Từ khóa E U S D N A S I Ê U D Ẫ N Â Â I HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN, HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :  Kiến thức : - Cho HS hiểu được hiện tượng nhiệt điện và 1 số ứng dụng của nó. - Hiểu được hiện tượng siêu dẫn và 1 số ứng dụng của nó.  Kỹ năng : - Giải thích được suất điện động nhiệt điện, nêu ứng dụng cặp nhiệt điện. - Giải thích hiện tượng siêu dẫn B/ CHUẨN BỊ : 1) Giáo viên : a) Kiến thức và đồ dùng - Thí nghiệm cặp nhiệt điện, dòng nhiệt điện - Một số hình vẽ trong SGK được phóng to. b) phiếu học tập: P1. Hiện tượng nhiệt điện là A/ Hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt đuện trong một mạch kinh gồm hai vật dẫn khác nhau ở hai nhiệt độ bằng nhau. B/ Hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện trong một mạch kín gồm hai vật dẫn khác nhau ở nhiệt độ khác nhau. C/ Hiện tượng tao thành suất điện động nhiệt điện trong một mạch kín gồm hai hai vật dẫn giống nhau ở hai nhiệt độ khác nhau. D/Hiện tượng thành xuất điện động nhiệt điện trong một mạch kín gồm hai vật dẫn giống nhau ở hai nhiẹt độ bằng nhau. P2/ Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? A/ Hiệu nhiệt độ (T1- T2) giữa hai đầu mối hàn. B/ Hệ số nở dài vì nhiệt C/ Khoảng cách giữa hai mối hàn. d/ Điện trở của các mối hàn. P3/ Câu nào dưới đây nói về hiện tượng nhiệt điện là không đúng? A/ Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có bản chất khác nhau hàn nối thành một mạch kín và hai mối hàn của nó được giữ ở hai nhiệt độ khác. B/ Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch điện có nhiệt độ không đồng nhất . C/ Suất điện động nhiệt điện  tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ (T 1 - T 2 ) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện. D/ Suất điện động nhiệt điện  xấp xỉ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ (T 1 -T 2 )giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện. P4/ Chọn câu sai : Đối với vật liệu siêu dẫn ta có : A/ Để có dòng điện chạy trong mạch ta phải luôn duy trì một hiệu điện thế trong mạch B/ Điện trở của nó bằng không C/ Có khả năng tự duy trì dòng điện trong mạch sau khi ngắt bỏ nguồn điện D/ Năng lượng hao phí do tỏa nhiệt bằng không. c) Đáp án câu hỏi trắc nghiệm : P1 (B) ; P2 (A) ; P3 (C) ; P4 (A). d) Dự kiến ghi bảng (chia làm 2 cột) Bài 18 : Hiện tượng nhiệt điện Hiện tượng siêu dẫn 1) Hiện tượng nhiệt điện : a) Cặp nhiệt điện ; dòng nhiệt điện SGK b) Biểu thức của suất điện động nhiệt điện : T = T  (T 1 - T 2 ) c) Ứng dụng + Nhiệt kế nhiệt điện : SGK + Pin nhiệt điện : SGK 2) Hiện tượng siêu dẫn a) Hiện tượng khi nhiệt độ giảm : T giảm  R giảm đến giá trị bằng không. b) Hiện tượng siêu dẫn SGK 2) Học sinh : - Ôn lại bản chất dòng điện trong kim loại, tính dẫn điện của kim loại 3) Gợi ý ứng dụng CNTT GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về ứng dụng cặp nhiệt điện. C/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1 ( phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời của bạn - Kiểm tra tình hình học sinh - Nêu câu hỏi về tính chất điện của kim loại - Nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2 ( phút) : Hiện tượng nhiệt điện Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGk - Thảo luận nhóm về cặp nhiệt điện và dòng nhiệt điện. - Tìm hiểu về cặp nhiệt điện, dòng nhiệt điện. - Trình bày về cặp nhiệt điện, dòng nhiệt điện. - Nhận xét bạn trình