1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

GIÁO TRÌNH điện tử cơ bản NGHỀ (tích hợp lý thuyết và thực hành)

183 830 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 29,23 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Hiện với phát triển khoa học kỹ thuật, ứng dụng linh kiện điện tử sử dụng ngày tăng lên không ngừng Chất lượng tính linh kiện không ngừng cải tiến nâng cao Vì đòi hỏi người công nhân làm việc ngành, nghề đặc biệt nghề điện phải hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tính kỹ thuật ứng dụng loại linh kiện nắm tượng, nguyên nhân hư hỏng cách sửa chữa mạch điện, để không ngừng nâng cao hiệu kinh tế sử dụng Nội dung giáo trình gồm: Bài mở đầu: Khái quát chung linh kiện điện tử Bài 1: Các khái niệm Bài 2: Linh kiện thụ động Bài 3: Linh kiện bán Bài 4: Các mạch khuếch đại dùng tranzitor Bài 5: Mạch ứng dụng dùng BJT Nội dung giáo trình nhằm trang bị cho học viên kiến thức điện tử vật liệu dẫn điện, cách điện, bán dẫn; linh kiện thụ động, linh kiện bán dẫn mạch ứng dụng nhằm ứng dụng có hiệu nghề Mặc dù có nhiều cố gắng biên soạn chắn giáo trình không tránh sai sót Chúng mong góp ý chân thành bạn đọc để giáo trình hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ Bài mở đầu KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ I MỤC TIÊU: Sau học xong học sinh có khả năng: Kiến thức: Trình bày được khái quát về kỹ thuật điện tử Kỹ năng: Vận dụng được các ứng dụng kỹ thuật điện tử Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc học tập thực công việc II THIẾT BỊ, DỤNG CỤ DẠY HỌC - Máy chiếu, PC, số linh kiện điện tử; - Giáo trình, giáo án III NỘI DUNG Khái quát chung kỹ thuật điện tử Kỹ thuật điện tử ngành kỹ thuật non trẻ so với ngành nghề khác Năm 1862, phát minh lý thuyết trường điện từ Mắcxoen đặt móng cho kỹ thuật điện tử, làm thay đổi sâu sắc toàn hoạt động ngành công nghiệp tiêu dùng giới Kỹ thuật điện tử phát triển mạnh mẽ, nói gần thay đổi ngày Trước thiết bị điện tử phải dùng đèn điện tử chân không, sau thay dụng cụ bán dẫn IC Kỹ thuật số (kỹ thuật vi xử lý, máy tính điện tử…) đời cách mạng ngành kỹ thuật điện tử a) b) Hình Một số linh kiện điện tử a Đèn điện tử chân không b IC bán dẫn - Trong tương lai, kỹ thuật điện tử đóng vai trò “bộ não” cho thiết bị trình sản xuất - Nhờ kỹ thuật điện tử mà chế tạo thiết bị đảm nhiệm công việc mà người trực tiếp làm việc chế tạo rô bốt rà phá bom mìn, rô bốt cứu hỏa, rô bốt làm việc môi trường độc hại, rô bốt thám hiểm Sao Hỏa, Mặt Trăng… Hình Xe tự hành thám hiểm hoả, mặt trăng - Nhờ kỹ thuật điện tử mà thiết bị thu nhỏ thể tích, giảm nhẹ khối lượng chất lượng ngày tăng cao Ví dụ, tivi lịch treo tường với hình ảnh, màu sắc âm chất lượng cao Hình Tivi treo tường chất lượng cao Các ứng dụng kỹ thuật điện tử: Kỹ thuật điện tử ngành kỹ thuật mũi nhọn, đại, đòn bẩy giúp ngành khoa học kỹ thuật khác phát triển Kỹ thuật điện tử thâm nhập ứng dụng rộng rãi lĩnh vực sản xuất đời sống 2.1 Đối với sản xuất: Kỹ thuật điện tử đảm nhiệm chức điều khiển tự động hóa trình sản xuất, nhiều công nghệ xuất làm tăng suất chất lượng sản phẩm: - Chế tạo máy ngành then chốt công nghiệp nặng, dùng nhiều loại máy cắt gọt kim loại làm việc theo chương trình kỹ thuật số Hình Máy cắt gọt kim loại