Tài liệu tham khảo giáo trình Điện tử cơ bản dành cho sinh viên khoa kỹ thuật công nghệ
Trang 4Hai vạch trị số, vạch thứ 3 là số mũ, vạch 4 là sai số Trị số được qui địnhtheo mầu như sau: Đen 0, Nâu 1, Đỏ 2, Cam 3, Vàng(yellow) 4, Xanh 5, Lục 6,Tím 7 , Xám 8 , Trắng 9 Ví dụ : Điện trở sau : đỏ tím xanh tức là: 2 7 X105=2
700 000 Ohm = 2,7 Mohm
1Mohm = 1000 Kohm = 1000 000 Ohm
Đối với các điện trở giá trị nhỏ hơn 10 Ohm.Nếu vạch thứ 3 là mầu bạc thìtrị số vạch cuối cùng phải chia cho 100, là mầu vàng(gold) thì chia cho 10 Ví dụ :trở có 3 vạch giá trị là đỏ tím vàng(gold) = 2+7/10=2,7 Ohm
Vạch sai số như sau: Nâu 1%, Đỏ 2%, Vàng(Gold) 5%, Bạc 10%
2-Biến trở:
Là điện trở mà giá trị của nó thay đổi theo 1 điều kiện nào đó Loại biến trở phổbiến nhất là khi xoay 1 con vit trên biến trở thì giá trị của nó thay đổi
Trang 5Biến trở còn thay đổi theo nhiệt độ gọi là biến trở nhiệt, biến trở thay đổi theocường độ ánh sáng rọi vào nó gọi là quang trở.
Trong các loại biến trở trên thì loại biến trở dây là loại biến trở mà có độ tinhchỉnh cao nhất, được sử dụng trong các mạch cần có sự tinh chỉnh điện áp
Ngoài ra còn có một loại điện trở nữa gọi là quang điện trở là điện trở mà điện trởcủa nó thay đổi theo cường độ ánh sáng chiếu vào
Hình ảnh của chúng trong thực tế như hình vẽ :
3-Tụ điện
Tụ điện là linh kiện cũng được dùng phổ biến như điện trở Sự
khác nhau giữa tụ điện và điện trở đó là sự cản trở của tụ điện phụ thuộc vào
tần số điện áp Đặc trưng cho tính cản trở của tụ là dung kháng Tính theo
công thức sau:
f: tần số điện áp- Hz
C: giá trị của tụ điện- Fara
Trang 6Tụ điện phân cực Tụ điện không phân cực.
Sự khác nhau giữa tụ phân cực và không phân cực: Tụ không phân cực thì 2cực của tụ có vai trò như nhau, giá trị của tụ không phân cực thường nhỏ(
picro Fara Tụ phân cực thì có 2 cực tính dương và âm không thể dùng lẫn
lộn Giá trị của tụ phân cực thường lớn 1 đến hàng ngàn uF(Micro Fara)
3.1.Phân loại:
Tụ điện trong thực tế được phân ra làm nhiều loại và theo nhiều cách khác nhaunhưng có thể kể ra là: tụ thường, tụ hóa, tụ xoay, vv
Theo chất liệu có tụ giấy, tụ gốm, tụ sứ, vv
Bản chất tụ điện là một kho điện nó có khả năng nạp điện và cho tới khi đã bãohòa thì nó sẽ lại phóng điện
Trang 73.3.Cách đoc giá trị tụ điện:
Tụ không phân cực, phổ biến là tụ gốm( tụ đất), đọc giống đọc trở
4.1.Mô tả: Diode được cấu tạo từ 2 lớp bán dẫn tiếp xúc với nhau Diode có
2 cực Anốt và Katốt Nó chỉ cho dòng điện đi theo 1 chiều từ Anốt sangKatốt(Chính xác là khả năng cản trở dòng điện theo chiều AK là rất nhỏ,Còn KA là rất lớn) Nó được dùng như van 1 chiều trong mạch điện
4.2.Kí hiệu của các loại diode:
4.3.Phân loại:
Theo chức năng có một số loại diode ngoài diode chuẩn Một số loại diodethường gặp:
Diode chuẩn phổ biến: 4007,4004,…
+ Led: Diode có khả năng phát sáng
+ Diode zener: dùng để ổn định điện áp Hoạt động ở chế độ phân cực
ngược(KA)
Trang 8khi có ánh sáng nó dẫn theo cả 2 hướng (KA,AK)
Có 1 loại diode có tác dụng đặc biệt đó là diode zener dùng để ổn áp
