1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 43. Hiện tượng quang điện ngoài. Các định luật quang điện

18 376 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Bài 43. Hiện tượng quang điện ngoài. Các định luật quang điện tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, b...

Chào mừng các thầy cô và học sinh tham dự tiết thao giảng Bài 43 . HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI. CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN Cấu trúc bài học : I. Hiện tượng quang điện ngoài. II. Thí nghiệm khảo sát định lượng hiện tượng quang điện . 1. Thí nghiệm. 2. Kết quả thí nghiệm và nhận xét III. Các định luật quang điện : 1. Định luật quang điện thứ nhất ( định luật về giới hạn quang điện ) 2. Định luật quang điện thứ hai ( định luật về cường độ dòng quang điện bảo hòa ) 3. Định luật quang điện thứ ba ( định luật về động năng cực đại của quang êlectron ) I. Hiện tượng quang điện ngoài Thí nghiệm Tại sao khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào thì hai lá kim loại trong điện nghiệm bị khép lại ? e Dùng tấm thủy tinh không màu (hấp thụ mạnh tia tử ngoại ) chắn chùm tia hồ quang thì tấm kẽm có bị mất điện tích không ? Tấm kẽm không bị mất điện tích Như vậy tia tử ngoại đã làm bật các êlectron ra khỏi tấm kẽm Thí nghiệm này chứng tỏ bức xạ nào đã làm êlectron bật ra khỏi tấm kẽm ? Câu C 1 :Nếu chiếu tia tử ngoại vào một tấm kẽm ban đầu tích điện dương thì hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào ? Hiện tượng quang điện là gì ? + Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngoài. + Các êlectron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại bị chiếu sáng gọi là quang êlectron, còn gọi là êlectron quang điện II. THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN 1- Tế bào quang điện : Tế bào quang điện là một bình bằng thạch anh , bên trong có hai điện cực :  Anôt là một vòng dây bằng kim loại;  Ca tôt có dạng chỏm cầu bằng kim loại mà ta cần khảo sát A K Đ V G F A K T P Q C B M 2- Thí nghiệm 3- Kết quả thí nghiệm và nhận xét -U h U AK U 1 I bh1 1 I O C 2 :Nhận xét về sự phụ thuộc của I vào U AK khi U AK < U 1 ? C 3 : Tại sao khi U AK < U 1 thì không phải mọi quang êlectron đều tới được anôt ? Cường độ dòng quang điện bảo hòa phụ thuộc vào cường độ sáng như thế nào ? Nhận xét về cường độ dòng quang điện khi U AK U 1 ? ≥ (2) I bh2 1). Định luật quang điện thứ nhất ( giới hạn quang điện ) III. CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN 2).Định luật quang điện thứ hai (cường độ dòng quang điện bảo hòa) Đối với mỗi ánh sáng thích hợp (có ), cường độ dòng quang điện bảo hòa tỉ lệ thuận với cường độ của chùm ánh sáng kích thích o λ ≤ λ Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng bước sóng , được gọi là giới hạn quang điện của kim loại đó. o λ o λ o λ ≤ λ 3).Định luật quang điện thứ ba ( Động năng cực đại của quang êlectron) Động năng ban đầu cực đại của quang êlectron không phụ thuộc cường độ của chùm sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại Củng cố: 1. Hiện tượng quang điệnhiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi bề mặt kim loại. 2. Các định luật quang điện : - Định luật quang điện thứ nhất : Htqđ xảy ra - Định luật quang điện thứ hai : I bh tỉ lệ thuận với cường độ của chùm sáng kích thích. - Định luật quang điện thứ ba :Động năng ban đầu cực đại của quang êlectron :  không phụ thuộc SEAGAMES 22 OLYMPIC 2008 HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGỒI THÍ NGHIỆM Chiếu tia tử ngoại vào kẽm ban đầu tích điện âm + ++ Tấm kẽm Zn Tấm kẽm bị điện tích âm Heinrich Rudolf Hertz - - Tĩnh điện kế HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGỒI Chắn chùm tia hồ quang thủy tinh khơng màu + ++ Zn Tấm kẽm khơng điện tích âm - G HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGỒI Chiếu tia tử ngoại vào kẽm ban đầu tích điện dương → Điện tích kẽm khơng đổi + ++ Zn - THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TẾ BÀO QUANG ĐIỆN • Thay đổi bước sóng ánh sáng kích thích →Hiện tượng quang điện xảy λ ≤λ0 λ0 gọi giới hạn quang điện • Đối với chùm sáng đơn sắc có λ ≤λ0 cường độ chùm sáng định Thay đổi UAK Nhận xét cường độ dòng quang điện? Khi UAK ≤-Uh →Thì I=0 (Uh hiệu điện hãm) Khi UAK >-Uh tăng UAK → Thì I≠0 I tăng I Ibh2 Ibh1 Khi UAK ≥U1 →Thì I khơng đổi I=Ibh -Uh (Ibh gọi cường độ dòng quang điện bão hồ) Cường độ dòng quang điện I phụ thuộc vào UAK đồ thị • Đối với chùm sáng đơn sắc có λ ≤λ0 hiệu điện UAK Thay đổi cường độ chùm sáng kích thích Nhận xét cường độ dòng quang điện? → Cường độ dòng quang điện bão hồ tăng tỉ lệ thuận với với cường độ ánh sáng UAK CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN a) Đònh luật quang điện thứ (đònh luật giới hạn quang điện): Hiện tượng quang điện xảy ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có bước sóng nhỏ bướcquang sóngđiện λ0 λ0thứ đượchai(đònh gọi luật giới hạn quang độ b) Đònh luật cường điệnquang điện kim loại dòng bão hoà): Đối với ánh sánh thích hợp (có λ≤λ0), cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm thích c)Đònh luật sáng quang kích điện thứ ba(đònh luật động cực đại quang electron): Động ban đầu cực đại quang electron không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích mà phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích chất kim loại Bài Chọn kết sai nói đến kết thí nghiệm với tế bào quang điện A UAK ln âm I=0 B I≠0 UAK=0 C Ibh khơng phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích D │Uh│ phu thuộc λ kích thích Bài Cường độ dòng quang điện Ibh A Tỉ lệ nghịch với cường độ ánh sáng kích thích B Tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng kích thích C Khơng phụ thuộc vào cường độ ánh sáng kích thích D Tỉ lệ với bình phương cường độ ánh sáng kích thích Bài Chọn câu sai nói động ban đầu cực đại quang electron A Khơng phụ thuộc vào cường độ ánh sáng kích thích B Phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích C Khơng phụ thuộc vào chất kim loại làm katot D Phụ thuộc vào chất kim loại làm katot Bài Chiếu chùm xạ có bước sóng λ vào catơt tế bào quang điện Biết cường độ dòng quang điện bão hòa 2mA Số electron quang điện khỏi catơt phút :     A. n = 12,5.1018 hạt B. n = 7,5.1015 hạt C.  n = 1,25.1016 hạt D. n = 7,5.1017 hạt Thay đổi bước sóng ánh sáng kích thích Hiện tượng quang điện xảy λ ≤λ0 λ0 gọi giới hạn quang điện Đối với chùm sáng đơn sắc có λ ≤λ0 cường độ chùm sáng định Thay đổi UAK Nhận xét cường độ dòng quang điện? Cường độ dòng quang điện I phụ thuộc vào UAK đồ thị HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGỒI THÍ NGHIỆM + ++ Zn - - + ++ Tấm kẽm Zn - Nguồn hồ quang Tĩnh điện kế I Ibh2 Ibh1 -Uh UAK I •Thay đổi bước sóng ánh sáng kích thích Hiện tượng quang điện xảy λ ≤λ0 λ0 gọi giới hạn quang điện •Đối với chùm sáng đơn sắc có λ ≤λ0 cường độ chùm sáng định Thay đổi U AK Nhận xét cường độ dòng quang điện? Ibh2 Ibh1 Khi UAK ≤-Uh Thì I=0 (Uh hiệu điện