MỤC LỤC Lời nói đầu…………………………………………………………………. Lời cảm ơn…………………………………………………………………. Mục lục…………………………………………………………………….. Tổng quan về ngành công nghệ chế tạo máy……………………………… Phần I……………………………………………………………………… Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết. Phần II…………………………………………………………………… Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết. I. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu chi tiết. II Đường lối công nghệ và thứ tự các nguyên công 1. Xác định đường lối công nghệ . 2. Chọn phương pháp gia công và thứ tự các nguyên công. Phần III…………………………………………………………………… Xác định lương dư và phương pháp chế tạo phôi 1. Xác định phương pháp chế tạo phôi. 2. Xác định lượng dư cho từng bề mặt gia công . Phần IV… Xác định dạng sản xuắt Phần V………………………………………………………………… Xác định chế độ cắt cho từng nguyên công. 1. Nguyên công1: Tạo phôi……………………………………………….. 2. Nguyên công2: Phay mặt đáy…………………… 3. Nguyên công3: Phay mặt B………… 4. Nguyên công4: Khoan khoét doa……………. 5 Nguyên công5: Phay hai mặt đầu hai … 6 Nguyên công6: Khét doa lỗ 40……………… 7 Nguyên công7: Khoan ta rô 2 lỗ M10…………………… 8 Nguyên công8: Kiểm tra…….. Phần VI………………………………………………………………… Thiết kế đồ gá gá đặt chi tiết để khoét, doa lỗ 40. 1. Mô men xoắn khi khoét…………………… 2. Xác định lực chiều trục khi khoét…………………………………… 3. Xác định lực cắt, tính lực kẹp … 4.Tính đường kính vít kẹp… 5. Chọn cơ cấu kẹp và cơ cấu sinh lực………………… 6.Chọn cơ cấu dẫn hướng và các cơ cấu khác…………………………… 7. Xác định sai số chế tạo đồ gá…………………………………………
KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN PHẦN 1: THỰC HÀNH TRÊN BỘ TN ĐIỆN TỬ BÀI 1: MỞ ĐẦU A MỤC TIÊU: Sau thực hành SV có thể: Làm quen với nơi thực hành Biết cách đo kiểm tra nguồn điện bàn thực hành Sắp xếp cách làm việc theo nhóm Biết cách sử dụng Bộ Thực hành Điện tử B - DỤNG CỤ THỰC HÀNH: Bộ thực hành điện tử Dụng cụ thực hành: VOM, Dao động ký, … Bàn thực hành C CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT: Trước buổi thực hành, SV cần chuẩn bị nội dung sau: Cách sử dụng VOM Cách sử dụng Dao động ký Điện áp, dòng điện gì? Phân biệt đại lượng: đỉnh đỉnh, cực đại, trung bình, hiệu dụng, chiều, xoay chiều D NỘI DUNG THỰC HÀNH: 1.1 Tổ chức nhóm thực hành: Sinh viên tổ chức nhóm thực hành theo hướng dẫn GV, nhóm thực hành có SV 1.2 1.3 Đo kiểm tra nguồn điện bàn thực hành: SV sử dụng VOM đo kiểm tra điện áp nguồn điện bàn thực hành, điện áp xoay chiều chiều thí nghiệm Sử dụng dao động ký đo điện áp xoay chiều thí nghiệm SV nhận biết dụng cụ, thiết bị có bàn thực hành Chú ý: SV làm theo hướng dẫn giáo viên Sử dụng Bộ Thực hành Điện tử: E BÁO CÁO KẾT QUẢ: Mỗi nhóm thực hành làm Báo cáo kết thực hành, theo nội dung sau: Tên nhóm Tên sinh viên Trả lời câu hỏi chuẩn bị lý thuyết Kết đo VOM Kết vẽ dao động ký Nêu nhận xét, giải thích kết đo, vẽ Giải thích mạch (nếu có) TRANG – KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Khảo sát thiết bò đo mô tả linh kiện điện tử Giới thiệu cách sử dụng VOM VOM (Voltage Ohm Meter) gồm loại: VOM thò kim thò số Hướng dẫn sử dụng VOM thò kim hiệu DEREE (DE-36YTRe) Các VOM khác cách sử dụng tương tự 5 Kim đồng hồ Ngõ Nút chỉnh kim số Nút điều chỉnh 0Ω Nút chọn thang đo Lỗ cắm que đo dương Lỗ cắm que đo âm VOM DE-360TRe Một số nguyên tắc chung sử dụng : Phải bảo đảm kim đo vò trí số trước lần đo để tránh việc đọc sai kết đo Nếu kim chưa vò trí số dùng nút chỉnh kim số (nút số hình vẽ) chỉnh lại Chọn tầm đo (Range): tầm đo nên chọn cho vừa đủ lớn giá trò cần đo Chọn tầm lớn gây sai số cho phép đo Chọn tầm đo nhỏ giá trò đo gây hư hỏng khung quay Đối với phép đo chưa biết trước khoảng giá trò nên bắt đầu tầm đo lớn sau giảm dần cho phù hợp Chọn thang chia (Scale): tùy theo tầm đo chức đo, chọn thang chia thích hợp để đọc kết Cực