1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 29. Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản

19 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 384,5 KB

Nội dung

TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN DẠNG ĐƠN GIẢN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC  Kiến thức: Trình bày được các vấn đề sau: - Dạng các đường sức từ và các quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện thẳng. - Quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện tròn. - Dạng các đường sức từ ở bên trong và bên ngoài một ống dây dòng điện. Quy tắc xác định chiều các đường sức từ bên trong ống dây. - Công thức xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng, của dòng điện tròn, của dòng điện qua ống dây.  Kỹ năng - Xác định chiều đường sức từ của dòng điện thẳng, dòng điện tròn, trong ống dây dòng điện qua. - Xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng, của dòng điện tròn, của dòng điện qua ống dây. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên a) Kiến thức và đồ dùng: - Khung dây hình chữ nhật nhiều vòng, khung dây tròn, một ống dây, ba tờ bìa, ba tờ gIẤy trắng, kim nam châm, mạt sắt. - Một số hình vẽ trong SGK phóng to. b)Dự kiến ghi bảngchia làm hai cột). Bài 29: Từ trường của một số dòng điện dạng đơn giản 1)Từ trường của dòng điện thẳng. a) Thí nghiệm: SGK. b) Các đường sức từ: + Hình dạng: là các đường tròn đồng tâm, nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn, tâm là dây dẫn. (Vẽ hình hoặc mô phỏng) + Chiều: Dùng kin nam châm; quy tắc nắm bàn tay phải SGK; quy tắc cái đinhốc SGK. c) Công thức: 7 2.10 I B r   2) Từ trường của dòng điện tròn. + Chiều: Dùng kim nam châm; quy tắc bàn tay phải SGK; quy tắc cái đinh ốc SGK. c)Công thức: 7 . 2.10 N I B R   3) Từ trường của dòng điện trong ống dây. a) Thí nghiêm: SGK. b) Các đường sức từ: + Hình dạng: trong ống là đường thẳng, ngoài ống như nam châm thẳng. (Vẽ hình hoặc mô phỏng). a) Thí nghiệm: SGK. b) Các đường sức từ. + Hình dạng: Vẽ hình hoặc mô phỏng. + Chiều: Dùng kim nam châm; quy tắc cái đinh ốc SGK. c) Công thức: 7 4 .10 . . B n I    n là số vòng trên một mét dài. 4) Vận dụng. 2. Học sinh - Ôn lại từ trường, đường sức, cảm ứng từ. Quy tắc bàn tay phải đã học ở lớp 9. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Một số hình ảnh mô phỏng về đường sức từ của các dòng điện khác nhau. - Hệ thống các câu hỏi tắc nghiệm kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BÀI TẬP Hoạt đông 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi của thầy về cảm ứng từ, định luật Ampe. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. - Giới thiệu bài mới: Từ trường của một số dòng điện dạng đơn giản. Hoạt đông 2 (10 phút) : Tìm hiểu phần 1: Từ trường của dòng điện thẳng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm từ phổ của dòng điện thẳng. - Thảo luận tìm hiểu về hình dạng đường sức từ. - Rút ra nhận xét về hình dạng đường sức từ, mô tả đường sức từ: các đường tròn đồng tâm. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Thảo luận tìm các cách xác định chiều của đường sức từ. - Trình bày cách xác định chiều của đường sức từ: quy tắc vặn đinh ốc 1. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK phần 1.c. đưa ra công thức tính cảm ứng từ. - Làm thí nghiệm từ phổ của dòng điện thẳng. - Tổ chức thảo luận. - Gợi ý để rút ra kết luận. - Nhận xét. - Nêu câu hỏi thảo luận: làm thế nào để xác định được chiều của đường sức từ? - Gợi ý và yêu cầu Hs trình bày cách xác định chiều đường sức từ. - Kết luận, đưa ra hình ảnh minh họa. - Tìm hiểu công thức xác định cảm ứng từ. - Trả lời câu hỏi C1. - Cho HS đọc SGK. - Nhận xét công thức. - Nêu câu hỏi C1. Hoạt đông 3 (9 phút) : Tìm hiểu phần 2: BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN ĐƠN GIẢN KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi : Câu hỏi 2: Đại lượng đặc trưng cho từ trường gì? Hãy nêu Từ trường tính chất giống điện trường? đặc điểm đại lượng này? Trả lời: Đại lượng trường vectơlýcảm ứng Đó tính đặc cộngtrưng đượccho haytừchính nguyên chồng B.từVới từ nam châm định cảm ứng từ B chất trường  đổi  Khi thay đổi cường  giá trị không độ dòng B = B + B + + B n nam châm điện nam châm điện ta khác đại lượng B khác Xung quanh nam châm hay dòng điện từ trường Hãy suy đoán hình dạng từ phổ đường sức từ dòng điện hình dạng khác nhau? ĐỂ BIẾT ĐƯỢC ĐIỀU NÀY CHÚNG TA SẼ HỌC BÀI MỚI Bài 29: TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN ĐƠN GIẢN 1/ TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG: a/ Thí nghiệm: Các mạt sắt phân bố thành vòng tròn đồng tâm dẫn phẳng thẳng, rắc tâm giao điểm dòng điệnDây mặt dạng mạt sắt (mặt phẳng vuông góc vớidây dâydẫn dẫn) Hãy kể Khi dòng điệnsố chạy qua loại dây dẫn nàydây ta lần vòng tròn, hình dạng dây dẫn lượt gọi là: dòng điện dòng điện Khi sát thaythíđổi cườngthẳng, điện sựdòng Quan nghiệm vàđộcódòng nhận xét gìtròn, phânđiện bố dẫn thành mà em biết? ống dây bố mạt sắt thay đổi không? phân mạt sắt? ống dây 1/ TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG: a/ Thí nghiệm: b/ Các đường sức từ: Là đường tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vuông góc với dòng điện Tâm giao điểm mặt phẳng với dòng điện Các đường sức từ đường cong khép kín Chúng khác đường sức điện nhữngsođường không khép kín với đường Từ hình dạng từ phổ dòng điện thẳng nhận xét hình dạng cácsức đường sức từ điện? vẽ đường sức từ nó? dòng điện thẳng? Dùng nam châm thử quy tắc nắm tay phải Quy tắc nắm tay phải Bằng cách Giơ ngón bàn tay phải hướng theo chiều dòng xác định chiều điện, khum bốn ngón xung quanh dây dẫn chiều đường sức từ? từ cổ tay đến ngón chiều đường sức từ Ngoài sử dụng: Quy tắc đinh ốc Đặt đinh ốc dọc theo dây dẫn Quay đinh ốc cho tiến theo chiều dòng điện, chiều quay đinh ốc chiều đường sức từ Xác định chiều đường sức từ chiều dòng điện trường hợp sau:  I  B  B  I  I  B  B  I 1/ TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG: a/ Thí nghiệm: b/ Các đường sức từ: c/ Công thức tính cảm ứng từ: Cảm ứng từ dòng điện thẳng tỉ lệ thuận với cường I tăng từ Bvới tăng, r tăng độKhi dòng điệnthì vàcảm tỉ lệứng nghịch khoảng cáchthì từ điểm ứng từ B giảm ngược lại ta xét đếncảm dòng điện I B = 2.10 Độ lớn cảm ứng từ B thay đổirnhư −7 cách I,từr thay r: khoảng điểmđổi? khảo sát đến dòng điện 2/ TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRÒN: a/ Thí nghiệm: Các mạt sắt phân bố thành vòng tròn đồng tâm, với tâm giao điểm dòng điện mặt phẳng rắc mạt sắt (mặt phẳng qua tâm vòng dây vuông góc với vòng dây đó) Hãy quan sát nhận xét