Bài 43. Hiện tượng quang điện ngoài. Các định luật quang điện tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, b...
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN LA
TRUNG TÂM GDTX SÔNG MÃ
BÀI 30
HI N T ỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN ƯỢNG QUANG ĐIỆN NG QUANG ĐI N ỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN
THUY T L ẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG ƯỢNG QUANG ĐIỆN NG T ÁNH SÁNG Ử ÁNH SÁNG
Trang 2Có thể làm cho các êlectron
bật ra khỏi mặt một tấm kim loại bằng cách nUng nóng hoặc dùng các ion để bắn phá nó.
Trang 3còn có cách nào khác làm cho các êlectron bật ra khỏi bề mặt một tấm kim
loại hay không?
Trang 4HECXƠ Nhà Bác Học Người Đức (1845 – 1923) Là Người Đã Tìm Ra Cách Mới Ngoài Hai Cách Trên Đó Là Chiếu Ánh Sáng Vào Bề Mặt kim Loại.
Trang 5Bài 30
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Trang 61 Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện.
a. D ng c thí nghi m ụng cụ thí nghiệm ụng cụ thí nghiệm ệm
Điện nghiệm
Tấm kẽm tích điện âm
Đèn hồ quang
Kính lọc sắc
I HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN (Quang điện ngồi)
Zn
Trang 7a Dụng cụ thí nghiệm.
b Thí nghiệm và kết quả.
Hãy quan sát hình ảnh thí nghiệm và trình bày
kếât quả thí nghiệm? Giải thích kết quả thí
nghiệm?.
+
Chiếu chùm sáng hồ quang vào tấm kẽm
tích điện âm thì tấm kẽm sẽ mất điện tích
Aùnh sáng hồ quang làm các electron trên
tấm kẽm bật ra ngoài.
1 Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện.
Zn
Trang 8C1: NẾU THAY TẤM KẼM TÍCH ĐIỆN ÂM BẰNG TẤM KẼM TÍCH ĐIỆN DƯƠNG THI
TA THẤY NHƯ THẾ NÀO?
Trang 9*Khi tấm kẽm tích điện dương elec tron vẫn bật
ra khi chiếu ánh sáng hồ quang điện ra, nhưng
những elec tron bị bật ra bị tấm Zn hút lại ngay
điện tích tấm Zn không bị thay đổi
1 Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện.
a Dụng cụ thí nghiệm.
Trang 102 Định nghĩa hiện tượng quang điện ( quang điện ngoài)
Hiện tượng ánh sáng làm bật các eletron ra
khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện
(ngoài) thường gọi tắt là hiện tượng quang điện
Các êlectron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại khi
bị chiếu sáng gọi là quang êlectron, còn gọi là
êlectron quang điện.
1 Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện.
Trang 113.Chú ý: Bức xạ tử ngoại có khả năng gây
hiện tượng quang điện ở Kẽm, còn ánh sáng
nhìn thấy (ánh sáng khả kiến) thì không
Trang 12CÓ PHẢI CỨ KHI NÀO CHIẾU MỘT ÁNH SÁNG VÀO BỀ MẶT MỘT TẤM KIM LOẠI THÌ CŨNG XẢY RA HIỆN TƯỢNG
QUANG ĐIỆN HAY KHÔNG?
CHÚNG TA HÃY ĐI VÀO THÍ NGHIỆM
THỰC TẾ ĐỂ KIỂM CHỨNG
Trang 14NHƯ VẬY KHÔNG PHẢI KHI NÀO CHIẾU MỘT ÁNH SÁNG VÀO BỀ MẶT MỘT TẤM KIM LOẠI THÌ
CŨNG XẢY RA HIỆN
TƯỢNG QUANG ĐIỆN
Trang 15II ĐỊNH LUẬT VỀ GIỚI HẠN QUANG ĐIỆN
Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích
phải có bước sóng λ ngắn hơn hay bằng
giới hạn quang điện λo của kim loại đó,
mới gây ra hiện tượng quang điện.