tính: đo áp dòng DC cần ý đặt đầu dò dương (que đỏ) vào cực tính dương đầu dò âm (que đen) vào cực tính âm mạch đo Đo điện áp DC Xoay núm chọn thang đo (núm số hình vẽ) chức đo điện áp DC (DCV) chọn tầm đo, thang chia thích hợp Tầm đo 0.1V, 10V, 1000V nên chọn thang chia – 10 Tầm đo 0.5V, 50V nên chọn thang chia – 50 Tầm đo 2.5V, 250V nên chọn thang chia – 250 Kết thực = (Tầm đo * giá trò đọc)/(giá trò lớn thang chia) TRANG – KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Ví dụ: Chọn tầm đo 0.1V, thang chia – 10, giá trò đọc thang chia kết thực (0.1 * 1)/10 = 0.01V Ví dụ: Chọn tầm đo 1000, thang chia – 10, giá trò đọc thang chia kết thực (1000 * 1)/10 = 100V Đo điện áp AC Xoay núm chọn thang đo (núm số hình vẽ) chức đo điện áp AC(ACV) chọn tầm đo, thang chia thích hợp Tầm đo 1000V nên chọn thang chia – 10 Tầm đo 50V nên chọn thang chia – 50 Tầm đo 250 nên chọn thang chia – 250 Kết thực = (Tầm đo * giá trò đọc)/(giá trò lớn thang chia) Đo dòng DCmA Xoay núm chọn thang đo (núm số hình vẽ) chức đo dòng + − DC (DCmA) chọn tầm đo thích hợp Lưu ý: VOM đo dòng DC với giá trò lớn 250mA R Tải Đo dòng DC phải mắc nối tiếp với tải hình vẽ Đo điện trở Xoay núm chọn thang đo (núm số hình vẽ) chức đo điện trở (Ω) chọn tầm đo, thang chia thích hợp Chức đo điện trở có tầm đo Rx1, Rx10, Rx100, Rx1K, Rx10K có thang chia riêng Đo điện trở phải đo nguội (không cấp nguồn cho mạch điện) nên lấy điện trở khỏi mạch đo để đo xác Ứng với tầm đo phải chập que đo điều chỉnh núm chỉnh Ω (núm số hình vẽ) để kim 0Ω Giá trò điện trở = giá trò đọc * tầm đo Ví dụ: Chọn tầm đo Rx10, giá trò đọc 200 giá trò điện trở cần đo 10*200 = 2KΩ 1.1 Đo đọc giá trò điện trở Sử dụng VOM đo giá trò loại điện trở hộp linh kiện Dựa vào màu sắc vòng màu đọc giá trò loại điện trở So sánh kết đo giá trò đọc Ghi giá trò đo VOM vào bảng B1.1, tính sai số thực tế Cách đọc giá trò điện trở: Theo qui luật vòng màu, gán số từ đến cho màu sau: Đen Nâu Đỏ Cam Vàng Lục Lam TRANG – Tím Xám Trắng KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Điện trở vòng màu: Giá trò : R = ab*10c ± d% (Ω) với a, b c số từ đến tùy vào màu, vòng d để tính sai số: d = 5% (nhũ vàng) d = 10% (nhũ bạc) Trường hợp vòng c màu nhũ vàng R = ab*0.1 ± d% (Ω) Trường hợp vòng c màu nhũ bạc R = ab*0.01 ± d% (Ω) Ví dụ: Điện trở có vòng màu lục, lam, vàng, nhũ vàng có giá trò là: 56 x 104 = 560 ± 5% KΩ Điện trở vòng màu (có thêm vòng e): Giá trò R = abc.10d ± e% (Ω ) Ví dụ: điện trở có vòng màu nâu, đen, đen, nâu, nâu có giá trò là: 100 x 101 = 1000 ± 1% (Ω) = ± 1% (KΩ) B1.1 Giá trò đọc 10 100 220 1K 2.2K 4.7K 10K 47K 100K 1M 1.5M Giá trò đo Sai số 1.2 Biến trở: Phân loại Biến trở than Biến trở than Biến trở dây quấn trục tròn trục tròn - Biến trở than tinh chỉnh Biến trở dây quấn trục thẳng trục thẳng Biến trở than tinh chỉnh Biến trở thường gồm loại: biến trở dây quấn biến trở than TRANG – KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Biến trở dây quấn thường có giá trò điện trở bé từ vài đến vài chục Ohm, công suất lớn lên đến vài chục Watt Biến trở than có trò số từ vài trăm đến vài Mega Ohm có công suất nhỏ Cách đo biến trở - Giá trò củ a biế n trở thườ n g đượ c ghi trự c tiế p trê n biế n trở Biến trở gồm chân hình vẽ : R12 + R23 = R13 = giá trò biến trở với R12: điện trở chân R23: điện trở chân R13: điện trở chân 1.3 Kiểm tra tụ điện Phân biệt tụ hóa (có cực tính) tụ gốm (không cực tính) Đọc giá trò điện dung tụ qua ký hiệu bên ngoài, có dạng: Tụ có cực tính: giá trò ghi trực tiếp thân tụ (0.1µF, 1µF, 4.7µF, 100µF ) Tụ 220µF, điện áp làm việc giới hạn 25V Tụ 10µF, điện áp làm việc giới hạn 63V Tụ không cực tính: giá trò ghi theo qui ước số sai số ghi ký hiệu chữ theo ví dụ sau: J K M Sai số ± 5% ± 10% ± 20% C= 10.102 ± 5% (pF) C = 47.10 ± 