Led(Light Emitting Diode) : Là diode có khả năng phát sáng các bảng điện tử màcác bạn nhìn thấy trên phố là tập hợp của rất nhiều led
Tác dụng của led là làm đèn báo
Diode phát laze cũng là 1 loại led
Điều cần ghi nhớ đó là hiệu điện thế giữa 2 đầu của diode khoảng 0,6V
5-Transistor
Kí hiệu transistor
Gồm 3 miền bán dẫn khác loại(P-N) xếp xen kẽ nhau
Và có tran thuận npn, tran ngược pnp
Trang 9Sử dụng các tran ta quan tâm tới tên và các thông số của transistor
Trong thực tế tran thuận thường là các tran C vd như : C828
Và các tran ngược bắt đầu với chữ cái A như: A564, A1015, vvv…
Transistor có hai dòng là dòng TTL và dòng CMOS
Các tran CMOS là các bóng hoạt động sử dụng nguyên lý điện từ , nên công suấttổn hao nhỏ, được sử dụng như các van có tần số đóng cắt lớn
Điều lưu ý khi sử dụng các tran CMOS khi lắp các tran này vào mạch và vận hành với nguồn đầy đủ thì không được hở cực GATE Vì khi đó bóng sẽ sèo luôn
Đó cũng là lý do mà tại sao làm mạch và hàn mạch cần thật tốt không để hở các chân linh kiện nếu không để hở G thi tran sẽ cháy ngay.
6.LED 7 thanh (7_seg )
Là một linh kiện được sử dụng rộng rãi trong các mạch, các modul, các thiết bị…Led 7 thanh dùng để hiện thị các thông tin dạng số liệu, và trên thực tế để vừa cóthể hiển thj số liệu và các thông tin khác dạng kí tự thì người ta sử dụng một loạilinh kiện tương tự là led 12 thanh, hay nhiều thanh trên
Phân loại: có nhiều cách phân loại chúng nhưng phổ biến là theo 2 loại là: LED 7thanh Anot chung và LED 7 thanh katot chung
Và trong các loại đó lại phân ra thành các loại như: LED đơn, LED kép, LEDgồm 4 led đơn,…
Tùy theo sự tiện ích và mục tiêu các thiết kế mà ta có thể lựa chọn chúng
Nguyên lý chung của các loại led trên như hình vẽ:
Như vậy led 7 thanh là các led phát quang ở các thanh Việc phối hợp các led ở
Trang 10Dưới đây là hình vẽ của các loại led 7 thanh và sơ đồ chân của chúng:
Trong đó 1,2,3,4 là các chân Anot hoặc Katot chung của 4 led đơn trong bộ led
7-Các bộ cách ly quang
7.1.Ứng dụng
Bộ cách ly là linh kiện sử dụng trong các ứng dụng điều khiển đóng cắt các mạchđiện ( đặc biệt là mạch công suất ) phía sau bộ điều khiển, việc cách ly này thựchiện bằng ánh sáng
7.2.Nguyên lý cấu tạo chung của các bộ cách ly:
Bao gồm một bên phát ánh sáng ( thường là LED ) và một bên thu ( thường làphotodiot, phototransistor, phototiristor, )
7.3.Phân loại:
Bộ cách ly được phân loại theo nhiều cách khác nhau, như: bộ cách ly đơn, kép,…
Có nhiều bộ cách ly có thể ghép cùng nhau tạo thành các IC nhiều chân
Trang 11Và cách phân biệt tuyệt nhất là theo dòng điện đóng cắt: Cách ly một chiều, Cách
Cách ly xoay chiều như:
MOC3020, MOC3021, MOC3022, vv…
Các bộ cách ly một chiều thường sử dụng với các ứng dụng đóng mở dòng điệnmột chiều, còn các bộ cách ly xoay chiều thường sử dụng đóng mở dòng xoaychiều có phối kết hợp sử dụng các van công suất hay rơle
Ta sẽ đi xem xét sơ lược một vài bộ cách ly thường được sử dụng trong thự tế
Bộ cách ly :
Trang 12Cụ thể chúng ta có thể tìm hiểu và đi vào các ứng dụng cụ thể với việc tham khảodatasheet của linh kiện.