CNC - Trong ngành luyện kim, trình nhiệt luyện lò cảm ứng dùng dòng điện cao tần nâng cao chất lượng sản phẩm - Trong nhà máy sản xuất xi măng, với thiết bị điện tử, vi xử lý máy tính tự động theo dõi điều khiển toàn trình sản xuất thành phẩm - Trong công nghiệp hóa học, đặc biệt lĩnh vực điện hóa mạ, đúc, bảo vệ chống ăn mòn kim loại gắn liền với kỹ thuật điện tử công suất - Công việc thăm dò khai thác tài nguyên thềm lục địa hay lòng đất sử dụng nhiều thiết bị điện tử - Trong nông nghiệp, kỹ thuật cao tần ứng dụng vào trình chế biến hoa màu thực phẩm Kỹ thuật lạnh chiếu xạ giúp cho việc bảo quản thực phẩm tốt - Trong ngư nghiệp, người ta dùng máy siêu âm để tìm đàn cá, nâng cao suất đánh bắt hải sản - Trong ngành giao thông vận tải, kỹ thuật điện tử ứng dụng đo đạc thông số bay, huy chuyến bay, dẫn đường tàu biển, lái tự động, kiểm tra hành lí hành khách sân bay để bảo đảm an toàn tuyệt đối cho chuyến bay - Ngành Bưu – Viễn thông nước ta có bước nhảy vọt Từ kỹ thuật tương tự (Analog) – tín hiệu biến đổi liên tục theo thời gian sang kỹ thuật số (Digital) – tín hiệu rời rạc theo thời gian - Ngành phát truyền hình thông qua vệ tinh phủ sóng toàn quốc Quần đảo Trường Sa xem truyền hình với Thủ đô Hà Nội Hệ thống truyền hình cáp đồng thời truyền hàng chục kênh truyền hình khác để phục vụ yêu cầu ngày cao nhân dân Hệ thống truyền không dây có điều khiển tắt, mở từ xa thay cho hệ thống truyền có dây, đảm bảo thông tin đến miền Tổ quốc 2.2 Đối với đời sống: Kỹ thuật điện tử có vai trò nâng cao chất lượng sống cho người - Trong ngành khí tượng thủy văn, kỹ thuật điện tử tự động hóa đo đạc cung cấp nhiều liệu cần thiết để việc dự báo thời tiết nhanh chóng xác Hình Máy đo thời tiết - Trong lĩnh vực y tế, nhờ có kỹ thuật điện tử mà công việc chẩn đoán điều trị đạt nhiều thành tựu to lớn Các máy điện tim, điện não, máy X quang, máy điện châm, máy siêu âm, máy chụp cắt lớp, máy chạy thận nhân tạo… có bệnh viện để giúp bác sĩ công việc chẩn đoán, điều trị, chăm sóc sức khỏe cho người - Trong ngành thương mại, ngân hàng, tài chính, văn hóa, nghệ thuật… kỹ thuật điện tử ứng dụng nhiều tạo điều kiện giúp ngành phát triển, làm cho đời sống nhân dân ngày nâng cao - Các thiết bị điện tử dân dụng như: radio – casset, tivi, máy ghi hình VCR, đầu đĩa CD, VCD, DVD máy tính điện tử có mặt hầu hết gia đình a) b) c) d) Hình Một số thiết bị điện tử dân dụng a Máy ghi hình VCR b Đĩa CD, VCD, DVD c Tivi d Máy tính điện tử IV CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Trình bày đời triển kỹ thuật điện tử Câu 2: Trình bày ứng dụng kỹ thuật điện tử Bài CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN I MỤC TIÊU: Sau học xong người học có khả năng: Kiến thức: Phát biểu tính chất, điều kiện làm việc dòng điện linh kiện điện tử theo nội dung học Kỹ năng: Tính toán điện trở, dòng điện, điện áp mạch điện chiều theo điều kiện cho trước Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, nghiêm túc học tập thực công việc II THIẾT BỊ, DỤNG CỤ DẠY HỌC - Máy chiếu, PC - Máy đo VOM/DVOM, vật liệu dẫn điện cách điện - Giáo trình, đề cương, giáo án III NỘI DUNG Vật dẫn điện cách điện 1.1 Vật dẫn điện cách điện: 1.1.1 Khái niệm vật dẫn điện cách điện: Trong kỹ thuật người ta chia vật liệu thành hai loại