10% (pF) Sử dụng VOM thang đo điện trở đo thử chất lượng tụ hóa: Nếu kim VOM tăng lên giảm dần ∞ tụ tốt (tụ có giá trò lớn kim lên nhiều, tụ có giá trò nhỏ kim lên ít) Nếu kim VOM không lên tụ bò hở (đứt), khô Nếu kim VOM tăng lên 0Ω sau không trở về, tụ bò chạm, chập cực (nối tắt) Nếu kim VOM lên dừng vò trí lưng chừng, không tụ bò rỉ Đổi cực tính que đo thực lại phép thử Sinh viên tự giải thích kết kiểm tra 1.4 Đo xác đònh chân linh kiện bán dẫn: TRANG – KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Các linh kiện bán dẫn xác đònh chân VOM thang đo điện trở, dựa vào tính dẫn điện mối nối P–N phân cực a, Đo xác đònh chân , đọc giá trò ghi thân Diode (Diode chỉnh lưu, Diode quang (LED), Zener) − + + LED DIODE − ZENER Xác đònh chân: Diode có chân A(Anode) K(Catode) xác đònh sau: Sử dụng VOM giai đo điện trở (x1) đo chân Diode Nếu kim VOM đứng im ∞ Diode phân cực ngược (Que đen VOM (+ pin) chân chân Catode, chân lại Anode) Nếu kim VOM giảm hướng Diode phân cực thuận nên dẫn điện (Que đen VOM chân Anode, chân lại Catode) Riêng với Led, phân cực thuận phát ánh sáng Đảo que đo đo Diode Led mà kim VOM không lên Diode hay Led bò hư Đọc ký hiệu giá trò điện áp ghim Diode Zener - Ký hiệu ghi trực tiếp thân Zener DZ5.6 DZ9.1 Zener có điện áp ghim 5.6V Zener có điện áp ghim 9.1V - Ký hiệu ghi vòng màu (thường gặp Zener TV màu hãng Panasonic) Ba vòng màu Ba vòng màu Xám Đỏ Đỏ Đỏ Điện áp ghim Vz = 8V2 Hai vòng màu Lục Đen Đen Điện áp ghim Vz = 2V Hai vòng màu Lam Đỏù Vàng Điện áp ghim Vz = 56V Điện áp ghim Vz = 24V - Thông số Vz ghi sơ đồ mạch điện MTZJT-776.2C Vz = 6V2 MTZJT-7720C Vz = 20V MA2240-B Vz = 24V MA2082-A Vz = 24V TRANG – KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN b Cách đọc ký hiệu đo xác đònh chân, loại BJT: BJT công suất nhỏ BJT công suất lớn (dạng sò) BJT công suất lớn Đọc ký hiệu số BJT thông thường - Mã hiệu BJT Nhật sản xuất Bắt đầu ký tự “2S” (“2” số tiếp giáp, “S” (semiconductor) linh kiện bán dẫn), ký tự đặc điểm, công dụng thứ tự sản phẩm: • 2SA: BJT loại PNP làm việc tần số cao • 2SB: BJT loại PNP có tần số cắt thấp • 2SC: BJT loại NPN có tần số cắt cao • 2SD: BJT loại NPN có tần số làm việc thấp Ví dụ: 2SC828, 2SC1815, 2SA1015, 2SB688, 2SD868 Một số BJT sản xuất sau sản xuất thường không ghi bỏ ký hiệu “2S” mà bắt đầu chữ A, B, C, D Ví dụ: A1015, A564, B544, C485, D718 … - Mã hiệu BJT Mỹ sản xuất Bắt đầu ký tự “2N” ký tự loạt sản phẩm Muốn biết đặc tính cụ thể loại BJT phải dùng sách tra cứu Ví dụ: 2N73A, 2N279A, 2N553 … - Mã hiệu BJT Trung Quốc sản xuất Bắt đầu số “3”, chữ đặc điểm BJT ký tự loạt sản phẩm Chữ loại bán dẫn • A: BJT loại PNP, chế tạo từ Germanium • B: BJT loại NPN, chế tạo từ Germanium • C: BJT loại PNP, chế tạo từ Silic • D: BJT loại NPN, chế tạo từ Silic Chữ thứ hai cho biết đặc điểm công dụng: • V: bán dẫn • Z: nắn điện • S: tunel • U: quang điện • X: âm tần công suất nhỏ 1W TRANG – KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN P: âm tần công suất lớn 1W G: cao tần công suất nhỏ 1W A: cao tần công suất lớn 1W Ví dụ: 3AG11 BJT loại PNP, Ge, cao tần công suất nhỏ, loạt sản phẩm thứ 11 3AX31B BJT loại PNP, Ge, âm tần công suất nhỏ, loạt sản phẩm thứ 31 có cải tiến • • • Xác đònh chân, loại BJT - Có loại BJT: N P N P N C C D B P D E BJT loại NPN D B D E BJT loại PNP Trường hợp chân C vò trí (phổ biến) Sử dụng VOM giai đo điện trở (x1K) đo điện trở chân B E BJT với chân C biết (phải đổi cực tính que đo) E chân có giá trò điện trở ∞ (hở mạch) với chân C (RCE = ∞), chân lại B Thay đổi cực tính que đo VOM đo điện trở B C ta giá trò RBC1 RBC2 Ứng với trường hợp có điện trở nhỏ đó: Nếu que đen VOM nối với chân B BJT loại NPN Nếu que đỏ VOM nối với chân B BJT loại PNP Trường hợp tổng quát, vò trí chân C Đo cặp chân BJT, cặp chân có