Trang 13Về nguyên lý cấu tạo và hoạt động của rơle là dựa trên lực hút điện từ của nam châm điện kết hợp với hệ thống các tiếp điểm
8.1.Phân loại:
Rơle được phân loại theo rất nhiều cách khác nhau
- Theo dòng điện thì phần thành rơle 1 chiều, rơle xoay chiều
- Theo số điểm cực thì có rơle đơn cực hoặc rơ le nhiều tiếp điểm
8.2.Điều khiển đóng mở rơle:
Khi ta cấp một điện áp vào hai đầu cuộn hút thì rơle sẽ hoạt động đóng các tiếp diểm lại với nhau
Tùy theo loại rơle được đk bằng điện áp là bao nhiêu như rơle: +5V, +12V…DC hay AC…
II- Hướng dẫn sử dụng panel để lắp mạch test.
Trong công việc học tập cũng như trong các thiết kế thì việc tạo ra một mạch điện thì ta cần phải cho mạch đó chạy test thông thường người ta sử dụng các tấm
Trang 14panel Chúng ta muốn có một tấm panel để test mạch lớn thì ta có thể ghép nhiều panel lại với nhau.
Bên dưới là hình vẽ một panel dùng để cắm các linh kiện và chạy test mạch
Trong panel thì có 4 hàng ngang độc lập về điện với nhau và trong mỗi hàng ngang thì lại chia thành 2 nửa cũng độc lập về điện với nhau Panel còn có rất nhiều các cột và chúng cũng độc lập về điện với nhau Mỗi một cột bao gồm nhiều
ô nhỏ theo hàng dọc có liên hệ về điện với nhau Và mỗi hàng ngang gồm nhiều ô nhỏ có liên hệ về điện với nhau và mỗi Panel thì các hàng và các cột được bố trí đối xứng nhau như hình vẽ
Ví dụ 1: Lắp mạch điều khiển bật tắt một LED sử dụng transistor.
Trang 15Mục đích thí nghiệm:
Thông qua việc thực hành lắp mạch trên, thông qua việc quan sát hiện tượng ta thấy được chế độ hoạt động ON/ OFF ( khóa ) của transistor, hiểu được việc sử dụng tran thuận npn hay tran ngược pnp, thu được thực tế lắp mạch quan sát kết quả so với mụch đích của thiết kế Từ mạch trên ta có thể phát triển thành nhiều mạch có ứng dụng cụ thể hơn
Ví dụ 2: Lắp mạch điều khiển bật tắt một LED sử dụng Bộ cách ly quang và Rơle.
Mô tả hoạt động của mạch:
Rơle ta sử dụng là một rơle đk bằng nguồn áp +12v
Và có sử dụng bộ cách ly quang, lý do sử dụng bộ cách lý trong hầu hết các ứng dụng điều khiển là hệ thống đk sẽ rất an toàn, tránh được ảnh hưởng của
Trang 16Khi ta cấp nguồn Vđk vào chân của bộ cách ly thì làm thông phototransistor
và cấp nguồn đóng tran thuận C828 và khi C828 thông thì cấp áp 12v cho rơle làmrơle đóng và cấp nguồn cho led, led sáng
2.1.Mạch nguồn
Trong chuyên mục này chúng ta sẽ tìm hiểu và thực hành để tạo ra các nguồn điện áp với các mức điện áp như ý muốn thông qua việc sử dụng các ic chuyên dụng.