chính: - Vật cho phép dòng điện qua gọi vật dẫn điện - Vật không cho phép dòng điện qua gọi vật cách điện Tuy nhiên khái niệm mang tính tương đối Chúng phụ thuộc vào cấu tạo vật chất, điều kiện bên tác động lên vật chất a Về cấu tạo: Vật chất cấu tạo từ phần tử nhỏ gọi nguyên tử Nguyên tử cấu tạo gồm hai phần hạt nhân mang điện tích dương (+) electron mang điện tích âm e- gọi lớp vỏ ngưyên tử Vật chất cấu tạo từ mối liên kết nguyên tử với tạo thành tính bền vững vật chất Hình 1.1 Cấu trúc mạng liên kết nguyên tử vật chất - Các liên kết tạo cho lớp vỏ có e -, với trạng thái nguyên tử mang tính bền vững gọi trung hoà điện Các chất loại tính dẫn điện, gọi chất cách điện - Các liên kết tạo cho lớp vỏ không đủ e -, với trạng thái chúng dễ cho nhận điện tử, chất gọi chất dẫn điện b Về nhiệt độ môi trường: Trong điều kiện nhiệt độ bình thường ( ≈ 250C) nguyên tử liên kết bền vững Khi tăng nhiệt độ, động trung bình nguyên tử gia tăng làm liên kết yếu dần, số e- thoát khỏi liên kết trở thành e - tự do, lúc có điện trường tác động vào, vật chất có khả dẫn điện c Về điện trường ngoài: Trên bề mặt vật chất, đặt điện trường hai bên chúng xuất lực điện trường E Các e- chịu tác động lực điện trường này, lực điện trường đủ lớn, e- chuyển động ngược chiều điện trường, tạo thành dòng điện Độ lớn lực điện trường phụ thuộc vào hiệu điện hai điểm đặt độ dày vật dẫn Tóm lại: Sự dẫn điện hay cách điện vật chất phụ thuộc nhiều vào yếu tố: - Cấu tạo nguyên tử vật chất - Nhiệt độ môi trường làm việc - Hiệu điện hai điểm đặt lên vật chất - Độ dày vật chất 1.1.2 Vật dẫn điện: Trong thực tế, người ta coi vật liệu dẫn điện vật chất trạng thái bình thường có khả dẫn điện Nói cách khác, chất trạng thái bình thường có sẵn điện tử tự để tạo thành dòng điện Ví dụ: đồng, thau, nhôm, bạc, niken, … Các đặc tính vật liệu dẫn điện là: - Điện trở suất - Hệ số nhiệt - Nhiệt độ nóng chảy - Tỷ trọng Các thông số phạm vi ứng dụng vật liệu dẫn điện thông thường giới thiệu Bảng 1.1: Bảng 1.1 Vật liệu dẫn điện TT Đồng đỏ hay đồng kỹ thuật 0,0175 0,004 Nhiệt độ nóng chảy t0C 1080 Thau (0,03 - 0,06) 0,002 900 Tên vật liệu Nhôm Điện trở suẩt Hệ số nhiệt α ρ Ωmm /m 0,028 0,0049 660 Tỷ trọng 8,9 3,5 Hợp kim Phạm vi ứng dụng Chủ yếu dùng làm dây dẫn đồng kẽm với - Các tiếp xúc - Các đầu nối dây - Làm dây dẫn điện 2,7 - Làm nhôm tụ xoay - Làm cánh toả nhiệt - Dùng làm tụ điện (tụ hoá) Bạc Nic ken 0,07 Thiếc 0,115 960 10,5 0,006 1450 8,8 0,0012 230 7,3 Ghi - Mạ vỏ dây dẫn để sử dụng hiệu ứng mặt lĩnh vực siêu cao tần - Mạ vỏ dây dẫn để sử dụng hiệu ứng mặt lĩnh vực siêu cao tần Hợp chất dùng để làm chất hàn - Hàn dây dẫn - Hợp kim thiếc chì có - Bị ôxyt hoá nhanh, tạo thành lớp bảo vệ, nên khó hàn, khó ăn mòn - Bị nước mặn ăn mòn Có giá thành rẻ bạc Chất hàn dùng để hàn 10 3.46 Điôt quang điôt phát quang có khả cho dòng điện theo chiều 3.47 Mỗi LED có hai điôt để hiển thị ký tự 3.48 Khi sử dụng LED cần biết LED thuộc loại LED anôt chung LED cathôt chung 3.49 Điôt quang có điện dung thay đổi điện áp phân cực thay đổi 3.50 Điện áp đặt vào để LED phát quang thường 1,4 -2,8V  □   □ □ □   □ Câu hỏi tranzito: Hãy tô đen vào ô trống tương ứng với nội dung phần câu nêu bảng mà học viên cho sai: TT Tranzito sai  3.51 Tranzito lưỡng cực có