1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lược sử tổng giáo phận hà nội

8 154 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Lược sử Tổng Giáo phận Hà Nội

Nội dung

Năm 1626, cha Giuliano Baldinotti, người Ý, và thầy Piani, người Nhật, là hai thừa sai đầu tiên được cử tới Kẻ Chợ (Thăng Long), hai vị được chúa Trịnh Tráng đón tiếp cách đặc biệt và cho tự do truyền giáo vì lúc đó nhà chúa đang cần vũ khí của người nước ngoài để chống lại chúa Nguyễn ở Ðàng Trong. Hai vị không biết tiếng (phải nói qua thông dịch hay bút đàm), nên cha Baldinotti liều viết thư xin các cha dòng Tên ở Ðàng Trong ra trợ giúp. Sự việc này khiến chúa Trịnh nghi ngờ và tạo dịp cho một số quan lại chống đối. Sau 5 tháng tại Thăng Long, hai vị rửa tội được bốn trẻ nhỏ hấp hối. Phái đoàn rời Thăng Long và về tới Macao ngày 1691626 (x. Ðắc Lộ, Lịch sử Vương quốc Ðàng Ngoài). Như được chuẩn bị từ trước, cha Giám tỉnh dòng Tên cử hai cha Marques (đến Ðàng Trong từ năm 1618) và cha Alexandre de Rhodes (Ðắc Lộ) (đến Ðàng Trong từ năm 1624), từ Ðàng Trong về Macao năm 1626, để chuẩn bị vào Ðàng Ngoài. Ngày 1231627, từ Macao cha Marques và Ðắc Lộ lên đường và tới Cửa Bạng (Thanh Hóa) ngày 1931627.

Lược sử Tổng Giáo phận Hà Nội A Lược Sử Tổng Giáo Phận Hà Nội Lịch sử Tổng Giáo Phận Hà Nội trải qua gần 400 năm hình thành phát triển Trong thừa sai dòng Tên, Hội Thừa Sai Paris với hàng giáo sĩ, tu sĩ giáo dân Việt Nam, nhờ ơn Chúa, đóng góp để làm nên trang sử Tổng Giáo Phận tô đậm dòng lịch sử Giáo Hội Việt Nam Quá trình lịch sử tóm gọn theo ba thời kỳ: thời kỳ giáo sĩ dòng Tên, thời kỳ Hội Thừa Sai Paris (MEP) thời kỳ nằm triều vua Lê - chúa Trịnh, triều Nguyễn, thời Pháp thuộc đất nước độc lập, thống Thời giáo sĩ dòng Tên (1626-1663, vua Lê - chúa Trịnh) Năm 1626, cha Giuliano Baldinotti, người Ý, thầy Piani, người Nhật, hai thừa sai cử tới Kẻ Chợ (Thăng Long), hai vị chúa Trịnh Tráng đón tiếp cách đặc biệt cho tự truyền giáo lúc nhà chúa cần vũ khí người nước để chống lại chúa Nguyễn Ðàng Trong Hai vị tiếng (phải nói qua thông dịch hay bút đàm), nên cha Baldinotti liều viết thư xin cha dòng Tên Ðàng Trong trợ giúp Sự việc khiến chúa Trịnh nghi ngờ tạo dịp cho số quan lại chống đối Sau tháng Thăng Long, hai vị rửa tội bốn trẻ nhỏ hấp hối Phái đoàn rời Thăng Long tới Macao ngày 16-9-1626 (x Ðắc Lộ, Lịch sử Vương quốc Ðàng Ngoài) Như chuẩn bị từ trước, cha Giám tỉnh dòng Tên cử hai cha Marques (đến Ðàng Trong từ năm 1618) cha Alexandre de Rhodes (Ðắc Lộ) (đến Ðàng Trong từ năm 1624), từ Ðàng Trong Macao năm 1626, để chuẩn bị vào Ðàng Ngoài Ngày 12-3-1627, từ Macao cha Marques Ðắc Lộ lên đường tới Cửa Bạng (Thanh Hóa) ngày 19-3-1627 Sau vài ngày rao giảng Tin Mừng Cửa Bạng, có