Trong thực tế để tạo ra các mạch nguồn phức tạp thì cần phải tính toán rất nhiềuyếu tố khác như: chế độ tải , công suất mạch cần cung ứng
Trên đây ta sẽ thực hành với những mạch nguồn đơn giản và cực kỳ dễ làm đápứng đầy đủ các ứng dụng vừa và nhỏ
Với việc sử dụng các ic chuyên dụng ta có thể tạo ra các nguồn chuẩn như +/- 5 V,+/- 9 V, +/- 12 V Hay bất kỳ điện áp nào
Ta sẽ đI tìm hiểu lần lượt
Để có thể tạo ra các nguồn cộng trừ 5,9,12 V thì ta sẽ có các ic sau
Tạo ra nguồn điện áp (+) ta sử dụng các IC 78XX ( 7805, 7809, 7812 )
Tạo ra nguồn điện áp (-) ta sử dụng các IC 79XX (7905, 7909, 7912 )
Dưới đây là hình ảnh và sơ đồ tạo ra nguồn chuẩn +5V từ nguồn xoay chiêu 220V
Trang 17Mạch tạo điện áp :
Trong sơ đồ trên có sử dụng một biến áp ( hạ áp) vào 220VAC và ra là 12VDCphía sau biến áp là một mạch chỉnh lưu cầu Tiếp đó là mạch của ic chuyên dụng78XX Các tụ điện trên tùy theo công suất nguồn yêu cầu mà ta sử dụng Đặc biệt
ta sử dụng tụ C có điện dung lớn 1000uf hay lớn hơn mắc song song với c11 đểtạo nên sự ổn định của nguồn
Thực tế mạch chỉnh lưu cầu có thể thiết kế từ 4 con diot Ngoài ra còn có nhiều icchỉnh lưu cầu tích hợp sẵn cả bộ cầu diot và tụ hóa trong nó Có nhiều loại bộchỉnh lưu cầu này như:
Loại hình tròn có 4 chân
Loại 3 chân phẳng:
Trang 18Để tạo ra một nguồn điện áp có thể điều chỉnh để có được điện áp tương ứng vớiviệc sử dụng ic chuyên dụng LM 317
Hình dạng của lm317 giống các ic trên thông qua vệc điều chỉnh VR 2 ta sẽ cóđược điện áp Vout tương ứng
Để thực hiện tốt các bạn nên tìm hiểu kĩ các datasheet của các linh kiện
2.2.Các vi mạch số logic
Trang 192.3.Các dòng ic có khả năng lập trình được
Trong thực tế hiện nay cùng với sự phát triển của công nghệ đặc biệt là việc tíchhợp lên các ic chuyên dụng Và có nhiều thế hệ các ic mà có khả năng lập trìnhđược Trong đó về điện tử tương tự thì công các ic FPAA, Về điện tử số có các IC
số lập trình được như FPGA, và cao hơn nữa là các thế hệ, các dòng vi điều khiểnnhư : 8051, AVR, PIC, PSOC, vv…
Trong đây chúng ta sẽ không đề cập sâu về chúng mà chỉ có tính chất giới thiệu vàhướng dẫn cách ứng dụng chúng
- Đầu tiên ta sẽ đi xem xét các dòng vi điều khiển với các ứng dụng củachúng
Trang 20 Các dòng vi điều khiển kể trên chúng ra đời và ngày càng phát triển mạnh
mẽ Lý do chúng chính là những trung tâm mà có khả năng thu thập thông tinrồi xử lý thông tin, đưa ra các lệnh điều khiển các mạch điều khiển để điềukhiển các đối tượng, chúng có khả năng về truyền thông , đưa thông tin cầnthiết lên máy tính qua cổng COM chuẩn RS232 hay tham gia vào một mạngnào đó …
Khả năng tích hợp của các dòng vi điều khiển không ngừng phát triển Nhiều dòngvđk tích hợp trong nó rất nhiều các vi mạch như các bộ chuyển đổi ADC, DAC,comparator ,vv Và tốc độ xử lý thông tin của chúng ngày càng cao, khả năng lưutrữ thông tin lại càng lớn với các bộ nhớ dạng EEPROM, FLASH,v…ngay cả các
hệ thống các bộ nhớ ngòai, các hệ thống thanh ghi và nhiều vi mạch số
Tất cả chúng nếu biết thiết kế và tổng hợp thì sẽ là một sức mạnh có khảnăng giảI quyết được rất nhiều bài toán thực tế mang giá trị ứng dụng cao và thuđược kinh tế lớn