hai lớp tiếp giáp PN □ 3.52 Dòng điện chạy qua Tranzito từ cực c đến cực E gọi  □ dòng Ic  3.53 Tranzito lượng cực dẫn điện Diode BE dẫn điện Vc> Ve □ 3.54 Tranzito lưỡng cực muốn làm việc thiết phải có dòng phân cực  □ B  3.55 Tranzito hiệu ứng trường muốn làm việc cần điện áp phân cực □  3.56 Tranzito có tổng trở ngõ vào nhỏ FEET □  3.57 Tranzito FEET dùng để khuêch đại chuyển mạch □  3.58 Tranzito FEET bị đánh thủng bị dòng hay áp □  3.59 JFEET kênh p dẫn điện mạnh điện áp phân cực dương □  3.60 JFEET kênh n dẫn điện mạnh điện áp phân cực dương □ BÀI 04: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Tên 4.1 a b c d a b c d □ Tên 4.11 □ □  □ □  □ 4.2  □ □ □ 4.12 □ □  □ 4.3 □ □  □ 4.13 □ □ □  4.4 □  □ □ 4.14 □ □  □ 4.5 □ □  □ 4.15 □  □ □ 4.6 □  □ □ 4.16 □ □ □  169 4.7  □ □ □ 4.17  □ □ □ 4.8 □ □ □  4.18 □  □ □ 4.9 □ □ □  4.19 □ □  □ 4.10 □ □ □  4.20 □ □ □  BÀI 05: 5.1: Hãy điền vào chỗ trống nội dung thích hợp: a) Mạch dao động đa hài không ổn là mạch dao động tích thoát dùng R, C tạo xung vuông hoạt động chế độ tự dao động b) Trong mạch dao động đa hài không ổn dùng hai tranzito có thông số loại, linh kiện định tần số dao động linh kiện R, C c) Trong mạch dao động đa hài không ổn, nguyên nhân tạo cho mạch dao động đợc sai số linh kiện mạch điện d) Ngoài linh kiện R C đợc đa vào mạch dao động đa hài không ổn dùng tranzito hoặc, ngời ta dùng thạch anh để tạo tần số dao động ổn định xác e) Mạch xén đợc gọi mạch cắt tín hiệu f) Mức xén dùng tranzito đợc xác lập dựa chế độ phân cực tranzitor g) ổn áp mạch thiết lập nguồn cung cấp điện ổn định cho mạch điện thiết bị theo yêu cầu thiết kế mạch điện, từ thông số kỹ thuật mạch điện cho trước Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Tên a b c d 5.8 ■ □ □ □ 5.9 □ □ □ ■ 5.10 ■ □ □ □ 5.11 ■ □ □ □ 5.12 □ □ □ ■ 5.13 □ □ □ ■ 5.14 □ □ ■ □ 170 PHỤ LỤC: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VOM VÀ CÁC MÁY ĐO KHÁC Các loại dụng cụ đo điện tử: Có thiết bị 1.1 Đồng hồ VOM: có cấu tạo -điện thường dùng để đo đại lượng điện: - Điện chiều (VDC) - Điện xoay chiều (VAC) - Điện trở (Ohm) - Dòng điện chiều (mADC) Tuy VOM thiết bị đo cổ điển thông dụng Hình Đồng hồ vạn VOM 1.2 Đồng hồ DMM (Digital Multi Meter): Đồng hồ DMM đồng hồ đo hiển thị số, có nhiều tính ưu điểm đồng hồ VOM tính đa năng, xác, dễ đọc kết quả, khả đo tự động, trở kháng ngõ vào lớn 171 Hình Đồng hồ số DMM 1.3 Dao động ký Oscilocope (còn gọi dao động nghiệm hay máy sóng): Dao động ký thiết bị để thể dạng sóng tín hiệu, cho phép đo xác định nhiều tính chất tín hiệu như: dạng sóng, độ méo, tần số, biên độ đỉnh -đỉnh, tương quan pha Hình Một số loại dao động ký 1.4 Máy tạo tín hiệu (Signal Generator): Máy tạo tín hiệu thiết bị tạo tín hiệu dạng hình sin hay xung vuông chuẩn có tần số biên độ thay đổi Hình Máy tạo tín hiệu 172 Máy tạo tín hiệu kết hợp với dao động ký cho phép đánh giá nhiều yếu tố mạch độ lợi, độ méo, độ chậm trễ Cấu tạo VOM: 2.1 Ưu điểm: + Độ nhạy cao + Tiêu thụ lượng mạch điện đo + Chịu tải + Đo nhiều thông số mạch 2.2 Cấu tạo gồm phần chính: • Khối thị: dùng để xác định giá trị đo được: kim thị vạch đọc khắc độ • Khối lựa chọn thang đo: dùng để lựa chọn thông số thang đo gồm chuyển mạch lựa chọn panel dẫn lựa chọn • Bộ phận hiệu chỉnh: dùng để hiệu chỉnh • Khối đầu vào ra: Ví dụ: VOM hiệu ELENCO model M-1250 phổ thông nay, mạch điện hình: 173 Hình VOM hiệu ELECO model M - 1250 (1): Vít chỉnh cho kim số (mA, Volt), Ω (ohm) (2): Nuùm choïn thang ño (3): Lỗ cắm que đo (+),lỗ cắm que đo (-) –COM, (4): Output (nối tiếp với tụ điện) (5): Núm chỉnh kim 0Ω (0Ω Adj)_bằng cách chập que đo lại chỉnh trước đo điện trở (6): Pano máy, kim số (7): Vít mở máy, nắp sau 2.3 Các thang đo: Để chọn thang đo cho thông số cần đo phải thực bước sau • Trước tiến hành đo phải xác định thông số cần đo gì? - Đo điện áp chiều: chọn DCV - Đo điện áp xoay chiều: chọn ACV - Đo cường độ dòng điện: DCmA - Đo số điện trở: Ω • Sau xác định khoảng giá trị: để chọn thang đo Trị số thang đo trị số đo lớn Đo điện trở (đo nguội hay gọi đo điện áp) + Vặn núm chọn thang đo vào vị trí x1, x10, x1k, x10k + Chập hai đầu que đo lại kim thị nhảy lên chỉnh 0Ω Adj (chỉnh 0) để kim số (phía phải) + Trước chấm hai que đo vào điểm đo, phải bảo đảm điểm điện + Chấm que đo vào hai điểm điện trở đọc trị số mặt chia, sau nhân với thang đo để kết Chỉ số điện trở = giá trị kim * giá trị thang đo Vd: Chọn thang đo Rx10, kim vạch lớn vị trí 30 vạch nhỏ vị trí vạch nhỏ Tính nhẫm từ 30 đến 50 có 20 đơn vị mà có 10 vạch vạch đơn vị? giá trị kim 30 + (3x2) = 36 ⇒ số điện trở = 36x10= 360 Ω Chú ý: đo không chạm tay vào hai đầu que đo Tại sao? -• Làm ước lượng giá trị điện trở để chọn tầm đo thích hợp? -• Ở thang đo x1 => x1k sử dụng nguồn bên (2x1.5V) riêng thang đo x10k cần pin 9V 174 • Ở thang đo thấp dòng điện VOM cung cấp cho mạch lớn, hao pin hơn, làm hư 1k nhạy đo thử • Đầu + VOM lỗ cắm nối với cực âm nguồn pin • Nếu chỉnh Adj kim không đạt đến 0Ω => pin yếu kẹt kim, hư mạch Nếu kim 0Ω không chỉnh lui lại được: hư mạch bên Đo VDC, VAC, ADC (đo nóng hay đo cấp điện áp): • Đặt VOM chức cần đo • Cần xác định giá trị cần đo có biên độ lớn để từ đặt thang đo cao gần Vd: Tiên đoán điện tối đa 12V ta nên chọn thang đo an toàn 25V Trong trường hợp không tiên đoán ta để thang đo cao đo ta hạ thang đo xuống cách phù hợp Lưu ý: đo VDC ADC phải ý đến cực tính dấu + nối với điểm có điện cao • Quy cách đo V, I:  Đo điện hiệu điện phải mắc Volt kế song song với điểm cần đo:  Đo cường độ dòng điện ta mắc ampe kế nối tiếp với điểm cần đo • Cách đọc giá trị (GT) đo: GT đo = (GT thang đo /GT vạch đọc)* GT kim số Vd: chọn thang đo 1000, đọc theo vạch 10, giá trị kim số 2,2 ⇒ V = (1000/10) x 2,2 = 220V • Đặc tính kỹ thuật độ nhạy VOM 10KΩ /VDC điều có ý nghĩa thang đo 1VDC điện trở nội 10k, thang đo 10VDC điện trở nội 100kΩ Điện trở nội / VDC lớn đo điện xác Nhắc lại số định luật: Ohm, Jun-Lensơ - Nếu chưa rõ nơi có điện thấp cao ta vặn thang đo cao (vd 1000VDC) đo nhanh; quan sát thấy kim giật ngược, đảo que đo lại - Thường ta đo điện nơi mạch so với đất (ground, mass) trường hợp nên kẹp que nối đến lỗ cắm (-) vào đất (mass) mạch cần đo Sử dụng Dao động ký (oscilloscope): 175 Hình Dao động ký hiệu Lodestar oscilloscope Mos-640B 40MHz 3.1 Giới thiệu Panel: A Panel trước: CRT: POWER: Công tắc máy, bật công tắc lên đèn led sáng INTEN: Điều chỉnh độ sáng điểm tia FOCUS: Điều chỉnh độ sắc nét hình TRACE RATOTION: Điều chỉnh tia song song với đường kẻ ngang hình Vertical: CH1 (X): Đầu vào