phân bố mạt sắt? 2/ TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRÒN: a/ Thí nghiệm: b/ Các đường sức từ: Là đường thẳng dài vô hạn nhận xét đường sức từ qua tâm vòng dây? Dựa vào hình dạng từ phổ vẽ đường sức từ? Quy tắc nắm tay phải Khum bàn tay phải theo vòng dây khung cho chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng điện khung, ngón choải chiều đường sức từ xuyên qua mặt phẳng dòng điện Quy Đặt đinh ốc theo trục khung dây tắc Xoay đinh ốc theo chiều dòng điện đinh khung dây, đinh ốc tiến theo Hãy vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều ốc chiềuquy đường sức từ xác xuyên Hãy vận dụng tắcđường đinh ốctừ? để địnhqua chiềumặt sức phẳng dòngđường điện sức từ? 2/ TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRÒN: a/ Thí nghiệm: b/ Các đường sức từ: c/ Công thức tính cảm ứng từ: Cảm ứng từ tâm dòng điện tròn tỉ lệ với cường Khi số vòng dây tăng cảm−ứng từ tăng lên độ dòng điện chạy vòng 7dây tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm ta xét đến tâm vòng dây B = 2π 10 NI r Rtạilàtâm bán kính vòng dâythì Khi dâycủa ghép lại với cảm ứngvào từ Cảm ứngNtừvòng dòng điệnnhau tròn phụ thuộc thayyếu đổi tố không? nào? 3/ TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG ỐNG DÂY: a/ Thí nghiệm: 3/ TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG ỐNG DÂY: a/ Thí nghiệm: b/ Các đường sức từ: Các đường sức từ lòng ống dây song song với trục cách nhau, đường sức từ bên ống dây phân bố giống đường sức từ nam châm thẳng Từ trường bên ống dây từ trường nhận xéttừ phổ sứcdạng từ bên TừCó hình dạng hãyđường vẽ hình cáctrong đườnglòng sứcống từ? dây bên ống dây? Điều kiện l»d Với l chiều dài ống dây, d đường kính ống dây Giống hình dạng chiều đường sức từ nam châm thẳng Các đường sức từ chiều vào mặt Nam từ mặt Bắc ống dây Điều kiện để từ trường ống dây gì? Hãy xác định chiều đường sức từ? 3/ TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG ỐNG DÂY: a/ Thí nghiệm: b/ Các đường sức từ: c/ Công thức tính cảm ứng từ: B = 4π 10 nI −7 n : số vòng dây 1m chiều dài ống dây CỦNG CỐ Câu hỏi 1: Cảm ứng từ bên ống dây điện hình trụ độ lớn tăng lên khi: A cường độ dòng điện tăng lên SAI B cường độ dòng điện giảm SAI C số vòng dây quấn tăng lên ĐÚNG D cường độ dòng điện giảm SAI CỦNG CỐ Câu hỏi 2: Một khung dây tròn bán kính 30cm gồm 10 vòng dây Cường độ dòng điện vòng dây 0,3A Cảm ứng từ tâm khung dây giá trị: −6 B.12,56.10 T −5 D.12,56.10 −5 T A.6,28.10 T C.6,28.10 T −6 TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 Tiết : _____ Bài 50 TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN DẠNG ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu : Trình bày được các vấn đề sau : + Dạng các đường sức từ và quy tắc xác đònh chiều các đường sức từ của dòng điện thẳng. + Quy tắc xác đònh chiều các đường sức từ của dòng điện tròn. + Dạng các đường sức từ ở bên trong và bên ngòai một ống dây dòng điện. Quy tắc xác đònh chiều các đường sức từ bên trong ống dây. + Công thức xác đònh cảm ứng từ của dòng điện thẳng, của dòng điện tròn, của dòng điện trong ống dây. II. Phương Pháp Giảng Dạy : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề … III. Thiết bò , đồ dùng dạy học : ______________________________________________________________________________________________ IV. Tiến Trình Giảng dạy Phân phối thời gian Phần làm việc của Giáo Viên Nội dung ghi bảng Tổ chức ,điều khiển 1. Kiểm tra bài cũ và kiến thức cũ liên quan với bài mới (3’) 1) Phát biều đònh nghóa cảm ứng từ ? 