Các dòng vi mạch lập trình được
Có nhiều dòng vi mạch có khả năng lập trình được cả về điện tử tương tự lẫnđiện tử số
Các Vi mạch lập trình được tương tự là FPAA
Các vi mạch này có khả năng tích hợp rất lớn , thông qua một phần mềm lậptrinh ngôn ngữ của các vi mạch do nhà thiết kế đưa ra chúng ta có thể thiết lậpFPAA thành rất nhiều khối tương tự làm được các chức năng như một mạch điệnhay một phần tử ic rời để làm những nhiệm vụ của một mạch điện tương tự
Ví dụ như các mạch khuếch đại ( nhiều loại như đảo, không đảo, vi sai ,,,), cácmạch vi phân, tích phân, các mạch lọc thông ,… Và cả các bộ biến đổi tín hiệunhư ADC,…
Quả là thật tiện lợi, sau khi đã thiết kế trên phần mềm ta hợp dịch ra các filedạng hex hay bin và có thể nạp vào các bộ nhớ hay các dòng vi điều khiển để khighép nối chúng với các vi mạch FPAA chúng sẽ nạp chương trình vào FPAA vàFPAA sẽ thực hiện chức năng định sẵn đó
Các Vi mạch lập trình được số là FPGA
Trước đây khi thực hiện một mạch điện tử số ta thường sử dụng các ic logic vàghép chúng lại với nhau như các mạch AND , NOT, NOR, hay các mạch đếmvới các ic đếm, mạch giảI mã , tạo mã ,v…
Ngày nay tất cả các công việc đó đều có thể thực hiện một cách dễ dàng với các chip FPGA, cũng như việc tiến hành với các chip FP
GA chúng ta cũng sẽ có được một mạch chuyên dụng có thể thực hiện được rất nhiều nhiệm vụ và giảI quyết nhiều bài tóan
Bài thực hành số 2:
Trang 211- Bài thực hành kết hợp kiến thức đã học từ bài trước là các LED phát và cácphotodiot hay phototransistor, điện trở, biến trở dây, cùng bộ khuếch đại LM324
để làm một cảm biến đếm hay được ứng dụng trong kĩ thuật dò đường của robot
Sơ đồ mạch thí nghiệm :
Mạch chúng ta sử dụng dùng mạch thu phát ánh sáng thường, nếu chúng ta thaycặp thu phát ánh sáng thường bằng cặp thu phát ánh sáng hồng ngoại chúng ta sẽ
có một cảm biến đếm hồng ngoại tương đối tuyệt
Trong bài trước chúng ta đã thực hiện lắp một mạch điều khiển rơle nếu chúng takết hợp hai bài thực hành này lại với nhau chúng ta sẽ có một bộ đo và điều khiển
lý thú
Phát triển thêm ta sẽ có được một bộ bật tắt đèn khi trời tối, sáng lý thú
mạch cảm biến - optoicupler – thu phát a/s thường.
Phần mạch cảm biến được thiết kế là một mạch để tạo tín hiệu tích cực mức logic
0 về trung tâm điều khiển Khi có vật đi qua vị trí đặt sensor thì sẽ có một tín hình
dạ một xung vuông như hình vẽ dưới:
Trong thiết kế mạch sensor được chia ra thành 3 khối chính là: khối thu, khối phát,khối khếch đại và chuẩn hoá tín hiệu
Mạch thu và phát tín hiệu ( Optoicupler)
Trang 22- Khái niệm về Optoicupler: Là một bộ gồm có một mắt phát tín hiệu vàmột mắt thu tín hiệu tạo tín hiệu đầu ra có thể tích cực mức 0 hay mức 1.Giả sử bình thường tín hiệu tạo ra luôn là mức 1 khi có một vật cản chắngiữa mắt thu và mắt phát thì tín hiệu tạo ra là mức 0 Và nguyên lý này đãđược vận dụng tạo ra rất nhiều sản phẩm ví dụ như các bộ mã hoá xungdùng đo tốc độ động cơ, cách ic cách ly quang, và như trong đồ án em đãvận dụng để tạo ra một mạch dùng để đếm vật ( sản phẩm).