hãm) Khi UAK >-Uh tăng UAK Thì I≠0 I tăng-U h Khi UAK ≥U1 Thì I ln giữ giá trị khơng đổi I=Ibh (Ibh gọi cường độ dòng quang điện bão hồ) • Đối với chùm sáng đơn sắc có λ ≤λ0 hiệu điện UAK Thay đổi cường độ chùm sáng kích thích Nhận xét cường độ dòng quang điện? Cường độ dòng quang điện bão hồ tăng tỉ lệ thuận với với cường độ ánh sáng Cường độ dòng quang điện I phụ thuộc vào UAK đồ thị UAK 1 Bài 43. H H I I Ệ Ệ N N T T Ư Ư Ợ Ợ N N G G Q Q U U A A N N G G Đ Đ I I Ệ Ệ N N N N G G O O À À I I C C Á Á C C Đ Đ Ị Ị N N H H L L U U Ậ Ậ T T Q Q U U A A N N G G Đ Đ I I Ệ Ệ N N I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Hiểu và nhớ được các khái niệm: hiện tượng quang điện ngoài, electron quang điện, dịng quang điện, giới hạn quang điện, dịng quang điện bào hịa, hiệu điện thế hm. - Hiểu được nội dung và nhận xét kết quả TÁN khảo sát định lượng hiện tượng quang điện. - Hiểu và phát Bàiểu được các định luật. 2) Kĩ năng: Vận dụng giải thích được các hiện tượng liên quan đến hiện tượng quang điện trong thực tế: cửa đóng mở tự động; mạch điều khiển đóng mở đèn giao thông II. CHUẨN BỊ: - GV: Vẽ phĩng to cc hình 43.3 v 43.4. - HS: Ơn tập khi niệm về dịng điện, kiến thức về công của lực điện trường, định lí động năng. III. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN. 1) Kiểm tra Bài cũ: (10’) * GV nu Câu hỏi kiểm tra: - Hy sắp xếp vị trí cc tia: hồng ngoại, tử ngoại, tia X v ÁNH SÁNG nhìn thấy trn thang SÓNG điện từ theo bước sóng? - Nêu phương pháp thu các loại tia không nhìn thấy. 2 2) Bài mới: (30’): Hoạt động 1. (10’) Tìm hiểu: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Nêu TÁN của Hec (1887). Kết hợp đặt câu hỏi gợi ý: H. Tấm kẽm tích điện âm, nối với điện nghiệm, cácđiện nghiệm sẽ như thế nào? H. Chiếu tia tử ngoại vào tấm kẽm, kết quả chứng tỏ điều gì? -Khẳng định: Tia TÁN đ lm bật electron ra khỏi bề mặt tấm kẽm. H. Nếu thay cc tấm kim loại khc thì thế no? -Nêu hiện tượng quang điện. -Nêu khái niệm electron quang điện. -Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C 1 . (SGK) Theo di v dự đoán kết quả -Hai lá điện nghiệm (có thể xịe ra hay kẹp lại) Rút ra nhận xét thông báo của GV và suy ra: Điện tích âm đ bị mất. -Dự đoán kết quả TÁN với những tấm kim loại khác. -Dự đoán kết quả khi ngăn tia tử ngoại bằng tấm thủy tinh, hiện tượng xảy ra thế nào? a) Thí nghiệm: (SGK) b) Nhận xt: - Tia tử ngoại khi chiếu vào tấm kẽm đ lm bật electron ra khỏi tấm đó. - Hiện tượng xảy ra tương tự với những kim loại khác. * Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại: hiện tượng quang điện ngoài. Cc electron bị bật ra khỏi kim loại bị chiếu sng: quang electron hay electron quang điện. Hoạt động 2. (20’) THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN 3 -Giới thiệu sơ đồ TÁN (hình 43.3) v cấu tạo của TBQĐ. Lưu ý HS: + Vai trị của từng loại dụng cụ trong sơ đồ TÁN. + Mục đích TÁN là nghiên cứu sự phụ thuộc của cường độ dịng quang điện vào hiệu điện thế U AK . -Nu Câu hỏi gợi ý: H. Nhận xt sự phụ thuộc của I vo U AK khi U AK Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 72-73: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN A. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức - Hiểu và nhớ được các khái niệm: hiện tượng quang điện, êléctron quang điện, dòng quang điện, dòng quang điện bão hoà, hiệu điện thế hãm. - Hiểu được nội dung và nhận xét kết quả TN khảo sát định lượng hiện tượng quang điện. - Hiểu và phát biểu được các định luật quang điện. 2.Kỹ năng - Trình bày hiện tượng quang điện. - Trình bày kết quả thí nghiệm. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Hình vẽ các hình 43.3; 43.4 SGK. - Những điều cần lưu ý trong SGV 2/ Học sinh : - Ôn lại các kiến thức về công thức của lực điện trường, định lí về động năng, khái niệm cường độ dòng điện bão hoà (Sách VL 11). C. KIỂM TRA BÀI CŨ: D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC - Trình bày thí nghiệm Hé-xơ? - Nhận xét, tóm tắt. + Hiện tượng quang điện là gì? - Nhận xét, tóm tắt. - Chiếu chùm sáng bước sóng ngắn có I qd . - Trình bày thí nghiệm. - Nhận xét, bổ xung. - Thảo luận nhóm, trình bày hiện tượng quang điện. 1. Hiện tượng quang điện. a) Thí nghiệm của Hecxơ: SGK b) Hiện tượng quang điện: SGK 2. Thí nghiệm khảo sát với tế - Thay đổi kính lọc sắc tìm thấy có  0 . -  <  0 , thay đổi U, nghiên cứu I thế nào? -  không đổi thay đổi cường độ á => I thế nào? - Mỗi phần yêu cầu HS nêu kết quả thí nghiệm. - Nhận xét, tóm tắt. + Nhận xét kết quả thí nghiệm? - Khi nào có dòng quang điện? - Dòng quang điện là gì? - Động năng ban - Nhận xét, bổ xung. - Quan sát thí nghiệm, nêu kết quả quan sát được. - Trình bày kết quả theo trình tự thí nghiệm. - Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn. - Nêu nhận xét kết quả quan sát được. - Thảo luận bào quang điện: a) Thí nghiệm: SGK (vẽ hình) b) Kết quả: - Bước sóng ngắn, U AK > 0: có dòng quang điện. -   có  0 là giới hạn quang điện -  <  0 : I = 0 khi U AK < 0. U AK = - U h . U h : hiệu điện thế hãm. - I bh phụ thuộc vào cường độ ánh sáng. c) Nhận xét SGK. đầu các êléctron gióng nhau không? Tại sao? - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Trình bày nội dung các định luật quang điện? - Sau định luật 1, GV giải thích về giới hạn quang điện. - Nhận xét, tóm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5. - Tóm tắt kiến thức trong bài. - Trả lời các câu hỏi sau bài học nhóm, trình bày nhận xét của mình. - Nhận xét, bổ xung. - Đọc SGK phần 2. - Thảo luận nhóm, trình bày nội dung các định luật quang điện. - Nhận xét bổ xung cho bạn. - Trả lời câu hỏi C5. - Ghi chép tóm 3. Các định luật quang điện. a) Định luật 1: (giới hạn quang điện) SGK b) Định luật 2: (dòng quang điện bão hoà) SGK c) Định luật 3: (động năng ban đầu cực đại các êléctron quang điện) SGK. 6. Trả lời phiếu trắc nghiệm trong phiếu học tập - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy. tắt. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày. V/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Làm các bài tập trong SGK. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ I – Hiện tượng quang điện ngoài II – Các định uật quang diện III – Bài tập ứng dụng + + + - - - Zn - - - - - - - - - - - - - - - - - - Chiếu chùm hồ quang vào Chiếu chùm hồ quang vào tấm kẽm tích điện âm thì hai tấm kẽm tích điện âm thì hai lá của điện nghiệm xòe ra. lá của điện nghiệm xòe ra. I. Hiện tượng quang điện ngoài I. Hiện tượng quang điện ngoài 1.1. Thí nghiệm Héc 1.1. Thí nghiệm Héc + + + - - - Zn + + + + + + + + Chiếu chùm hồ quang vào Chiếu chùm hồ quang vào tấm kẽm tích điện dương tấm kẽm tích điện dương không thấy xảy ra hiện tượng không thấy xảy ra hiện tượng như trên. như trên. I. Hiện tượng quang điện ngoài I. Hiện tượng quang điện ngoài 1.1. Thí nghiệm Héc 1.1. Thí nghiệm Héc + + + - - - Zn Chắn chùm tia hồ quang bằng tấm Chắn chùm tia hồ quang bằng tấm thủy tinh không màu (có tác dụng thủy tinh không màu (có tác dụng