2) Phát biều đònh luật Ampe ? 3) 2. Nghiên cứu bài mới 1) TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG a) Thí nghiệm 1) TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG 1) TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG GV : ĐỖ HIẾU THẢO    VẬT LÝ PB 11: 50-1 /5 TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 Xem SGK trang 236 b) Các đường sức từ Các đường sức từ là những đường tròn đồng tâm, tâm của những đường tròn này là giao điểm của dây dẫn và miếng bìa. Cảm ứng từ B do dòng điện I trong dây dẫn thẳng dài tạo ra tại một điểm M cách dây một khoảng r : - Điểm đặt : tại điểm ta đang xét - Phương : tiếp tuyến với cảm ứng từ qua điểm ta đang xét. - Chiều : chiều của đường sức từ B tuân theo qui tắc cái đinh ốc 1 : “ Đặt cái đinh ốc dọc theo dây dẫn. Quay cái đinh ốc sao cho nó tiến theo chiều dòng điện thì chiều quay của cái đinh ốc là chiều của các đường sức từ. “ c) Công thức tính sức từ r I B 7 10.2 − = Trong đó : * B : Cảm ứng từ của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài ( T ). * I : Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài ( A ). * r : Khoảng cách từ điểm cần tính đến dây dẫn ( m ) 2) TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRÒN a) Thí nghiệm GV tiến hành thí nghiệm trong SGK trang 236 b) Các đường sức từ GV : Khi để nam châm thử đến gần dây dẩn mang dòng điện thì nam châm thử như thế nào ? GV : Như vậy xung quanh dây dẫn mang dòng điện từ trường hay không ? GV : Từ đó em kết luận như thế nào ? GV : Đối với một dạng mạch điện xác đònh. Cảm ứng từ tại một điểm phụ thuộc vào những yếu tố nào ? GV : Quan sát hình ảnh các em cho biết đường cảm ứng trên một mặt phẳng vuông góc với dây dẫn như thế nào ? GV : Chiều cảm ứng từ tuân theo quy tắc cái đinh ốc 1 GV hướng dẫn HS quy tắc cái đinh ốc 1 ( Hay quy tắc bàn tay phải ! ) 2) TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN a) Thí nghiệm HS quan sát thí nghiệm trong SGK trang 236 b) Các đường sức từ HS : nam châm thử lệch đi HS : Dòng điện gây ra từ trường trong khoảng không gian xung quanh nó HS : Từ trường của một dòng điện phụ thuộc vào dạng của mạch mang dòng điện. HS : Đối với một dạng mạch điện xác đònh. Cảm ứng từ tại một điểm phụ thuộc vào 2 yếu tố là cường độ dòng điện và môi trường xung quanh dòng điện. HS : Đường cảm ứng trên một mặt phẳng vuông góc với dây dẫn là những đường tròn đồng tâm. 2) TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRÒN GV : ĐỖ HIẾU THẢO    VẬT LÝ PB 11: 50-2 /5 TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 a) Thí nghiệm Xem SGK trang 236 b) Các đường sức từ Các đường sức từ đều là những TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 50-1 /5 Tiết : _____ Bài 50 TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN DẠNG ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu : Trình bày được các vấn đề sau : + Dạng các đường sức từ và quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện thẳng. + Quy tắc xác định chiều các đường sức từ của dòng điện tròn. + Dạng các đường sức từ ở bên trong và bên ngòai