Hình ảnh của một optoicupler dùng chế tạo nên bộ mã hoá xung Encoder:
Bộ encoder tự chế dùng để đo tốc độ động cơ
Thiết kế đồ án sử dụng mạch thu phát ánh sáng thường
Phần phát là một LED phát quang bình thường có thể phát ra ánh sáng màukhác nhau Còn phần thu có thể là photodiot, phototransistor hay quang trở.Hinh ảnh thực tế của nó là:
Trang 23Nguyên lý của mạch đếm vật đi qua là một module
gồm có một cặp thu phát ánh sáng thường như hình vẽ
led phát ánh sáng và một đầu thu ánh sáng phản xạ khi
chưa có vật cản thì sẽ không có ánh sáng phản xạ về mắt
thu, khi có vật cản qua thì sẽ có ánh sáng phản xạ về mắt
nhận và do đó thay đổi mức logic đầu ra của mạch cảm
biến
Khối khuếch đại và chuẩn hoá tín hiệu.
Cảm biến thường được đưa về các trung tâm xử lý và các trung tâm này làmviệc với các tín hiệu một chiều 5v(logic 1) và 0 V ( mức logic 0) Mặt khác tínhiệu thu được từ mắt nhận là nhỏ và không chuẩn đôi khi còn có sự rung nên
Trang 24tín hiệu này cần phải được chuẩn hoá Và trong mạch sử dụng mạch chuẩn hoádùng IC LM324 với 4 bộ so sánh và ta chỉ sử dụng một bộ so sánh.
Sơ đồ bên trong của IC LM324:
Trong đồ án ta chỉ sử dụng 1 bộ so sánh như hình vẽ dưới:
Nguyên lý của mạch cảm biến trên: Khi chưa có vật cản thì chưa có ánh sáng
phản xạ về mắt nhận nên tín hiệu ở chân 2( Vin-) là mức 0 theo lý thuyết và chân
số 3 ( Vin +) có một điện áp <>0V ( điện áp này do ta hiệu chỉnh) Khi này Vin+ >Vin- do đó tín hiệu ra ở chân 1 là +5V làm cho led chỉ thị không sáng Ngược lạithì khi có vật cản qua, có ánh sáng phản xạ về mắt nhận làm thông mạch và làmcho chân số 2 ( Vin-) có điện áp trong t/h này
Vin(-) > Vin(+) do đó tín hiệu ra ở chân 1 là mức 0 v và làm cho led chỉ thị sáng.Như vậy sử dụng bộ so LM324 ta đã chuẩn hoá tín hiệu về vi điều khiển và nó làmột dạng xung vuông khi có vật qua cảm biến thì tín hiệu về vi điều khiển báomức 0
Trang 253.1.Tổng quan về thiết kế mạch nguyên lý.