người xin tòng giáo mang tên Thánh Giuse Inhaxiô Trong tuần đợi lệnh chúa Trịnh cho phép tàu lên Kẻ Chợ, hai cha rửa tội tất 32 người Ðoàn truyền giáo chúa Trịnh tiếp đón nồng hậu chúa đường đánh chúa Nguyễn Phúc Nguyên Ðàng Trong Sau chúa Trịnh thất trận trở về, phái đoàn chúa đưa Thăng Long Hai cha hưởng nhiều ân huệ cấp nhà phủ chúa; để tiện dịp tiếp xúc với dân chúng, hai cha xin đến vùng Cầu Giền Tại đây, hai cha bắt đầu mở lớp dạy giáo lý, khóa ngày, ngày lớp Chính từ buổi dạy khởi thảo tập "Phép Giảng Tám Ngày" cha Ðắc Lộ cho in Rôma hai thứ tiếng La tinh Việt Nam vào năm 1651 Kết thật bất ngờ: em gái chúa Trịnh bà Catarina hàng ngàn người rửa tội Tổ chức Thầy Giảng cha Ðắc Lộ thành lập Công việc rao giảng Tin Mừng tiến triển, chúa Trịnh nghe lời xúi giục phe chống đối (tham quan, hoạn quan, phi tần, cung nữ ) trục xuất hai cha Macao Trong thời gian năm, Ðàng Ngoài, hai cha rửa tội 5,602 người Tiếp nối công việc cha Marques Ðắc Lộ, ngày 15-3-1631, thừa sai dòng Tên có mặt Kẻ Chợ chúa Trịnh tiếp đón nồng hậu cho phép tự giảng đạo chúa cần có mặt thừa sai để buôn bán với người Bồ Ðào Nha nhiều mặt hàng, vũ khí, đạn dược Từ năm 1631-1663, giáo đoàn Ðàng Ngoài nhiều giáo sĩ dòng Tên đến giúp, có cha Gaspar d'Amaral (1631-1638), cha Felice Morelli (1636-1647), cha Filippo Giovani de Marini (1647-1658), cha Onofrio Borgès (1642-1663) Thời kỳ Hội Thừa Sai Paris (MEP) (Nhà Trịnh, Nhà Nguyễn, Pháp thuộc) Ngày 9-9-1659, Tòa Thánh thành lập hai giáo phận Việt Nam: Ðàng Trong Ðàng Ngoài, bổ nhiệm Ðức Cha Francois Pallu làm đại diện Tông Tòa Ðàng Ngoài (1659-1679) Suốt thời gian làm đại diện Tông Tòa, Ðức Cha Pallu nhiều lần muốn tới Ðàng Ngoài để nhận nhiệm sở, bị cản trở, nên ngài nhờ Ðức Cha P Lambert de la Motte giám quản giùm đặt cha F Deydier Phan làm cha (tổng đại diện) giáo phận Ðến năm 1679, Tòa Thánh bổ nhiệm ngài làm giám mục giáo phận Phúc Kiến (Trung Quốc) Ngày 27-1-1684, Ðức cha lên đường nhận nhiệm sở tháng sau ngài qua đời Ngày 18-8-1666, cha Deydier có mặt Thăng long để thực thi sứ mệnh truyền giáo Năm 1669, Ðức cha Lambert de la Motte tới Phố Hiến Ðầu năm 1670 ngài truyền chức "nhỏ" cho 48 thầy, chủ trì Công đồng Phố Hiến, lập dòng Mến Thánh Giá Kiên Lao Bái Vàng Năm 1679, giáo phận Ðàng Ngoài chia làm hai: Tây Ðàng Ngoài trao cho Hội Thừa Sai Paris, Ðức cha Jacques de Bourges (1679-1714) coi sóc Năm 1713, Ðức cha Bourges bị trục xuất Ngài qua Thái Lan năm 1714, thọ 83 tuổi Giáo phận Tây Ðàng Ngoài năm 1753 gồm: Bố Chính 10,000 giáo dân, Nghệ An 42,500, Thanh Hóa 24,039, Tây Nam (Trấn Sơn Nam) 45,188, Miền Tây (Trấn Sơn Tây) 7,000, Kẻ Chợ 3,000 gồm hai huyện Vĩnh Xương Quảng Ðức, huyện 18 phường, làm thành "36 phố phường" tổng cộng 131,727 giáo dân