vertical CH1 trục X chế độ X-Y CH2 (Y): Đầu vào vertical CH2 trục Y chế độ X-Y AC-GND-DC: Chọn lựa chế độ tín hiệu vào khuếch đâị dọc - AC nối AC - GND khuếch đại dọc tín hiệu vào nối đất tín hiệu vào ngắt - DC nối DC VOLTS/DIV: Chọn lựa độ nhạy trục dọc từ 5mV/DIV đến 5V/DIV, tổng cộng 10 tầm VAIRIABLE: Tinh chỉnh độ nhạy với giá trị > 1/2.5 giá trị đọc Độ nhạy chỉnh đến giá trị đặc trưng vị trí CAL POSITION: Dùng để điều chỉnh vị trí tia VERT MODE: Lựa chọn kênh 176 - CH1: Chỉ có kênh CH1 - CH1: Chỉ có kênh CH1 - DUAL: Hiện thị hai kênh - ADD: Thực phép cộng (CH1 + CH2) phép trừ (CH1-CH2) (phép trừ có tác dụng CH2 INV nhấn) ALT/CHOP: Khi nút nhả chế độ Dual kênh kênh hiển thị cách luân phiên, nút ấn vào chế độ Dual, kênh kênh hiển thị đồng thời Triggering: EXT TRIG IN : Đầu vào Trigger ngoài, để sử dụng đầu vào này, ta điều chỉnh Source vị trí EXT SOURCE: Dùng để chọn tín hiệu nguồn trigger (trong hay ngoài), tín hiệu đầu vào EXT TRIG IN - CH1: Chọn Dual hay Add Vert Mode, chọn CH1 để lấy tín hiệu nguồn Trigger bên - CH2: Chọn Dual hay Add Vert Mode, chọn CH2 để lấy tín hiệu nguồn Trigger bên - TRIG.ALT: Chọn Dual hay Add Vert Mode, chọn CH1 CH2 SOURCE, sau nhấn TRIG.ALT, nguồn Trigger bên hiển thị luân phiên kênh kênh - LINE: Hiển thị tín hiệu Trigger từ nguồn xoay chiều - EXT: Chọn nguồn tín hiệu Trigger bên đầu vào EXT TRIG IN - SLOPE: Nút Trigger Slope o “+” Trigger xảy tín hiệu Trigger vượt mức Trigger theo hướng dương o “-” Trigger xảy tín hiệu Trigger vượt mức Trigger theo hướng âm - TRIGGER MODE: Lựa chọn chế độ Trigger o Auto: Nếu tín hiệu Trigger tín hiệu Trigger nhỏ 25 Hz mạch quét phát tín hiệu quét tự mà không cần đến tín hiệu Trigger 177 o Norm: Khi tín hiệu Trigger mạch quét chế độ chờ tín hiệu hiển thị o TV-V: Dùng để quan sát tín hiệu dọc hình ảnh TV o TV-H: Dùng để quan sát tín hiệu ngang hình ảnh TV Time base: - TIME/DIV: Cung cấp thời gian quét từ 0.2 us/ vạch đến 0.5 s/vạch với tổng cộng 20 bước - X-Y: Dùng oscilloscope chế độ X-Y - SWP.VAR: Núm điều khiển thang chạy thời gian quét sử dụng CAL thời gian quét hiệu chỉnh giá trị đặt trước TIME/DIV Thời gian quét TIME/DIV bị thay đổi cách liên tục trục không vị trí CAL Xoay núm điều khiển đến vị trí CAL thời gian quét đặt trước giá trị TIME/DIV Vặn núm điều khiển ngược chiều kim đồng hồ đến vị trí cuối để giảm thời gian quét 2.5 lần nhiều - POSITION: Dùng để chỉnh vị trí tia theo chiều ngang - X10 MAG: Phóng đại 10 lần CAL: Cung cấp tín hiệu 2Vp-p, 1KHz, xung vuông dùng để chỉnh que đo GND: Tiếp đất thiết bị với sườn máy B Panel sau: Z AXIS INPUT: Cho điều biến mật độ CH1 SIGNAL OUTPUT: Cấp áp 20mV/vạch từ máy đếm tần AC POWER: Nguồn xoay chiều FUSE: Cầu chì 3.2 Cách thức vận hành: Hoạt động – kênh: Trước khởi động máy phải đảm bảo điện áp đầu vào yêu cầu Sau thực việc bật công tắc nhấn nút theo bảng sau: Thành phần Power Inten Focus Vert mode Thiết lập Off Ở Ở Ch1 Thành phần Slope Trig.alt Trigger mode Time/div Thiết lập + Nhả Auto 0.5ms/div 178 Alt/chop Nhả (Alt) Swp.var Cal Ch2 inv Nhả Position Ở Volts/div 0.5V/div X10 mag Nhả Variable Cal AC-GND-DC GND Source Ch1 Sau thiết lập công tắc nút nối dây điện vào máy thực thao tác sau: 1) Nhấn nút Power bảo đảm đèn led bật sáng Trong vòng 20 s có tia xuất hình