Trang 16BẢNG GIỚI HẠN QUANG ĐIỆN CỦA MỐT SỐ KIM LOẠI
Từ định luật quang điện, bảng
giới hạn quang điện của kim loại
và bước sóng của ánh sáng nhìn
thấy Từ( 0.38 m đến 0,76 m )
Vậy ánh sáng nhìn thấy có thể
gây hiện tượng quang điện với
kim loại nào?
** Chú ý: Ánh sáng nhìn thấy có khả năng gây ra hiện tượng quang điện với kim loại Kiềm như Natri, kali…
Trang 17Dùng thuyết sóng điện từ về ánh sáng , ta không thể giải thích được định luật về giới hạn quang điện.
Vậy ta phải dựa vào đâu???
Thuyết lượng tử ánh sáng.
Trang 18III.THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1 Giả thuyết Plăng
Năm 1900 Plăng đề ra giả thuyết sau:
Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng
hf ; trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát ra ; còn h là một hằng số.
Quan niệm Plăng khác gì với quan niệm thông thường???
Trang 19Quan niệm thông thường về sự phát
xạ và hấp thụ năng lượng trao đổi có thể nhỏ bao nhiêu cũng được Quan niệm của Plăng là: lượng năng lượng trao đổi phải là một bội số của hf
2 LƯỢNG TỬ NĂNG LƯỢNG.
Trang 203 Thuyết lượng tử ánh sáng.
năm 1905, dựa vào giả thuyết của
Plăng để giải thích các định luật quang điện Anh- xtanh đã đề ra thuyết lượng
tử ánh sáng.hay thuyết phôtôn Nội
dung như sau:
Trang 21a) Ánh sáng tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
b) Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f , các
phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng hf.
c) Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ bằng
Trang 224 Giải thích định luật về giới hạn quang
điện bằng thuyết lượng tử ánh sáng
- Mỗi phôtôn khi bị hấp thụ sẽ truyền toàn bộ năng lượng của nó cho 1
êlectron.
Công để “thắng” lực liên kết gọi là công thoát (A).
- Để hiện tượng quang điện xảy ra:
là giới hạn quang điện của kim loại
Trang 23Hiện tượng giao thoa, phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ… của ánh sáng thể hiện rõ tính chất nào của ánh sáng?hiện
tượng quang điện thể hiện rõ tính chất nào của ánh sáng sóng? từ đó rút ra nhận xét gì về tính chất gì về ánh sáng?
IV Lưỡng tính Sóng - Hạt của ánh sáng
Ánh sáng vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt gọi là lưỡng tính Sóng - Hạt
Chú ý: Dù tính chất nào của ánh sáng thể hiện ra thì ánh sáng
vẫn có bản chất là điện từ.
Trang 24BÀI TẬP
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện
tượng quang điện?
A Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có
ánh sáng thích hợp chiếu vào nó
B Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm
kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao
C Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm
kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm điện
D Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do cọ
xát
Đáp án: A
Trang 25Câu 2: Với điều kiện nào của ánh sáng kích tích thì hiện tượng
quang điện xảy ra với một tấm kim loại xác định
C Bước sóng của ánh sáng kích thích phải nhỏ hơn một Giới hạn 0 nào đó
A Bước sóng của ánh sáng kích thích có giá trị tuỳ ý
B Bước sóng của ánh sáng kích thích phải lớn hơn một Giới hạn 0 nào đó
Trang 26Câu 3: Giới hạn quang điện phụ thuộc vào
A bước sóng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại
B cường độ ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại
C vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện bứt khỏi bề mặt kim loại.
D bản chất của kim loại được ánh sáng chiếu vào
Trang 27Câu 4: Giới hạn quang điện của Đồng 0,30 Công thoát của electron khỏi Đồng là:
Câu 5: Ánh sáng Tím có bước sóng 0,38 lượng tử
năng lượng của ánh sáng tím là:
A.19,874.10 -20 J B.523,02.10 -20 J
D.66,25.10 -20 J C.52,302.10 -20 J
m
Trang 28Bài giảng có sử dụng một số tư liệu của
đồng nghiệp và vịên vật lí
Xin chân thành cảm ơn!
Hẹn gặp lại!