bày - Yêu cầu HS đọc phần 1a - Tổ chức hoạt động nhóm - TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 Tiết : _ _ _ _ _ Bài 27 : ĐỊNH LUẬT ÔM SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO NHIỆT ĐỘ HIỆN TƯNG SIÊU DẪN I. MỤC TIÊU : 1) Ôn lại và hệ thống hoa một cách đầy đủ nội dung đònh luật Ôm. 2) Ôn lại khái niệm điện trở ? Hiểu được vai trò của đặc tuyến vôn – ampe đối với vật dẫn. 3) Hiều được sự phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ : ρ t = ρ 0 (1+ α t) và R t = R 0 (1 + α t) 4) Hiểu hiện tượng siêu dẫn II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp thực nghiệm . III. THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . 1) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 2) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY PHÂN PHỐI PHẦN LÀM VIỆC CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG GHI BẢNG TỔ CHỨC , ĐIỀU KHIỂN 1. Kiểm tra bài cũ và kiến thức cũ liên quan với GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 27-1 /5 TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 bài mới (3’) 2. Nghiên cứu bài mới 1) ĐỊNH LUẬT ÔM. ĐIỆN TRỞ. ĐẶC TUYẾN VÔN- AMPE a) Đònh luật Ôm “Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch đó” I = kU Trong đó : k : là một đại lượng không đổi đặc trưng cho vật dẫn (k gọi là độ dẫn điện) b) Điện trở Đại lượng nghòch đảo của k đặt trưng cho vật dẫn về tính chất cản trở dòng điện, được gọi là điện trở R củavật dẫn. : R U I = (27.1) hay U = V A – V B = IR (27.2) Với : I là cường độ dòng điện chạy từ đầu A đến đầu B của đoạn mach. IR được gọi là độ giảm điện thế trên điện trở R. Biểu thức (27.1) có thể viết dưới dạng : I U R = (27.3) + Đơn vò điện trở trong hệ SI là ôm, kí hiệu là Ω. GV : gợi ý để HS nhớ lại đònh luật Ôm ( Vì các em đã học ở chương trình lớp đã qua ). Đặt câu hỏi H1 đối vớ HS : GV : Biều thức 27.3 giúp ta xác đònh điện trở R của một vật dẫn nếu biết cường độ dòng điện I đi qua vật dẫn, khi hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn là U. GV : Trong trường hợp điện trở R có cùng một giá trò, ứng với những giá trò hiệu điện thế U khác nhau đặt vào vật dẫn, ta nói vật dẫn tuân theo đònh luật m. HS nhớ lại kiến thức đònh luật ôm đã học qua. HS : Trả lới H1 : Có ba cách xác đònh điện trở một vật dẫn ; dựa vào công thức 27.3, dựa vào đặc tuyến vôn – ampe. Dựa vào vôn kế và ampe kế (Theo công thức I U R = ) GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 27-2 /5 TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 c) Điện trở suất một nhiệt độ nhất đònh, điện trở của một đoạn dây dẫn đồng tính có dạng hình trụ, tiết diện S, chiều dài l, được tích theo công thức : S l R ρ= (27.4) Trong đó : ρ được gọi là điện trở suất củavật liệu làm dây dẫnnhiệt độ ta xét. Đơn vò của ρ có tên gọi là ôm.met, kí hiệu Ω.m. d) Đặc tuyến Vôn-ampe Đường biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I chạy qua vật dẫn vào hiệu điện thế U đặt vào vật được gọi là đường đặt trưng vôn-ampe (hay đặc tuyến vôn-ampe) của vật dẫn. 2) ĐIỆN TRỞ CỦA VẬT DẪN PHỤ THUỘC VÀO NHIỆT ĐỘ a) Thí nghiệm * Kết luận : + Điện trở dây tóc bóng đèn tăng khi hiệu điện thế  Công thức 27.4 nói lên bản chất của sự phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ GV : Đối với dây dẫn kim loại, ở nhiệt độ nhất đònh, đặc tuyến vôn-ampe (hình 27.2) là đường như thế nào ? GV : Vì R không phụ thuộc hiệu điện thế U. vậy dây