Dưới triều Nguyễn (1789-1883) Ðức cha J.B Longer Gia (Giám mục hiệu tòa Gortyna) cai quản giáo phận Tây Ðàng Ngoài từ năm 1790-1831 Năm 1802, vua Gia Long Thăng Long, ngài tới yết kiến nhắc tới mối liên hệ Ðức cha Pigneau de Béhaine (Bá Ða Lộc) nhà vua Nhà vua hứa cho tự tôn giáo, thật không thi hành địa phương Tình hình giáo phận năm 1830 biết sau: giám mục, thừa sai, 87 linh mục xứ, 174,000 giáo dân, 50 giáo xứ, đại chủng viện, 20 đại chủng sinh, tiểu chủng viện, 60 tiểu chủng sinh, 595 người lớn rửa tội, 1,886 trẻ em rửa tội Ðức cha Longer năm 1831 Ðức cha J.M Havard Giu (giám mục hiệu tòa Castorie 1790-1838), đời ngài có cha Cornay chết đạo năm 1837, ngài năm 1838 Ðức cha Pierre Borie Cao (giám mục hiệu tòa Acanthe) bổ nhiệm giám mục năm 1838 tử đạo năm Chiếu cấm đạo ngày 18-1-1839 vua Minh Mạng khiến cho nhiều tín hữu Ðàng Ngoài bị bách hại nhiều người chết đạo Ðức cha P.A Retord Liêu (giám mục hiệu tòa Acanthe 1840-1858) Ðời ngài chuỗi gian truân, ẩn trốn liên tục Sau vua Minh Mạng ngã ngựa băng hà ngày 20-1-1841, Ðức cha truyền giáo công khai vào năm 1843-1847 Nhưng người Pháp bắn phá Cửa Hàn vào tháng 3-1847, vua Thiệu Trị giận, sắc cấm đạo tháng 4-1847 Nhưng sau nhà vua băng hà ngày 4-11-1847 Ngày 27-3-1846, Ðức Gregorius XVI chia đôi giáo phận, giữ tên giáo phận Tây, mang tên giáo phận Nam Ðàng Ngoài (Vinh) gồm: Bố Chính Nghệ An, Hà Tĩnh; giáo phận Tây rộng lớn Dưới thời Tự Ðức, Ðức Cha C.H Jeantet Khiêm (1847-1866) cai quản giáo phận Vua Tự Ðức cấm đạo gắt gao với sắc từ 1848-1862 cho phép giữ đạo sau hòa ước Nhâm Tuất (1862) Giáo phận trải qua khủng bố khốc liệt người theo phong trào Văn Thân với hiệu "Bình Tây sát Tả" năm 1888 Ðức cha J.S Theurel Chiêu (giám mục hiệu tòa Acanthe 1858-1868) Theo tường trình, lúc giáo phận có chừng 39 giáo xứ, 140,000 giáo dân Dưới thời bảo hộ Pháp (1883-1945) Ðức cha P.F Puginier Phước (giám mục hiệu tòa Mauricaastre 1868-1892) người giao thời, ngài mời làm trung gian hòa giải, việc không thành Người Pháp đặt đô hộ đất nước ta Năm 1895, Tòa Thánh phân chia giáo phận Tây thành hai giáo phận, giữ tên cũ giáo phận Tây, giáo phận lấy tên gọi giáo phận Ðoài (Hưng Hóa) Năm 1901, Ðức Lêô XIII lại chia giáo phận Tây Ðàng Ngoài thành giáo phận Giáo phận mang tên giáo phận Thanh (sau Phát Diệm) Ngày 3-12-1924, Tòa Thánh đổi tên giáo phận tông tòa Việt Nam theo địa hạt hành chính, nơi đặt tòa giám mục, giáo phận Tây Ðàng Ngoài đổi thành giáo phận Hà Nội Ðức cha P.M Gendreau Ðông (giám mục hiệu tòa Chrysopolis) cai quản giáo phận từ 1887-1934 Không kể việc điều tra thiết lập hồ sơ tử đạo, ngài làm nhiều việc xã hội thiết lập tổ chức giáo dục đào tạo giáo dân giáo sĩ Năm 1935, khai mạc Công đồng Ðông Dương Thời kỳ Ðức cha F