Nếu không thấy tia xuất mà hình vòng 60s nên kiểm tra lại bước thiết lập công tấc 2) Điều chỉnh độ sáng tối độ sắc nét núm Focus Inten 3) Điều chỉnh tia đường ngang trung tâm núm Trace Rotation nút Position 4) Nối que đo vào đầu Ch1 2Vp-p Cal 5) Đặt công tắc AC-GND-DC vị trí AC , Dạng sóng xuất mà hình 6) Điều chỉnh Focus để có hình ảnh rõ nét 7) Hiển thị dạng sóng rõ ràng cách chỉnh núm Volts/Div Time/Div tới vị trí khác 8) Chỉnh núm Position ngang dọc để đọc điện áp thời gian dẽ dàng Ghi chú: Các mô tả hoạt động đơn giản cho kênh Ch1, kênh Ch2 hoạt động tương tự Thao tác hai kênh hoạt động: Đặt Vert Mode Dual, nối hai đầu dò vào Cal, đặt AC-GND-DC AC chỉnh núm Position để thấy hai tia riêng biệt X-Y: Đặt núm chuyển đổi Time/Div sang X-Y để kích hoạt máy hoạt động chế độ X-Y Trục X tín hiệu: Kênh Ch1 Trục Y tín hiệu: Kênh Ch2 179 Ghi chú: Khi tần số cao hiển thị chế độ X-Y, phải ý đến khác pha tần số hai trục X-Y Chế độ X-Y cho phép Oscilloscope biễu diễn nhiều phép đo mà cách quét thông thường không thực CRT trở thành đồ thị điện tử hai điện áp tức thời Hiển thị so sánh trực tiếp hai điện áp là Vectorscope hiển thị màu chuẩn video Tuy nhiên chế độ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề cương môđun/môn học nghề sửa chữa thiết bị điện tử công nghiệp”, dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề (vtep), tổng cục dạy nghề, Hà Nội, 2003 Chất bán dẫn điôt tranzito - giáo trình mạch điện tử kỹ thuật tương tự, nxb thống kê Hà Nội, 2001 Kĩ thuật điện tử, electronic technology, nxb khoa học - xã hội, Hà Nội, 2001 Vật lí lớp 11, nxb giáo dục, Hà Nội, 2006 Mạch điện tử, nxb lao động - xã hội, “tủ sách kĩ thuật điện tử, Hà Nội, 2002 Nguyễn Tấn Phước: Sổ tay tra cứu linh kiện điện tử Nguyễn Kim Giao, Lê Xuân Thế: sổ tay tra cứu tranzito Nhật Bản Đặng văn Chuyết: Sổ tay tra cứu IC TTL Nguyễn Bính: sổ tay tra cứu IC CMOS 10 Dương minh trí: Sổ tay tra cứu IC CMOS, nxb TP HCM,1991 11 Dương minh trí: sổ tay tra cứu IC TTL, nxb TP HCM,1991 12 Đỗ xuân Thụ: Giáo trình điện tử bản, Dự án GDKT DN, Hà Nội, 2007 13 Đỗ Thanh Hải, Nguyễn Xuân Mai: phân tích mạch tranzito, nxb thống kê, Hà Nội, 2002 14 TS Đàm Xuân Hiệp: điện tử sở tập 1, BASIC ELECTRONICS 2001 15 Nguyễn Minh Giáp: sách tra cứu linh kiện điện tử SMD NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, 2003 180 Mục Lục Lời nói đầu .1 Bài mở đầu Khái quát chung linh kiện điện tử Khái quát chung kỹ thuật điện tử 2 Các ứng dụng kỹ thuật điện tử 2.1 Đối với sản xuất 2.2 Đối với đời sống Câu hỏi ôn tập .6 Bài Các khái niệm Vật dẫn điện cách điện 1.1 Vật dẫn điện cách điện 1.2 Điện trở cách điện linh kiện mạch điện tử 13 Các hạt mang điện dòng điện môi trường 14 2.1 Dòng điện kim loại .14 2.2 Dòng điện chất lỏng, chất điện phân 15 2.3 Dòng điện chân không 17 2.4 Dòng điện chất bán dẫn 18 Câu hỏi ôn tập .20 Bài Linh kiện thụ động 22 Điện trở .22 1.1 Ký hiệu, phân loại, cấu tạo 22 1.2 Cách đọc, đo cách mắc điện trở .26 Tụ điện 29 2.1 Ký hiệu, phân loại, cấu tạo: 29 2.2 Cách đọc, đo cách mắc tụ điện: .35 Cuộn cảm 37 3.1 Ký hiệu, phân loại, cấu tạo: 37 181 3.2 Cách đọc, đo cách mắc tụ điện: 38 Câu hỏi ôn tập 40 Bài Linh kiện bán dẫn 43 Khái niệm chất bán dẫn 43 1.1 Chất bán dẫn .43 1.2 Chất bán dẫn loại P 45 1.3 Chất