điện trở thuận, nghòch ∝ chân C, E chân lại chân B Đo điện trở thuận chân B (đã biết) chân lại, chân có điện trở lớn chân C, chân có điện trở nhỏ chân E Trường hợp BJT dạng sò, vỏ BJT chân C, chân B E c Đo xác đònh chân loại JFET Sử dụng VOM giai đo điện trở (x1K) đo điện trở cặp chân JFET Có cặp chân có điện trở không đổi thay đổi cực tính que đo, chân D S, chân lại chân G Đo điện trở chân G với hai chân lại - TRANG – KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Trường hợp VOM giá trò ∞: que đen VOM (+ pin) chân G JFET kênh P, ngược lại que đỏ VOM đặt chân G JFET kênh N • Trường hợp VOM giá trò xác đònh: que đen VOM (+ pin) chân G JFET kênh N, ngược lại que đỏ VOM đặt chân G JFET kênh P • Thông thường để xác đònh chân loại JFET nên sử dụng Data Sheet 1.5 Khảo sát ảnh hưởng VOM lên kết đo: mA R1 R2 R2 R1 5V + + • 5V H1.1 H1.2 Mắc mạch hình vẽ H1.1 Chọn R1 = R2 = 1K - Sử dụng VOM đo điện áp điện trở áp nguồn Chọn R1 = R2 = 100K Thực tương tự Ghi kết đo vào bảng B1.2 B1.2 VR1= VR2= V= I= R=1K VR2= V= I= R=100K VR1= Mắc mạch hình H1.2 Sử dụng VOM (thang đo mA) đo dòng I mạch với trường hợp: R1 = R2 =1K R1 = R2 = 100K Ghi kết vào bảng B1.2 Giới thiệu cách sử dụng Oscilliscope(OSC) a Một số nút chức Hướng dẫn sử dụng dao động ký PINTEK(PS 251) 12 13 22 14 15 16 18 17 21 TRANG –9 23 10 19 20 11 KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Hình số nút chức dao động ký Các nút chia thành khối Khối quét dọc: gồm khối cho kênh CHA, CHB Kênh CHA • 1: Select Input nút chọn chức ngõ vào có vò trí AC (Alternaltive Coupling - biểu diễn thành phần AC), GND, DC (Direct Coupling - biểu diễn thành phần DC AC) • 2: Volt/div nút điều chỉnh giá trò ô theo chiều dọc • 3: ngõ vào kênh CHA • 4: POS nút chỉnh tia sáng theo chiều dọc • 22: CAL PULL x5MAG Kênh CHB Các nút có chức tương ứng kênh CHA sử dụng cho kênh CHA • 7: POS • 8: ngõ vào kênh CHB • 9: Volt/div • 10: Select Input • 23: CAL PULL x5MAG Khối quét ngang • 11: Time/div nút điều chỉnh giá trò ô theo chiều ngang • 20: POS nút chỉnh tia sáng theo chiều ngang • 18: VAR chỉnh chu kì quét chuẩn Khối Trigger • 14: Trigger Level 17: Hold off: giữ tín hiệu hình không bò trôi theo chiều ngang • 15: Coupling chọn chế độ kích Nên chọn chế độ AUTO • 16: Source chọn tín hiệu nguồn kích Ngoài có số nút chọn khác • 12: Intensity nút điều chỉnh cường độ sáng tia sáng • 13: Focus nút điều chỉnh độ nét tia sáng • 5: Vert Mode có vò trí lựa chọn CHA: Hiển thò tia sáng kênh A (quan sát tín hiệu vào kênhA) CHB: hiển thò tia sáng kênh B (quan sát tín hiệu vào kênh B) DUAL: quan sát tín hiệu vào hai kênh CHA, CHB ADD: hiển thò tổng đại số tín hiệu hai kênh (CHA+CHB) TRANG – 10 KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN 12 V R 11 33k T3 R R D 468 C 220 100 R 100u C 100u R R 10 A R 10 10k R 10 C Vo 33k D C T1 C 470u 10 C 1uF Vi 1uF A564 R 12 101 T4 T2 R lo a B562 C 828 R R R 10k k 220 Hình 10.2 a - Phân cực tĩnh: Cho Vi=0 Chỉnh biến trở nối điểm A cho điện áp A 6V (so với mass) Sử dụng VOM đo dòng áp BJT, ghi kết vào bảng Kết luận hoạt động BJT T1 T2 T3 T4 Ib Ic Vbe Vce Hoạt động b - Khuếch đại tín hiệu: Thay loa dây điện trở 8Ω Cho Vi dạng sin, biên độ 50mV, tần số 1KHz Sử dụng dao động ký đo vẽ dạng sóng điểm vào/ra BJT Tính hệ số khuếch đại BJT Tính hệ số khuếch đại tồn mạch: Av=Vo/Vi = Tìm quan hệ Av Av1, Av2, Av3-4 Nhận xét pha Vi Vo c - Tính Avmax: Cố định tần số Vi Tăng dần biên độ Vi Vo bị méo Đo biên độ Vimax Vomax Tính hệ số khuếch đại Av=Vomax/Vimax= TRANG – 66 KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN d f Vẽ đáp tuyến Biên – Tần: Cho biên độ Vi=50mV khơng đổi Thay đổi tần số Vi từ 50Hz đến 1MHz Tính biên độ Vo Ghi kết vào bảng Vẽ đáp tuyến biên độ – tần số mạch Tìm tần số cắt mạch 50Hz 500Hz 1KHz 10KHz 50KHz 