Chaize Thịnh (giám mục hiệu tòa Alabanda 1925-1949), Công đồng Ðông Dương 1935 mở đường cho việc mở mang dân trí, phát triển tổ chức giáo dục đào tạo việc xã hội từ thiện Năm 1937, mở câu lạc nghiên cứu xã hội, cho phát triển ngành Công giáo Tiến hành Theo phúc trình năm 1930, giáo phận có: 27 thừa sai, 143 linh mục Việt Nam phục vụ 88 giáo xứ, 400 thầy giảng, khoảng 400 nữ tu, có dòng Mến Thánh Giá, dòng Kín Carmel Hà Nội, dòng Sư Huynh La San với 700 học sinh, dòng Ða Minh Pháp, dòng Ðức Bà Năm 1948, giáo phận có khoảng hai triệu dân, giáo dân khoảng 195,000 người, 30 thừa sai, 135 linh mục, 95 tu sĩ, 491 nữ tu Ðại Chủng Viện Xuân Bích đóng cửa sau biến cố ngày 19-12-1946, mở lại vào năm 1948 3 Thời kỳ Hàng Giáo Phẩm Việt Nam Tại Phát Diệm, Bùi Chu Vĩnh Long có giám mục Việt Nam, giáo phận Hà Nội thuộc Hội Thừa Sai Năm 1950, Ðức cha Giuse Maria Trịnh Như Khuê bổ nhiệm làm giám mục Hà Nội, thời kỳ đất nước trải qua nhiều biến cố lớn: kiện tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945, di cư vào Nam năm 1954 Ðức cha có Thư Chung nhắn nhủ giáo dân rao giảng tình yêu thương đồng bào Ngày 24-11-1960, Tòa Thánh định thành lập Hàng Giáo Phẩm Việt Nam, nâng giáo phận tông tòa lên hàng tòa, giáo phận Hà Nội nâng lên hàng Tổng giáo phận đặt Ðức cha Giuse Trịnh Như Khuê làm tổng giám mục Ngày 24-5-1976, ngài phong làm Hồng Y tiên khởi Việt Nam Ngày 2-6-1963, Tòa Thánh bổ nhiệm Ðức cha Giuse Maria Trịnh Văn Căn làm phó tổng giám giám mục Hà Nội Sau Ðức Hồng Y Khuê qua đời, ngài trở thành Tổng giám mục tòa Ngày 30-6-1979, Ðức Gioan Phaolô II bổ nhiệm Tổng giám mục Giuse Trịnh Văn Căn làm Hồng Y, linh mục F.X Nguyễn Văn Sang làm giám mục phụ tá Ngày 16-11-1985, Ðức Hồng Y ký thỉnh nguyện xin tuyên thánh cho 117 chân phước tử đạo Việt Nam Ðức Thánh Cha Gioan Phaolô II chấp thuận Ngày 18-5-1990, Ðức Hồng Y Trịnh Văn Căn từ trần sau bạo bệnh Ngày 23-4-1994, Ðức Gioan Phaolô II bổ nhiệm Ðức cha Phaolô Giuse Phạm Ðình Tụng làm tổng giám mục Hà Nội linh mục tổng đại diện Phaolô Lê Ðắc Trọng làm giám mục phụ tá Ngày 26-11-1994, Tòa Thánh phong Hồng Y cho Ðức tổng giám mục Phaolô Giuse Phạm Ðình Tụng Rôma Ngài giám mục bầu làm Chủ tịch Hội Ðồng Giám Mục Việt Nam đại hội lần VI Hà Nội, từ ngày 25-9 đến 1-10- 1995 Ngài tích cực củng cố Ðại Chủng Viện Thánh Giuse Hà Nội đời sống đức tin giáo dân Thứ Bảy ngày 26 tháng năm 2003, ÐTC Gioan Phaolô II bổ nhiệm Ðức Cha Giuse Ngô Quang Kiệt, làm Giám Quản Tông Tòa (Administrateur Apostolique Sede Plena) Tổng Giáo Phận Hà Nội Ðức Hồng Y Phaolô Giuse Phạm Ðình Tụng, Tổng Giám Mục Hà Nội, vào lúc (năm 2003) 84 tuổi, trước nhiều lần xin phép hưu (Theo giáo luật 75 tuổi xin phép hưu), sau nhiều lần Tòa Thánh gửi phái đoàn qua Việt