Trong các hệ thống thì phần điện tử là một khâu hết sức quan trọng Việc thựchiện các mạch điện tử trước tiên phải thiết kế mạch điện nguyên lý Thiết kếmạch nguyên lý là một bước rất quan trọng vì thông qua mạch nguyên lý ngườithiết kế có thể test mạch thông qua một số chức năng mô phỏng của phần mềm
Và đặc biệt từ mạch nguyên lý người thiết kế sẽ dễ chuyển sang mạch in và saukhi đã thiết kế mạch in từ đó sẽ thiết kế ra mạch điện
Trong thực tế thiết kế người ta có thể sử dụng rất nhiều phần mềm thiết kếmạch cũng như rất nhiều các phần mềm mô phỏng như : protel, orcard, spice,vv…
Tuy vậy tùy theo thói quen và mức chuyên dụng mà người thiết kế tự lựa chọncác phần mềm khác nhau Trong đây khóa dạy sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng
và làm chủ một phần mềm thiết kế mạch rất chuyên dụng, nhưng lại rất đơngiản dễ sử dụng Và từ đây các bạn có thể làm chủ được rất nhiều các phầnmềm cấp cao hơn nữa
3.2.Thiết kế mạch nguyên lý sử dụng phần mềm protel
3.2.1.Cách sử dụng thư viện thiết kế mạch nguyên lý của phần mềm protel
Trong bản thân phần mềm đã có sẵn các thư viện bao gồm rất nhiều các loạilinh kiện của nhiều hãng sản xuất linh kiện khác nhau
Vậy câu hỏi đặt ra thư viện đó nằm ở đầu, đưa ra phần mềm như thế nào , và sửdụng nó trong thiết kế mạch nguyên lý như thế nào ? ta sẽ lần lượt tìm hiểu
Trước hết nơi lưu giữ các thư viện:
Khi ta cài đặt phần mềm thiết kế mạch song thì tại polder nơi mà phần mềm đãđược cài vào đó sẽ chứa các thư viện đã được mặc định sẵn hình vẽ dưới:
Trang 26Ta quan sát hình vẽ trên thì có một thư mục library chính là nơi lưu giữ các thư viện trong đó có các thư viện giành cho việc thiết kế mạch nguyên lý là folder có
tên “ SCH ” là tên viết tắt của từ shematic – nguyên lý
Ta sẽ đi sử dụng chúng trong thiết kế mạch nguyên lý của mình:
Trước hết ta bật cửa sổ thiết kế mạch nguyên lý của phần mềm lên:
Trang 27Thông thường nếu ta chỉ có một thư viện thì việc thiết kế mạch sẽ có khó khăn
Do đó ta có thể sử dụng nhiều thư viện cùng một lúc Và ta sẽ đưa các thư viện chúng ta ra ngòai phần mềm thuận lợi cho việc sử dụng :
Ta làm như hình vẽ dưới
Cöa sæ chän th viÖn
Tªn th viÖn ® îc chän
Trang 28Sau khi chọn nút thêm bớt thư viện thì trên màn hình sẽ xuất hiện cửa sổ:
Nót lÖnh thªm, bít c¸c th viªn
Tªn cña c¸c linh kiÖn
H×nh ¶nh cña linh kiÖn trong th viÖn
Trang 29Và như thế ta đó hoàn thành việc sử dụng đưa thư viện ra phần mềm Tuy vậytrong đa số cỏc trường hợp chỳng ta phải cú một thư viện riờng của chớnh mỡnh.Nếu cú thư viện của riờng mỡnh thỡ việc thiết kế của chỳng ta sẽ hết sức dễ dànghơn và mới đầy đủ được cỏc linh kiện mà ta cần cú trong thiết kế và dưới đõy tụi
sẽ hướng dẫn cỏc bạn tạo nờn thư viện riờng cho mỡnh
Hình ảnh các linh kiện trong th viện của các hãng khác nhau
Tên th viện đ ợc chọn
Tích vào sau khi đã chọn song
Tích vào đây nếu muốn loại bỏ một th viện
Trang 30Việc tạo thư viện riêng có rất nhiều cách khác nhau và không chỉ tạo một lần ramột thư mục sau không thể thay đổi được mà thư viện của chúng ta sẽ được updatethường xuyên và ngày càng đầy đủ thêm Tạo thư viện chúng ta có thể tự tạo racác thư viện của các linh kiện bằng cách vẽ trực tiếp trên phần mềm hoặc chúng ta
sẽ đi siêu tầm các linh kiện trong các thư viện của các hãng về thư viện của mình
Tạo thư viện nguyên lý theo pp vẽ trên phần mềm protel:
Trước hết chúng ta bật phần mềm lên và từ project trước của mình chúng ta sẽ tạomột thư viện trong đó luôn
Chúng ta làm như hướng dẫn của hình vẽ và giáo viên trên lớp :
Trong cửa sổ NEW tích chọn như hình vẽ:
Chóng ta vµo File
vµ vµo new
Trang 31Ta được một giao diện thiết kế như hình vẽ dưới chúng ta sẽ tìm hiểu các bước thiết kế theo hdẫn trong hình vẽ và thực hành trên máy.