100KHz 200KHz 500KHz Vo 10.2 Mạch dùng IC: SV khảo sát board mạch in có sẵn thực theo sơ đồ hình 10.2 Hình 10.2: Mạch khuếch đại dùng IC Trước cấp nguồn cho mạch, dựa vào datasheet, u cầu SV đọc hiểu rỏ phần sơ đồ chân sau đây: Sơ đồ chân IC LA4440: TRANG – 67 1MHz KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Pin No Pin Name NF1 IN Preamp GND Audio Muting DC IN2 NF2 Power AMP GND2 B.S2 10 OUT2 11 Vcc 12 OUT1 13 B.S1 Power 14 AMP GND1 a - SANYO – 3023A-SIP14H - Đo tín hiệu: Cấp nguồn Vcc=12V cho mạch Sử dụng dây điện trở 4Ω cho ngỏ Tín hiệu Vi ngỏ vào INPUT lấy từ máy phát sóng, dạng sin, biên độ 50mV, tần số 1KHz Dùng dao động ký đo dạng sóng ngỏ vào INPUT, ngỏ loa Vo Tính hệ số khuếch đại áp Tăng dần Vi Vo bị méo dạng Tính hệ số khuếch đại áp b - Vẽ đáp tuyến V-f: SV thực tương tự mục 10.1, ghi kết vào bảng: So sánh tần số cắt mạch 10.1 10.2 - f 50Hz 500Hz 1KHz 10KHz 50KHz Vo c - Thử mạch: Cấp nguồn Vcc=12V cho mạch Sử dụng loa 4Ω/8W cho kênh TRANG – 68 100KHz 200KHz 500KHz 1MHz KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN - Tín hiệu vào lấy từ máy CD Radio Tăng giảm Volume máy, nghe nhận xét âm ngỏ CHÚ Ý: Nếu khơng có đủ thiết bị, SV cần thực với ngỏ vào ngỏ E BÁO CÁO KẾT QUẢ: SV làm báo cáo thực hành theo nội dung sau: Kết đo: Kết đo VOM Kết đo Dao động ký Vẽ đáp tuyến: Vẽ đáp tuyến Biên độ - Tần số mạch - Giải thích hoạt động: Nêu chức linh kiện mạch Giải thích hoạt động mạch TRANG – 69 KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN PHẦN 2: THỰC HÀNH THI CƠNG MẠCH BÀI 11: MẠCH ỔN ÁP DÙNG IC A MỤC TIÊU: Bài học nhằm mục đích rèn luyện kỹ thi cơng mạch in sinh viên Sau học xong này, sinh viên có thể: Thi cơng mạch in từ sơ đồ ngun lý cho trước Giải thích họat động mạch ổn áp dùng IC chân 18XX, 79XX LM317 B - DỤNG CỤ THỰC HÀNH: Bàn thực hành Mạch in làm trước nhà Mỏ hàn, chì hàn, kềm cắt VOM, dao động ký Linh kiện điện tử C CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT: Trước thực hành, SV cần chuẩn bị câu hỏi lý thuyết sau: Lý thuyết mạch chỉnh lưu nguồn đơi có tụ lọc Tra thơng số IC 7805, 7812, 7905,7912, LM317 Các bước thi cơng mạch in D NỘI DUNG THỰC HÀNH: TRANG – 70 KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Thi cơng mạch in cho mạch nguồn ổn áp có sơ đồ ngun lý hình 11.1 Hình 11.1: Mạch ổn áp dùng IC Dùng điện trở cơng suất làm tải, kiểm tra họat động mạch tính phần trăm ổn áp IC dòng tải qua IC 1A Lưu ý: SV phải thực theo hướng dẫn giáo viên u cầu: SV thi cơng trước mạch in nhà, dùng bút vẽ mạch, khơng dùng phương pháp khác Giáo viên chấm điểm dựa họat động mạch, cách bố trí linh kiện mạch, đường vẽ mạch E - BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH: Trong sơ đồ trên, Nếu dòng tải IC 7805 IC 7812 1A, IC nóng hơn? Giải thích Trong mạch ổn áp nối tiếp có điện áp ngõ cố định (x Volt), hỏi phải chọn điện áp biến áp ngõ vào mạch tối ưu? Giải thích Tại thực tế mạch ổn áp tuyến tính nối tiếp dùng nhiều mạch ổn áp tuyến tính song song? Tính cơng suất nhiệt IC 7805 mạch trên, trường hợp dòng tải 1A TRANG – 71 KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN BÀI 12: MẠCH ỔN ÁP DÙNG LINH KIỆN RỜI A MỤC TIÊU: Bài học nhằm mục đích rèn luyện kỹ thi cơng mạch in sinh viên trang bị cho sinh viên kiến thức mạch ổ áp tuyến tính nối tiếp Sau học xong này, sinh viên có thể: Giải thích sơ đồ ngun lý mạch ổn áp tuyến tính cho trước Giải thích ngun lý làm việc mạch bảo vệ q dòng q áp mạch ổn áp tuyến tính nối tiếp Thiết kế mạch in cho sơ đồ ngun lý cho trước thi cơng mạch vừa thiết kế B - DỤNG CỤ THỰC HÀNH: Bàn thực hành Mạch in làm trước nhà Mỏ hàn, chì hàn, kềm cắt VOM, dao động ký Linh kiện điện tử C CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT: Trước thực hành, SV cần chuẩn bị câu hỏi lý thuyết sau: Ngun lý