hấp thụ tia tử ngoại) thì hai lá của hấp thụ tia tử ngoại) thì hai lá của điện nghiệm không khép lại. điện nghiệm không khép lại. I. Hiện tượng quang điện ngoài I. Hiện tượng quang điện ngoài 1.1. Thí nghiệm Héc 1.1. Thí nghiệm Héc I.Hiện tượng quang điện ngoài I.Hiện tượng quang điện ngoài 2.1. Hiện tượng quang điện ngoài: Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang diện ngoài. II-Các đònh luật quang điện 2.1. Thí nghiệm với tế bào quang điện a)Dụng cụ: Tế bào quang điện: Là một bình chân không có hai điện cực A ;K A : Anốt là một vòng dây kim loại K: Catốt là một chỏm cầu kim loại. • Đèn hồ quang L • Kính lọc sắc F. • Điện kế G; Vôn kế V • Nguồn điện A K F A L F V mA b) Tiến hành thí nghiệm Chiếu vào catốt các ánh sáng có bước sóng khác nhau: Nhận xét các hiện tượng xẩy ra? V mA - nh sáng tím. - nh sáng cam - nh sáng đỏ *Chiếu ánh sáng thích hợp vào K thì trong tế bào quang điện sẽ có dòng quang điện từ A => K *Đối với mỗi Kloại làm K, ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn λ 0 nào đó mới có hiện tượng quang điện. c) Kết lụân K A F L II. Các đònh luật quang điện 2.1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu diện thế UAK mA K A F L V Quan sát số chỉ của mA khi tăng U AK và rút ra nhận xét ? * NHẬN XÉT: - U AK tăng >> I QĐ tăng theo. U AK đạt tới một giá trò Uo. >> I QĐ đạt giá trò bão hoà ( Ibh) U 0 0 - I QĐ = 0 khi U AK < 0 (Uh= U AK ) -Khi bật ra khỏi mặt kim loại, các êlectrôn quang điện có một vận tốc ban đầu [...]... II Các định luật quang diện 3.1 Phát biểu định luật: • Đ /Luật1 : Đối với mỗi kim loại khi ánh sáng kích thích vào nó phải có bước sóng λ ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện λ0 của kim loại thì hiện tượng quang điện mới xảy ra *Giới hạn quang điện của một số chất Chất Bạc Đồng Kẽm Nhôm Natri Kali Xesi Canx i λ0 0,26 0,30 0,35 0,50 0,55 0,66 0,75 (µm) 0,36 II Các định luật quang diện 3.1 Phát biểu định. .. tích điện âm thì A tấm kẽm mất dần điện tích dương B tấm kẽm mất dần điện thích âm C tấm kẽm trở nên trung hòa điện D điện tích âm của tấm kẽm khơng dổi Bài 2: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại gây ra hiện tượng quang điện B cơng thốt của các êlectron ở bề mặt kim loại đó C bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tượng quang. .. hiện tượng quang điện đối với kim NGHIÊM CẤM PHÁT TÁN TÀI LIỆU NÀY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC 3 HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN Dạng 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN Bài tập vận dụng Bài 1: Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại A = 6,625.10 -19 J, hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,250  m. B. 0,300  m. C. 0,375  m. D. 0,295  m. Bài 2: Chiếu lần lượt các chùm sáng đơn sắc: chùm 1 có tần số 10 15 Hz và chùm 2 có bước sóng 0,2 m vào tấm kim loại có công thoát bằng 5,2 eV thì có hiện tượng quang điện xảy ra không? A. cả hai có B. cả hai không C. chỉ 1 D. chỉ 2 Bài 3: Lần lượt chiếu vào tấm kim loại có công thoát 6,625 eV các bước sóng:  1 = 0,1875 (μm);  2 = 0,1925 (μm);  3 = 0,1685 (μm). Hỏi bước sóng nào gây ra hiện tượng quang điện? A.  1 ;  2 ;  3 B.  2 ;  3 C.  1 ;  3 D.  3 Bài 4: Ánh sáng kích thích có bước sóng 0,33 m chiếu vào catốt của tế bào quang điện. Để triệt tiêu dòng quang điện phải đặt hiệu điện thế hãm 1,38 V. Cho hằng số Plăng 6,625.10 -34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không 3.10 8 m/s và e = -1,6.10 -19 (C). Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,52  m B. 0,052  m C. 5,52.10 -5  m D. 52  m Bài 5: Hiện tượng quang điện bắt đầu xảy ra khi chiếu vào một kim loại ánh sáng có bước sóng 400 nm. Một kim loại khác có công thoát lớn gấp đôi công thoát của kim loại thứ nhất muốn xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng chiếu tới phải có bước sóng lớn nhất bằng: A. 200 nm B. 100 nm C. 800 nm D. 1600 nm Bài 6: Chiếu bốn bức xạ có bước sóng theo đúng thứ tự  1 ,  2 ,  3 và  4 vào lần lượt bốn quả cầu tích điện âm bằng Cs, bằng Bạc, bằng Kẽm và bằng Natri thì điện tích cả bốn quả cầu đều thay đổi. Chọn câu đúng. A. Bước sóng nhỏ nhất trong bốn bước sóng trên là  1 . B. Bước sóng lớn nhất trong bốn bước sóng trên là  4 . C. Nếu dùng bức xạ có bước sóng  2 thì chắc chắn gây ra hiện tượng quang điện cho cả bốn quả cầu nói trên. D. Nếu dùng bức xạ có bước sóng  3 thì không thể gây ra hiện tượng quang điện cho cả bốn quả cầu nói trên. Chủ đề 10 Hiện tượng quang điện. Sự phát quang 4 Bài 7: Một nguồn bức xạ có công suất phát sáng 1 W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7 m. Cho hằng số Plang và tốc độ ánh sáng trong chân không lần lượt là h = 6,625.10 -34 Js, c = 3.10 8 m/s. Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là: A. 3,52.10 19 . B. 3,52.10 20 . C. 3,52.10 18 . D. 3,52.10 16 . Bài 8: Một ngọn đèn phát ánh sáng đơn sắc có công suất P = 1,25 W, trong 10 s phát ra được 3,075.10 19 phôtôn. Cho hằng số Plăng 6,625.10 -34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.10 8 m/s. Bức xạ này có bước sóng là A. 0,52  m B. 0,30  m C. 0,45  m D. 0,49  m Bài 9: Nguồn sáng X có công suất P 1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm. Nguồn sáng Y có công suất P 2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm. Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số phôtôn mà nguồn sáng X phát ra so với số phôtôn mà nguồn sáng Y phát ra là 5/4. Tỉ số P 1 /P 2 bằng A. 8/15. B. 6/5. C. 5/6. D. 15/8. Bài 10: Hai nguồn sáng  1 và f 2 có cùng công suất phát sáng. Nguồn đơn sắc bước sóng  1 = 600 nm phát 3,62.10 20 phôtôn trong một phút. Nguồn đơn sắc tần số f 2 = 6,0.10 14 Hz phát bao nhiêu phôtôn trong một giờ? A. 3,01.10 20 . B. 1,09.10 24 . C. 1,81.10 22 . D. 5,02.10 18 . Bài 11: Một đèn Na chiếu sáng có công suất phát xạ P = 100 W. Bước sóng của ánh sáng vàng do đèn phát ra là 0,589 m. Hỏi trong 30 s, đèn phát ra bao nhiêu phôtôn? Cho hằng số plăng h = 6,625.10 -34 Js, tốc độ của ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. A. 8,9.10 24 . B. 8,9.10 21 . C. 2,96.10 20 . D. 9,9.10 24 . Bài 12: Một nguồn sáng có công suất 2 W, phát ra ánh sáng có bước sóng 0,597 m tỏa ra ... Cường độ dòng quang điện bão hồ tăng tỉ lệ thuận với với cường độ ánh sáng UAK CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN a) Đònh luật quang điện thứ (đònh luật giới hạn quang điện) : Hiện tượng quang điện xảy ánh... - THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TẾ BÀO QUANG ĐIỆN • Thay đổi bước sóng ánh sáng kích thích Hiện tượng quang điện xảy λ ≤λ0 λ0 gọi giới hạn quang điện • Đối với chùm sáng...1 HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGỒI THÍ NGHIỆM Chiếu tia tử ngoại vào kẽm ban đầu tích điện âm + ++ Tấm kẽm Zn Tấm kẽm bị điện tích âm Heinrich Rudolf Hertz - - Tĩnh điện kế HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN

Ngày đăng: 09/10/2017, 08:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w