dẫn kim loại ở nhiệt độ không đổi là vật dẫn tuân theo đònh luật m. GV : Với vật dẫn không tuân theo đònh luật m, TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 27-1 /6 Tiết : _ _ _ _ _ Bài 27 : ĐỊNH LUẬT ƠM SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO NHIỆT ĐỘ HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN I. MỤC TIÊU : 1) Ơn lại và hệ thống hoa một cách đầy đủ nội dung định luật Ơm. 2) Ơn lại khái niệm điện trở ? Hiểu được vai trò của đặc tuyến vơn – ampe đối với vật dẫn. 3) Hiều được sự phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ :  t =  0 (1+  t) và Rt = R 0 (1 +  t) 4) Hiểu hiện tượng siêu dẫn II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp thực nghiệm . III. THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . 1) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 2) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY PHẦN LÀM VIỆC CỦA GIÁO VIÊN PHÂN PHỐI THỜI GIAN NỘI DUNG GHI BẢNG TỔ CHỨC , ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 27-2 /6 1. Kiểm tra bài cũ và kiến thức cũ liên quan với bài mới (3’) 2. Nghiên cứu bài mới 1) ĐỊNH LUẬT ƠM. ĐIỆN TRỞ. ĐẶC TUYẾN VƠN- AMPE a) Định luật Ơm “Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch đó” I = kU Trong đó : k : là một đại lượng khơng đổi đặc trưng cho vật dẫn (k gọi là độ dẫn điện) b) Điện trở Đại lượng nghịch đảo của k đặt trưng cho vật dẫn về tính chất cản trở dòng điện, được gọi là điện trở R củavật dẫn. : R U I  (27.1) GV : gợi ý để HS nhớ lại định luật Ơm ( Vì các em đã học ở chương trình lớp đã qua ). Đặt câu hỏi H1 đối vớ HS : GV : Biều thức 27.3 giúp ta xác định điện trở R của một vật dẫn nếu biết cường độ dòng điện I đi qua vật dẫn, khi hiệu điện thế HS nhớ lại kiến thức định luật ơm đã học qua. HS : Trả lới H1 : Có ba cách xác định điện trở một vật dẫn ; dựa vào cơng thức 27.3, dựa vào đặc tuyến vơn – ampe. Dựa vào vơn kế và ampe kế (Theo cơng thức I U R  ) TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 27-3 /6 hay U = VA – VB = IR (27.2) Với : I là cường độ dòng điện chạy từ đầu A đến đầu B của đoạn mach. IR được gọi là độ giảm điện thế trên điện trở R. Biểu thức (27.1) có thể viết dưới dạng : I U R  (27.3) + Đơn vị điện trở trong hệ SI là ơm, kí hiệu là . c) Điện trở suất Ơû một nhiệt độ nhất định, điện trở của một đoạn dây dẫn đồng tính có dạng hình trụ, tiết diện S, chiều dài l, được tích theo cơng thức : S l R  (27.4) Trong đó :  được gọi là điện trở suất củavật liệu làm dây dẫnnhiệt độ ta xét. Đơn vị của  có tên gọi là ơm.met, kí hiệu .m. d) Đặc tuyến Vơn-ampe Đường biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I chạy qua vật dẫn vào hiệu điện thế U đặt vào vật được gọi là đường đặt trưng vơn-ampe (hay đặc tuyến vơn-ampe) của vật dẫn. ở hai đầu vật dẫn là U. GV : Trong trường hợp điện trở R có cùng một giá trị, ứng với những giá trị hiệu điện thế U khác nhau đặt vào vật dẫn, ta nói vật dẫn tn theo định luật m.  Cơng thức 27.4 nói lên bản chất của sự phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ GV : Đối với dây dẫn kim loại, ở nhiệt độ nhất định, đặc tuyến vơn-ampe (hình 27.2) là đường như thế nào ? GV : Vì R khơng phụ thuộc hiệu điện thế U. vậy dây dẫn kim loại ở nhiệt độ khơng đổi là vật dẫn tn theo định luật m. GV : Với vật dẫn khơng tn theo định luật m, đặc tuyến vơn-ampe có dạng đường HS : Đối với dây dẫn kim loại, ở nhiệt độ nhất 29. HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN, HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :  Kiến thức : - Cho HS hiểu được hiện tượng nhiệt điện và 1 số ứng dụng của nó. - Hiểu được hiện tượng siêu dẫn và 1 số ứng dụng của nó.  