hoạt động mạch ổn áp có dòng tải lớn Cơng dụng BJT ghép darlington % ổn áp mạch ổn áplà gì, cơng thức tính % ổn áp Ảnh hưởng khối tạo ápchuẩn mạch ổn áp tuyến tính Cách vẽ mạch in phần mềm điện tử Cách thi cơng mạch in vẽ phần mềm điện tử D NỘI DUNG THỰC HÀNH: 12.1 Khảo sát mạch ổn áp tuyến tính: a Mắc mạch hình 12.1, chọn biến áp có ngõ 30V/ 3A Hình 12.1: Mạch ổn áp tuyến tính - Chỉnh biến trở cho Vout = 12V Đogiá trị đại lượng sau: TRANG – 72 KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Vi - VOUT VB T3 V AC IN Gắn tải cho IL ≅ 1A (Có thể dùng bóng đèn đốt tim 12V / 10W, dùng điện trở 12 Ω - Cần lưu ý cơng suất điện trở) Đogiá trị đại lượng sau: Vi - VCE T1 VOUT VCE T1 VB T3 V AC IN Từ Vout đo trên, tính: IL PQ3 Phần trăm ổn áp theo tải = (Vout có tải )/ (Vout khơng tải) x 100% - Cho mạch họat động 10 phút, đo nhiệt độ miếng tản nhiệt (Hoặc sờ tay lên tản nhiệt transistor cơng suất để quan sát độ nóng transistor cơng suất) b Mắc mạch hình 12.2 Hình 12.2: Mạch ổn áp tuyến tính có Zener - Tính giá trị R2 cho dòng qua Zenner 10mA Chỉnh biến trở cho Vout = 12V Đogiá trị đại lượng sau: Vi - VOUT VCE T1 VB T3 V AC IN Gắn tải cho IL ≅ 1A (Có thể dùng bóng đèn đốt tim 12V / 10W, dùng điện trở 12 Ω - Cần lưu ý cơng suất cực đại điện trở Đogiá trị đại lượng sau: TRANG – 73 KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Vi - c VCE T1 VB T3 V AC IN Từ Vout đo trên, tính: IL - VOUT PQ3 Phần trăm ổn áp theo tải = (Vout có tải )/ (Vout khơng tải) x 100% Cho mạch họat động 10 phút, đo nhiệt độ miếng tản nhiệt (Hoặc sờ tay lên tản nhiệt transistor cơng suất để quan sát độ nóng transistor cơng suất) So sánh họat động hai mạch nêu 12.2 Thi cơng mạch ốn áp tuyến tính: SV thi cơng mạch theo hình 12.3 a u cầu: Sinh viên giả thích họat động mạch trước thi cơng Sinh viên thiết kế ủi mạch in nhà b Trình tự lắp ráp linh kiện sau: Bước 1: Lắp mạch chỉnh lưu tụ lọc, đo kiểm tra điện áp tụ lọc nguồn Bước 2: Lắp Zenner ổn áp, điện áp zenner ổn áp có đạt u cầu khơng? Nếu khơng, kiểm tra lại giá trị điện trở hạn dòng cho zenner Bước 3: Lắp biến trở chỉnh điện áp đo kiểm tra điện áp chân số 02 biến trở, điện áp thay đổi từ 0-15V ta chỉnh biến trở tốt Bước 4: Lắp Op-Amp khuếch đại đệm, đo điện áp ngõ IC (chân số 06), điện áp thay đổi từ 0-15V chỉnh biến trở tốt Bước 5: Ngắn mạch B-E transistor cơng suất (Khi chưa gắn tải chưa cần thiết lắp transistor cơng suất), lắp linh kiện lại, ngoại trừ linh kiện bảo vệ Chỉnh biến trở, Vout thay đổi từ – 30V mạch họat động Bước 6: Tháo rời điểm nối B-E trên, lắp transistor cơng suất linh kiện lại Bước 7: Kiểm tra họat động mạch cách gắn tải cho I L ≅ 2A, tính phần trăm ổn áp theo tải Bước 8: Ngắn mạch ngõ để kiểm tra họat động mạch bảo vệ TRANG – 74 KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Hình 12.3: Mạch ổn áp có bảo vệ ngắn mạch E BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH: SV viết báo cáo theo nội dụng sau: Ngun lý hoạt động mạch Kết đo Kết vẽ mạch in phần mềm điện tử TRANG – 75 KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN BÀI 13: MẠCH CẢM BIẾN ÁNH SÁNG A MỤC TIÊU: Bài học nhằm mục đích rèn luyện kỹ thi cơng mạch in sinh viên trang bị cho sinh viên kiến thức mạch so sánh quang trở Sau học xong này, sinh viên có thể: Giải thích sơ đồ ngun lý mạch cảm biến ánh sáng Thiết kế mạch in cho sơ đồ ngun lý cho trước thi cơng mạch vừa thiết kế B DỤNG CỤ THỰC HÀNH: Bàn thực hành Mạch in làm trước nhà Mỏ hàn, chì hàn, kềm cắt VOM, dao động ký Linh kiện điện tử C CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT: Trước thực hành, SV cần chuẩn bị câu hỏi lý thuyết sau: Cấu tạo hoạt động Quang trở Các ứng dụng thơng dụng quang trở Mạch so sánh dùng Op-Amp D NỘI DUNG THỰC HÀNH: SV thi cơng mạch cảm biến ánh sáng dùng quang trở