một ống dây dòng điện. Quy tắc xác định chiều các đường sức từ bên trong ống dây. + Công thức xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng, của dòng điện tròn, của dòng điện trong ống dây. II. Phương Pháp Giảng Dạy : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề … III. Thiết bị , đồ dùng dạy học : ______________________________________________________________________________________________ IV. Tiến Trình Giảng dạy Phần làm việc của Giáo Viên Phân phối thời gian Nội dung ghi bảng Tổ chức ,điều khiển Hoạt đông của học sinh Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ và kiến thức cũ liên quan với bài mới (3’) 1) Phát biều định nghĩa cảm ứng từ ? 2) Phát biều định luật Ampe ? 3) 2. Nghiên cứu bài mới 1) TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG a) Thí nghiệm Xem SGK trang 236 b) Các đường sức từ Các đường sức từ là những đường tròn đồng tâm, tâm của 1) TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG a) Thí nghiệm GV tiến hành thí nghiệm trong SGK trang 236 1) TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG a) Thí nghiệm HS quan sát thí nghiệm trong SGK trang 236 TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 50-2 /5 nh ững đư ờng tròn này là giao đi ểm c ủa dây d ẫn và mi ếng bìa . Cảm ứng từ B do dòng điện I trong dây dẫn thẳng dài tạo ra tại một điểm M cách dây một khoảng r : - Điểm đặt : tại điểm ta đang xét - Phương : tiếp tuyến với cảm ứng từ qua điểm ta đang xét. - Chiều : chiều của đường sức từ B tuân theo qui tắc cái đinh ốc 1 : “ Đặt cái đinh ốc dọc theo dây dẫn. Quay cái đinh ốc sao cho nó tiến theo chiều dòng điện thì chiều quay của cái đinh ốc là chiều của các đường sức từ. “ c) Công thức tính sức từ r I B 7 10.2   Trong đó : * B : Cảm ứng từ của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài ( T ). * I : Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài ( A ). * r : Khoảng cách từ điểm cần tính đến dây dẫn ( m ) 2) TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRÒN a) Thí nghiệm Xem SGK trang 236 b) Các đường sức từ Các đường sức từ đều là những đường cong. Càng gần tâm O b) Các đường sức từ GV : Khi để nam châm thử đến gần dây dẩn mang dòng điện thì nam châm thử như thế nào ? GV : Như vậy xung quanh dây dẫn mang dòng điện từ trường hay không ? GV : Từ đó em kết luận như thế nào ? GV : Đối với một dạng mạch điện xác định. Cảm ứng từ tại một điểm phụ thuộc vào những yếu tố nào ? GV : Quan sát hình ảnh các em cho biết đường cảm ứng trên một mặt phẳng vuông góc với dây dẫn như thế nào ? GV : Chiều cảm ứng từ tuân theo quy tắc cái đinh ốc 1 GV hướng dẫn HS quy tắc cái đinh ốc 1 ( Hay quy tắc bàn tay phải ! ) 2) TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRÒN a) Thí nghiệm GV tiến hành thí nghiệm trong SGK trang 236 b) Các đường sức từ GV : Quan sát hình ảnh các em cho biết b) Các đường sức từ HS : nam châm thử lệch đi HS : Dòng điện gây ra từ trường trong khoảng không gian xung quanh nó HS : Từ trường của một dòng điện phụ thuộc vào dạng của mạch mang dòng điện. HS : Đối với một dạng mạch điện xác định. Cảm ứng từ tại một điểm phụ thuộc vào 2 yếu tố là cường độ dòng điện và môi trường xung quanh dòng điện. HS : Đường cảm ứng trên một mặt phẳng vuông góc với dây dẫn là những đường tròn đồng tâm. 2) TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐƠN GIẢN NỘI DUNG BÀI HỌC 1. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG 2. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRÒN 3. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG ỐNG DÂY I. Từ trường của dòng điện thẳng a. Thí nghiệm ISO 9001 dongnai NĂNG LƯỢNG VƯỢT TRỘI ẮC QUY CHÌ – A XÍT CÔNG NGHỆ CHÂU ÂU 12N5 X. Power S Ả N X U Ấ T T A I V I Ệ T N A M 1 2 V – 5 A h 1 2 5 7 8 9 2 ISO 9001 dongnai NĂNG LƯỢNG VƯỢT TRỘI ẮC QUY CHÌ – A XÍT CÔNG NGHỆ CHÂU ÂU 12N5 X. Power S Ả N X U Ấ T T A I V I Ệ T N A M 1 2 V – 5 A h 1 2 5 7 8 9 2 0 I - Dạng của đường sức từ: + Là các đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện, tâm là giao điểm giữa mặt phẳng và dây dẫn. b. Kết luận - Chiều của đường sức từ: Tuân theo qui tắc nắm tay phải r I B 7 10.2 − = Trong đó: I:là cường độ dòng điện chạy qua dây (A) r:là khoảng cách từ điểm khảo sát đến dây dẫn (m) - Độ lớn của cảm ứng từ: II. Từ trường của dòng điện tròn a. Thí nghiệm: ISO 9001 dongnai NĂNG LƯỢNG VƯỢT TRỘI ẮC QUY CHÌ – A XÍT CÔNG NGHỆ CHÂU ÂU 12N5 X. Power S Ả N X U Ấ T T A I V I Ệ T N A M 1 2 V – 5 A h 1 2 5 7 8 9 2 0 . BA - Dạng của đường sức từ: Một đường thẳng đi qua tâm 0, còn lại là những đường cong, gần dây dẫn dạng đường tròn. b. Kết luận [...]... = 4 10 7 NI = 4 10 7 n.I l Trong ú: N l s vũng dõy l: l chiu di ca ng dõy (m) n: S vũng dõy trờn mi một di ca ng Chỳ ý: N n= l CNG C Câu 1: Chọn câu đúng ờng sức từ của từ trờng gây ra bởi A B C D dòng điện thẳng là nhng đờng thẳng song song với dòng điện dòng điện tròn là nhng đờng tròn dòng điện tròn là nhng đờng song song cách đều dòng điện trong ống dây đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực nam của ống... mt Nam ra mt Bc - ln ca cm ng t ti tõm ca dũng in trũn: I B = 2 10 R 7 Trong ú: I: l cng dũng in chy qua khung dõy (A) R: Bỏn kớnh dũng in trũn (m) - Chỳ ý: Nu khung dõy cú N vũng dõy thỡ cm ng t ti tõm cú ln: B = 2 10 7 NI R III T trng ca dũng in trong ng dõy a Thớ nghim t cỏc kim nam chõm trờn mt ng sc t ta thy chỳng nm theo 1 chiu nht nh S N - + Cc N ca kim NC mu 6V b Kt lun: - Dng ca ng scBài 29: TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN DẠNG ĐƠN GIẢN I - Mục tiêu: Trình bày vấn đề sau: - Dạng đường sức từ quy tắc xác định chiều đường sức từ dòng điện thẳng dài - Quy tắc xác định chiều đường sức từ dòng điện tròn - Dạng đường sức từ bên bên ống dây dòng điện Quy tắc xác định chiều đường sức từ bên ống dây - Công thức xác định cảm ứng từ dòng điện thẳng, dòng điện tròn công thức xác định cảm ứng từ bên ống dây dài, mang dòng điện II - Chuẩn bị: GV: Một khung dây hình chữ nhật gồm nhiều vòng dây khung dây tròn, ống dây ba tờ bìa, ba tờ giấy trắng, kim nam châm, mạt sắt HS: Ôn tập quy tắc nắm tay phải học lớp III - Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động : Kiểm tra cũ Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Cá nhân thực yêu cầu giáo Phát biểu định nghĩa cảm ứng từ? viên Phát biểu định luật Am-pe? Nêu công thức định luật? Yêu cầu giải tập số 4-SGK trang 147 Nhận xét đánh giá câu trả lời HS Hoạt động 2: Tìm hiểu từ trường dòng điện thẳng Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Quan sát thí nghiệm rút nhận GV làm thí nghiệm từ phổ xét về dạng đường sức từ: dòng điện thẳng