Kỹ năng : - Giải thích được suất điện động nhiệt điện, nêu ứng dụng cặp nhiệt điện. - Giải thích hiện tượng siêu dẫn II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Thí nghiệm cặp nhiệt điện, dòng nhiệt điện - Một số hình vẽ trong SGK được phóng to. 2. Học sinh: - Chuẩn bị SGK, SBT - Các bảng phụ trong sách giáo khoa III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo tình hình l ớp - Trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời của bạn - Ki ểm tra t ình hình h ọc sinh - Nêu câu hỏi về tính chất điện của kim loại - Nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: Hiện tượng nhiệt điện Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đ ọc SGk - Thảo luận nhóm về cặp nhiệt điện và dòng nhiệt điện. - Tìm hiểu về cặp nhiệt điện, dòng nhiệt điện. - Yêu c ầu HS đọc phần 1a - Tổ chức hoạt động nhóm - Nêu câu hỏi - Đưa ra yêu cầu - Trình bày v ề cặp nhiệt đi ện, d òng nhi ệt điện. - Nhận xét bạn trình bày - Đọc SGK. - Thảo luận về biểu thức của suất điện động nhiệt điện. - Tìm hiểu về biểu thức của suất điện động nhiệt điện. - Trình bày về biểu thức của suất điện động nhiệt điện. - Nhận xét bạn trình bày. - Đọc SGK. - Thảo luận về ứng dụng cặp nhiệt điện - Tìm hiểu về ứng dụng cặp nhiệt điện - Trình bày về ứng dụng cặp nhiệt điện - Lấy ví dụ ứng dụng của cặp nhiệt điện. - Nh ận xét - Yêu cầu HS đọc phần 1b - Yêu cầu HS thảo luận - Nhận xét và kết luận - Yêu cầu HS đọc phần 1c - Yêu cầu HS thảo luận. - Yêu cầu HS trình bày - Yêu cầu HS lấy ví dụ - Nhận xét học sinh - Nh ận xét bạn tr ình bày Hoạt động 3: Hiện tượng siêu dẫn Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đ ọc SGk - Thảo luận, tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vật dẫn vào nhiệt độ, khi nhiệt độ kim loại giảm và khi nhiệt độ giảm. - Trình bày hiện tượng - Nhận xét bạn trình bày - Trả lời câu hỏi C1. - Yêu c ầu HS đ ọc phần 2a,b - Tổ chức thảo luận - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét và kết luận - Nêu câu hỏi C1 Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đ ọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức - Nêu câu h ỏi 1,2 SGK - Nêu câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập) - L ắng nghe - Tóm t ắt b ài - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu h ỏi v à bài t ập về nh à - Ghi nhớ lời nhắc của GV - Giao các câu h ỏi v à bài t ập SGK - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập) - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau. o0o ... ngột thủy ngân lân trị không Hiện tượng gọi 0,16 Vậy tượng siêu gì? cậndẫn nhiệtlàđộ K? tượng siêu dẫn * Ứng 0,08 dụng: Có nhiều ứng dụng thực tế làm đường dẫn cáp siêu T(K) để tải điện, chế tạo... động nhiệt điện cặp nhiệt điện phụ thuộc vào : A nhiệt độ thấp hai đầu cặp B nhiệt độ cao hai đầu cặp C hiệu nhiệt độ hai đầu cặp D chất hai kim loại cấu tạo nên cặp 2) Hiện tượng siêu dẫn tượng: ... nhiệt điện? Hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện mạch điện kín gồm hai vật dẫn khác giữ hai mối hàn hai nhiệt độ khác gọi Hiện tượng nhiệt điện Giải thích hoạt động cặp nhiệt điện:

Ngày đăng: 09/10/2017, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w