theo hình 13.1 13.2 Ngõ điều khiển 100 K Hình 13.1: TRANG – 76 KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Ngõ điều khiển R1 100K Hình 13.2: u cầu: Sinh viên giải thích họat động mạch trước thi cơng Giải thích họat động mạch kích Triac Sau thi cơng xong, dùng bóng đèn đốt tim 220V/100W làm tải để kiểm tra hoạt động mạch E BÁO CÁO KẾT QUẢ: SV làm báo cáo theo nội dung sau: Giải thích hoạt động mạch Kết đo Kết thử nghiệm Mạch in vẽ phần mềm điện tử TRANG – 77 KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN BÀI 14: THI CƠNG MẠCH KĐCS ÂM TẦN A MỤC TIÊU: Sau thực hành này, SV có thể: Vẽ mạch in máy tính Hàn nối linh kiện mạch in Thi cơng mạch khuếch đại cơng suất lớn thực tế B - DỤNG CỤ THỰC HÀNH: Bàn thực hành Dao động ký Mỏ hàn, kếm cắt Linh kiện điện tử C CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT: Trước thực hành, SV cần chuẩn bị câu hỏi lý thuyết sau: Tra cứu sơ đồ chân, thơng số linh kiện mạch Tính tốn phân cực mạch khuếch đại OCL Xử lý vấn đề tản nhiệt cho BJT cơng suất D NỘI DUNG THỰC HÀNH: SV thi cơng mạch (gồm mạch khuếch đại mạch nguồn) theo hình vẽ 14.1 Hình 14.1: Mạch khuếch đại CS âm tần TRANG – 78 KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN LINH KIỆN MẠCH KHUẾCH ĐẠI: P1 _22K Log Potentiometer (Dual-gang for stereo) R1 1K 1/4W Resistor R2 _4K7 1/4W Resistor R3 100R 1/4W Resistor R4 _4K7 1/4W Resistor R5 _82K 1/4W Resistor R6 _10R 1/2W Resistor R7 _ R22 4W Resistor (wirewound) R8 1K 1/2W Trimmer Cermet (optional) C1 470nF C2,C5 _100µF C3,C4 _470µF C6 100nF 63V Polyester Capacitor 3V Tantalum bead Capacitors 25V Electrolytic Capacitors 63V Polyester Capacitor D1 _1N4148 75V 150mA Diode IC1 TLE2141C Low noise, high voltage, high slew-rate Op-amp Q1 BC182 Q2 BC212 Q3 _TIP42A Q4 _TIP41A 50V 50V 60V 60V 100mA 100mA 6A 6A NPN PNP PNP NPN Transistor Transistor Transistor Transistor J1 RCA audio input socket LINH KIỆN MẠCH NGUỒN: R9 2K2 1/4W Resistor C7,C8 4700µF 25V Electrolytic Capacitors D2 _100V 4A Diode bridge D3 _5mm Red LED T1 _220V Primary, 15 + 15V Secondary, 50VA Mains transformer PL1 Male Mains plug SW1 SPST Mains switch u cầu SV: Thực trước mạch in nhà Mạch in lớp, kích thước 8x10cm, có ngỏ vào tín hiệu âm tần J1, ngỏ loa Các BJT Q3 Q4 gắn với tản nhiệt, đặt bên ngồi mạch in Có ngỏ vào cho mạch chỉnh lưu nguồn đơi Tín hiệu âm tần lấy từ máy CD, Radio, … Nguồn sau chỉnh lưu khơng vượt q +/-22VDC TRANG – 79 KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Thực cân chỉnh mạch: SV phải thực theo hướng dẫn giáo viên, khơng tự ý cấp nguồn cho mạch Có số lưu ý sau đây: • Khi khơng có tín hiệu, điều chỉnh R3 cho dòng qua khoảng 20-30mA • Quan tâm đặc biệt đến vấn đề nối đất để tránh tiếng ù • Các điểm mass sau phải nối chung điểm: J1, P1, C2, C3 C4; C6 loa • Sau nối riêng biệt mass ngỏ vào tín hiệu, mass ngỏ tín hiệu với mass nguồn Thực thử mạch với tín hiệu âm tần: Cho tín hiệu vào J1 dạng Sin, tần số 1KHz, biên độ 50mV, ngỏ nối với dây điện trở Ohm • Sử dụng dao động ký đo vẽ dạng sóng ngỏ vào/ra phần tử khuếch đại mạch • Tính hệ số khuếch đại Cho tín hiệu vào J1 lấy từ máy CD Radio, ngỏ nối với loa Ohm/20W Chỉnh Volume máy, nghe thử âm phát E - BÁO CÁO KẾT QUẢ: Mạch in vẽ máy tính Kết đo phân cực tĩnh Kết thử mạch với tín hiệu âm tần Nêu chức linh kiện Giải thích hoạt động mạch TRANG – 80 [...]