dài - Đường sức từ dòng điện Yêu cầu HS rút nhận xét thẳng đường tròn đồng tâm, tâm nằm mặt phẳng vuông góc với dòng điện , Tâm đường sức từ giao điểm mặt phẳng dây dẫn - Ghi nhận quy tắc nắm tay phải (SGK) - Ghi nhận công thức I B = 2.10 r -7 Cho HS đọc SGK nắm quy tắc nắm tay phải Thông báo công thức tính cảm ứng từ đại lượng công thức ( Ngoài quy tắc bàn tay trái GV thông tin thêm quy tắc đinh ốc để dùng xác định chiều cuả đường sức) Hoạt động 3: Tìm hiểu từ trường dòng điện tròn Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Quan sát thí nghiệm rút nhận xét dạng đường sức từ: Dạng đường sức từ vẽ hình 29.6 SGK GV làm thí nghiệm từ phổ dòng điện tròn Yêu cầu HS rút nhận xét Ghi nhận quy tắc bàn tay phải(SGK) Cho HS đọc SGK nắm quy tắc bàn tay phải Thông báo công thức tính cảm ứng từ đại lượng công thức Ghi nhận công thức NI B = π 10 R -7 Hoạt động 4: Tìm hiểu từ trường dòng điện ống dây Hoạt động học sinh Quan sát thí nghiệm rút nhận xét: Hoạt động giáo viên Nếu làm thí nghiệm SGK Yêu cầu HS rút nhận xét dạng Bên ống dây đường sức đường sức từ từ đường song song với trục ống dây cách Từ trường bên ống dây từ trường Bên ống dây dạng phân bố dường sức từ giống nam châm thẳng Chiều đường sức từ xác định theo quy tắc nắm tay nói Coi ống dây mang dòng điện hai cực , đầu ống mà đường sức cực Bắc, đầu cực nam Cực nam cực mà nhìn vào thấy dòng điện chạy theo chiều kim đòng hồ Ghi nhận công thức từ trường bên ống dây: B = π 10-7nI IV - Rút kinh nghiệm sau tiết dạỵ: Thông báo công thức tính từ trường ... hay dòng điện có từ trường Hãy suy đoán hình dạng từ phổ đường sức từ dòng điện có hình dạng khác nhau? ĐỂ BIẾT ĐƯỢC ĐIỀU NÀY CHÚNG TA SẼ HỌC BÀI MỚI Bài 29: TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN ĐƠN GIẢN... có dâycủa ghép lại với cảm ứngvào từ Cảm ứngNtừvòng dòng điệnnhau tròn phụ thuộc có thayyếu đổi tố không? nào? 3/ TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG ỐNG DÂY: a/ Thí nghiệm: 3/ TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN... với dòng điện Tâm giao điểm mặt phẳng với dòng điện Các đường sức từ đường cong khép kín Chúng có khác đường sức điện nhữngsođường không khép kín với đường Từ hình dạng từ phổ dòng điện thẳng Có

Ngày đăng: 09/10/2017, 10:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ hình dạng từ phổ của dòng điện thẳng hãy vẽ các đường sức từ của nó? - Bài 29. Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản
h ình dạng từ phổ của dòng điện thẳng hãy vẽ các đường sức từ của nó? (Trang 5)
Dựa vào hình dạng từ phổ hãy vẽ các đường sức từ? - Bài 29. Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản
a vào hình dạng từ phổ hãy vẽ các đường sức từ? (Trang 11)
Giống hình dạng và chiều các đường sức từ của nam châm thẳng. Các đường sức từ có chiều vào mặt Nam  và ra từ mặt Bắc của ống dây. - Bài 29. Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản
i ống hình dạng và chiều các đường sức từ của nam châm thẳng. Các đường sức từ có chiều vào mặt Nam và ra từ mặt Bắc của ống dây (Trang 16)
Cảm ứng từ bên trong một ống dây điện hình trụ có độ lớn tăng lên khi: - Bài 29. Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản
m ứng từ bên trong một ống dây điện hình trụ có độ lớn tăng lên khi: (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w