Nam thương thuyết với nhà cầm quyền Hà Nội để có vị Tổng Giám Mục kế vị Ðức Hồng Y Tụng, kết Bởi vậy, lý sức khỏe với tuổi già yếu Ðức Hồng Y, ngày 26/04/2003, Tòa Thánh bổ nhiệm Ðức Cha Giuse Ngô Quang Kiệt làm Giám Quản Tông Tòa (Administrateur Apostolique Sede Plena) Tổng Giáo Phận Hà Nội Ngày 19 tháng năm 2005, Ðức Thánh Cha Gioan Phaolô II bổ nhiệm Ðức Cha Giuse Ngô Quang Kiệt làm tổng giám mục tòa giáo phận Hà nội, thay Ðức hồng y Phạm Ðình Tụng, thức chấp thuận đơn xin nghỉ hưu Ðức Hồng Y Phaolô Giuse Phạm Ðình Tụng Ngày 22 tháng năm 2010, Đức Thánh Cha Bênêđíctô XVI bổ nhiệm Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Nhơn làm Tổng Giám mục phó Tổng Giáo phận Hà Nội ngày 13 tháng năm 2010, Ngài đặt làm Tổng Giám mục tòa Tổng Giáo Phận Hà Nội sau Đức TGM Giuse Ngô Quang Kiệt nghỉ hưu để dưỡng bệnh B Ðịa Lý Dân Số Tổng Giáo Phận Hà Nội Ranh giới: Tổng Giáo Phận Hà Nội phần lớn nằm địa bàn thành phố Hà Nội (trừ số huyện thuộc giáo phận Bắc Ninh) và phần địa bàn tỉnh: Hà Tây (trong huyện, trừ số huyện thuộc giáo phận Hưng Hóa); Hà Nam; Nam Ðịnh (nửa thành phố Nam Ðịnh, huyện Mỹ Lộc, huyện Vụ Bản, huyện Ý Yên thuộc Tổng Giáo Phận Hà Nội); Hòa Bình có giáo xứ huyện; Hải Hưng có xứ thuộc huyện Kim Thi Diện tích: Tổng Giáo Phận Hà Nội có diện tích khoảng 7,000 km2 Sông, hồ, núi: Nội thành, phía Bắc Tây, có sông Tô Lịch bao bọc, trung tâm thành phố có hồ Hoàn Kiếm Phía Nam có sông Kim Ngưu, hồ Quỳnh Lôi, Ðầm Sét, hồ Bảy Mẫu, hồ Thiên Quang Phía Ðông sông Hồng dài 1,165 km sông Luống (Ðuống) Phía Bắc có sông Cà Lỗ, hồ Trúc Bạch, hồ Tây Hà Nội có núi lớn: Núi Vua Bà (Viện Nam), Tản Viên, Tam Ðảo, Phao Sơn, Yên Tử Sắc tộc: phần lớn người Kinh, có người Mường, Dao, Sán Dìu khoảng 8,000 người Tổng Giáo phận Hà Nội vào năm 2014 gồm giáo hạt: Chính Tòa, Phú Xuyên, Thanh Oai, Hà Nam Nam Định Tính đến năm 2009, Tổng Giáo Phận Hà Nội theo thống kê có 337.000 giáo dân tổng số dân 6.448.837 Hiện Tổng Giáo Phận Hà Nội có 119 linh mục triều linh mục dòng, 341 tu sỹ 1200 giáo lý viên phục vụ 144 giáo xứ ... Giáo Phận Hà Nội Ranh giới: Tổng Giáo Phận Hà Nội phần lớn nằm địa bàn thành phố Hà Nội (trừ số huyện thuộc giáo phận Bắc Ninh) và phần địa bàn tỉnh: Hà Tây (trong huyện, trừ số huyện thuộc giáo. .. giáo dân rao giảng tình yêu thương đồng bào Ngày 24-11-1960, Tòa Thánh định thành lập Hàng Giáo Phẩm Việt Nam, nâng giáo phận tông tòa lên hàng tòa, giáo phận Hà Nội nâng lên hàng Tổng giáo phận. .. 2014 gồm giáo hạt: Chính Tòa, Phú Xuyên, Thanh Oai, Hà Nam Nam Định Tính đến năm 2009, Tổng Giáo Phận Hà Nội theo thống kê có 337.000 giáo dân tổng số dân 6.448.837 Hiện Tổng Giáo Phận Hà Nội có

Ngày đăng: 09/10/2017, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w