Trang 32Cứ mỗi khi cần thiết kế một linh kiện ta cần phải tớch vào nỳt thờm tờn linh kiện vàthực hiện vẽ linh kiện theo như cấu tạo của nú và save lại
Vẽ một linh kiện ta sử dụng cỏc cụng cụ vẽ cú sẵn của phần mềm để tạo lờn linhkiện Chỳ ý khi thiết kế phải thật chỳ thứ tự cỏc chõn chức năng của cỏc linh kiệntrong thực tế và trong thiết kế Tức là thiết kế phải phự hợp với linh kiện trong
Phần cửa sổ thiết kế chính
Các công cụ dùng để thiết kế
Cửa sổ thêm linh liện
Nơi gõ tên linh kiện
Trang 33thực tế nghĩa là khi thiết kế các bạn phải có một sự hiểu biết cần thiết về linh kiệnđịnh thiết kế.
Tạo thư viện nguyên lý theo cách sử dụng các linh kiện có sẵn trong các thư viện phần mềm protel:
Trước hết ta sẽ phải bật phần mềm protel mở sẵn để mở các thư viện chứa các linhkiện có sẵn và một cửa số khác protel nơi ta cần thiết kế thư viện
Sau đó trong phần mềm các bạn chọn và copy các linh kiện theo hướng dẫn vào thư viện của chúng ta
Từ cửa sổ protel các bạn ấn nút open và đường dẫn tới thu mục chứa các file thư
Cöa sæ më c¸c linh kiÖn
Ta lùa chän ® êng dÉn tíi th môc chøa c¸c th viÖn vµ chän tÊt chóng sau
Ên nót chon ADD
Thªm th viÖn vµ
Ên nót chän OK
Trang 34Và trong cửa sổ nơi ta đang thiết kế thư viện chúng ta làm như hd ở hình vẽ
Cöa sæ chóng ta chän linh kiÖn cÇn copy NÕu muèn chän nhiÒu
lk c¸c b¹n sö dông nót Control
Trang 35Sau khi chỳng ta đó tạo thư viện song bằng cả hai cỏch thỡ ta save chỳng vào mộtfolder do ta mặc định và đặt tờn theo chỳng ta.
Cỏc linh kiện trong thư viện ta thiết kế cú thể đặt lại tờn cỏc linh kiện theo ý muốn
Ta kích chuột phải và patse các lk đã chọn vào th viện của chúng
ta
Trang 36Sau khi đã thiết kế thư viện song ta sẽ đi sử dụng chúng trong thiết kế của mình
Cöa sæ thiÕt kÕ
Trang 37- hoàn toàn thiết kế: ấn nút Z và chữ A
Và nút chuột trái là dùng để lấy lkiện, đặt lkiện, thay đổi một số thông số về linh kiện…
Còn nút chuột phải dùng : hủy bỏ lựa chọn, kết thúc công việc hiện hành,…
Công việc thiết kế mạch của chúng ta bây giờ chỉ là lựa chọn các linh kiện cần thiết kế và bỏ ra cửa sổ thiết kế sau đó ta tiến hành sắp xếp theo một trình tự hợp
lý và nối dây cho chúng là hoàn thành công việc thiết kế mạch nguyên lý
Việc lấy linh kiện trong quá trinh dạy sẽ hướng dẫn các bạn và sau sẽ là hướng dẫn các bạn một số sự hiệu chỉnh và nối dây các linh kiện.
Việc chọn linh kiện được thực hiện từ các thư viện đã được thiết kế sẵn
( thực hiện dưới sự hdẫn của giáo viên )
Cách nối dây các linh kiện lại với nhau:
Khi chúng ta đã lấy đủ các linh kiện từ các thư viện và sắp xếp chúng theo một trật
tự thì ta bắt đầu công việc nối dây các linh kiện lại với nhau
Việc nối dây các linh kiện được thực hiện bằng hai cách Là sử dụng công cụ nối dây có sẵn trên phần
Trong các mạch điện tử có độ phức tạp cao thì người thiết kế sử dụng phương pháp nối dây thứ hai là mặc định các chân linh kiện giống nhau thì sẽ nối với nhau
về điện ( HD của giáo viên )
C«ng cô vÏ d©y