... bán kỳ 2.2.1 Mạch khơng có tụ lọc SV lắp mạch như hình 2.1 Hình 2.1: Mạch chỉnh lưu bán kỳ khơng có tụ lọc Nguồn Vi = 6Vac, tần số 50Hz, diode dùng loại 1N4007 Sử dụng VOM ở giai đo Vac đo điện áp Vi Sử dụng VOM đo điện áp Vo ở giai đo Vdc và Vac Ghi kết quả đo vào bảng 2.1 Vac Vdc Vi Vo - Bảng 2.1 Sử dụng dao động ký đo và vẽ dạng sóng vào Vi và sóng ra Vo (dạng sóng Vo đo trong hai trường hợp khơng... như hình 2.2 Hình 2.2: Mạch chỉnh lưu bán kỳ có tụ lọc Thực hiện trong 2 trường hợp tụ C = 47µF và C = 470µF Nguồn Vi = 6Vac, tần số 50Hz, diode dùng loại 1N4007 Sử dụng VOM ở giai đo Vac đo điện áp Vi Sử dụng VOM đo điện áp Vo ở giai đo Vdc và Vac Ghi kết quả đo vào bảng 2.2 và 2.3 C = 47µF Vac Vdc C = 470µF Vi Vi Vo Vo Bảng 2.2 Vac Bảng 2.3 TRANG – 14 Vdc KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN - Sử dụng... Mạch khơng có tụ lọc: SV mắc mạch như hình 2.3 Hình 2.3: Mạch chỉnh lưu tồn kỳ khơng có tụ lọc Nguồn Vi1 = Vi2 = 6Vac, tần số 50Hz, các diode dùng loại 1N4007 Sử dụng VOM ở giai đo Vac đo điện áp Vi1 và Vi2 Sử dụng VOM đo điện áp Vo ở giai đo Vdc và Vac Ghi kết quả đo vào bảng 2.4 Vac Vdc Vi1 Vi2 Vo - Bảng 2.4 Sử dụng dao động ký đo và vẽ dạng sóng vào Vi1 và sóng ra Vo (dạng sóng Vo đo trong hai trường... trong 2 trường hợp tụ C = 47µF và C = 470µF Nguồn Vi1 = Vi2 = 6Vac, tần số 50Hz, diode dùng loại 1N4007 TRANG – 15 KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN - Sử dụng VOM ở giai đo Vac đo điện áp Vi1 và Vi2 Sử dụng VOM đo điện áp Vo ở giai đo Vdc và Vac Ghi kết quả đo vào bảng 2.5 và 2.6 C = 47µF Vi1 Vi2 Vo - Vac Vdc C = 470µF Vi1 Vi2 Vo Vac Vdc Bảng 2.5 Bảng 2.6 Sử dụng dao động ký đo và vẽ dạng sóng... đơn: 2.4.1 Mạch khơng có tụ lọc: SV mắc mạch như hình 2.5 Hình 2.5: Mạch chỉnh lưu cầu khơng có tụ lọc Nguồn Vi = 6Vac, tần số 50Hz, các diode dùng loại 1N4007 Sử dụng VOM ở giai đo Vac đo điện áp Vi Sử dụng VOM đo điện áp Vo ở giai đo Vdc và Vac Ghi kết quả đo vào bảng 2.7 Vac Vdc Vi Vo - Bảng 2.7 Sử dụng dao động ký đo và vẽ dạng sóng vào Vi và sóng ra Vo (dạng sóng Vo đo trong hai trường hợp khơng... đo được 2.4.2 Mạch có tụ lọc SV mắc mạch như hình 2.6 Thực hiện trong 2 trường hợp tụ C = 47µF và C = 470µF Nguồn Vi = 6Vac, tần số 50Hz, diode dùng loại 1N4007 Sử dụng VOM ở giai đo Vac đo điện áp Vi Sử dụng VOM đo điện áp Vo ở giai đo Vdc và Vac Ghi kết quả đo vào bảng 2.8 và 2.9 TRANG – 16 KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Hình 2.6 Mạch chỉnh lưu cầu có tụ lọc C = 47µF Vac Vdc Vi C = 470µF Vo... SV mắc mạch như hình 2.7 Vo Hình 2.7 Mạch chỉnh lưu cầu nguồn đơi Nguồn Vi1 = Vi2 = 6Vac, tần số 50Hz, tụ C1 = C2 = 100µF, các diode dùng loại 1N4007 Sử dụng VOM ở giai đo Vac đo điện áp Vi1 và Vi2 Sử dụng VOM đo điện áp Vo1,Vo2 và Vo ở giai đo Vdc và Vac Ghi kết quả đo vào bảng 2.10 TRANG – 17 KHOA ĐIỆN TỬ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN - Sử dụng dao động ký đo và vẽ dạng sóng vào Vi1 và sóng ra Vo1 và... đơi điện áp: SV mắc mạch như hình 2.8 Hình 2.8 Mạch chỉnh lưu nhân đơi điện áp Nguồn Vi = 6Vac, tần số 50Hz, tụ C1 = C2 = 100µF, các diode dùng loại 1N4007 Sử dụng VOM ở giai đo Vac đo điện áp Vi Sử dụng VOM đo điện áp Vo1,Vo2 và Vo ở giai đo Vdc và Vac Ghi kết quả đo vào bảng 2.11 Vac Vi Vo1 Vo2 Vo Bảng 2.11 E BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH: 1 Kết quả đo: Bảng ghi kết quả đo điện áp Đồ thị vẽ các dạng sóng... là linh kiện bán dẫn được xác định chân bằng VOM ở thang đo điện trở, dựa vào tính dẫn điện của mối nối P-N khi phân cực Để xác định chân Anode và Katode của diode ta thực hiện như sau: Sử dụng VOM ở giai đo điện trở (x1) đo hai chân của diode Nếu kim VOM giảm về 0 thì diode đang được phân cực thuận nên dẫn điện Khi đó que đen (dương nguồn) của VOM ở chân nào thì đó là chân Anode, que đỏ (âm nguồn)... giá trò Volt/div của từng kênh tương ứng Đo góc lệch pha giữa hai tín hiệu Đưa 2 tín hiệu cùng chu kì (tần số) vào hai kênh CHA, CHB Vert Mode chọn DUAL Góc lệch pha giữa hai tín hiệu được xác đònh theo công thức: ∆t ϕ= 360o T Time/div T: chu kì của hai tín hiệu ngõ vào Volt/div ∆t Biểu diễn một tín hiệu theo một tín hiệu khác Đưa hai tín hiệu cùng mass vào hai kênh CHA và CHB Nhấn nút X-Y (19) - TRANG