bán dẫn loại N .46 Tiếp giáp pn – điốt tiếp mặt .47 2.1 Tiếp giáp pn 47 2.2 Điốt tiếp mặt 49 Cấu tạo, phân loại ứng dụng điốt .51 3.1 Điốt nắn điện 51 3.2 Điốt tách sóng .57 3.3 Điốt zener .58 3.4 Điốt quang (Photodiode) .60 3.5 Điốt phát quang: LED (Light Emitting Diode) 60 3.6 Điốt biến dung (Varicap) .60 3.7 Cách kiểm tra hư hỏng diode .61 Tranzito BJT .62 4.1 Cấu tạo, ký hiệu .62 4.2 Các tính chất .67 4.3 Đo – kiểm tra tranzito 69 DIAC, SCR, TRIAC 73 5.1 SCR 74 5.2 TRIAC 80 5.3 DIAC – Điốt lớp 84 Câu hỏi ôn tập 87 Bài Các mạch khuếch đại dùng tranzito 94 Mạch khuếch đại đơn .95 1.1 Mạch mắc theo kiểu E chung 95 1.2 Mạch mắc theo kiểu cực gốc chung (BC: Base common) 97 1.3 Mạch mắc theo kiểu C-C (Collector Common) 100 Mạch khuếch đại phức hợp 104 2.1 Mạch khuếch đại Cascode 104 2.2 Mạch khuếch đại Darlington .106 Mạch khuếch đại công suất 113 3.1 Mạch khuếch đại đơn 113 3.2 Mạch khuếch đại đẩy kéo 120 Câu hỏi ôn tập 124 182 Bài Các mạch ứng dụng dùng tranzito .128 Mạch dao động .129 1.1 Mạch dao động đa hài 129 1.2 Mạch dao động dịch pha .140 1.3 Mạch dao động hình sin 141 Mạch xén .144 2.1 Mạch xén trên, xén .145 2.2 Mạch xén hai mức độc lập .147 Mạch ổn áp 148 3.1 Ổn áp tham 148 3.2 Ổn áp hồi tiếp .150 Câu hỏi tập .153 Trả lời câu hỏi tập 157 Phụ lục 166 Tài liệu tham khảo 175 183 [...]... trng thỏi t do thỡ chỳng d dng chuyn ng trong mụi trng Hỡnh 1.5 Ion- 2.1.2 Dũng in trong kim loi: Dòng điện tử Do kim loi th rn cu trỳc mng tinh th bn vng nờn cỏc nguyờn t kim _ thỏi t do Khi cú in trng ngoi + tỏc loi liờn kt bn vng, ch cú cỏc e- trng 15 Quy c chiu dũng in a) ) òChiều dòng điện b) ng điện ng cỏc e- s chuyn ng di tỏc tỏc dng ca lc in trng to thnh dũng in Hỡnh 1.6 Dũng in trong kim loi... mu Giỏ tr o bng VOM R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 31 R8 R9 R10 Nhn xột: 2 T in 2.1 Ký hiu, phõn loi, cu to: a Ký hiu Kớ hiu ca cỏc loi t in trờn s nguyờn lý c gii thiu trờn Hỡnh 2.11 + Hỡnh 2.11 Gii thiu ký hiu cỏc dng t in thụng dng b Phõn loi T in cú nhiu loi nh T giy, T gm, T mi ca , T hoỏ nhng v tớnh cht thỡ ta phõn t lm hai loi chớnh l t khụng phõn

Ngày đăng: 11/05/2016, 12:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đề cương môđun/môn học nghề sửa chữa thiết bị điện tử công nghiệp”, dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (vtep), tổng cục dạy nghề, Hà Nội, 2003 Khác
2. Chất bán dẫn điôt và tranzito - giáo trình mạch điện tử kỹ thuật tương tự, nxb thống kê. Hà Nội, 2001 Khác
3. Kĩ thuật điện tử, electronic technology, nxb khoa học - xã hội, Hà Nội, 2001 4. Vật lí lớp 11, nxb giáo dục, Hà Nội, 2006 Khác
5. Mạch điện tử, nxb lao động - xã hội, “tủ sách kĩ thuật điện tử, Hà Nội, 2002 Khác
6. Nguyễn Tấn Phước: Sổ tay tra cứu linh kiện điện tử Khác
7. Nguyễn Kim Giao, Lê Xuân Thế: sổ tay tra cứu các tranzito Nhật Bản 8. Đặng văn Chuyết: Sổ tay tra cứu các IC TTL Khác
10. Dương minh trí: Sổ tay tra cứu IC CMOS, nxb TP. HCM,1991 11. Dương minh trí: sổ tay tra cứu IC TTL, nxb TP. HCM,1991 Khác
14. TS. Đàm Xuân Hiệp: điện tử cơ sở tập 1, 2 . BASIC ELECTRONICS . 2001 Khác
15. Nguyễn Minh Giáp: sách tra cứu linh kiện điện tử SMD. NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội, 2003 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w