1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 14. Bài thực hành 3

10 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 736,71 KB

Nội dung

Bài 14 (tiết - tiết 23) Bài thực hành số 1 Một số thao tác thực hành thí nghiệm hoá học Sự biến đổi tính chất của nguyên tố trong chu kì, nhóm I.Mục tiêu bài học - Tập luyện kĩ năng sử dụng hoá chất, dụng cụ thí nghiệm thông thờng và tiến hành một số thí nghiệm đơn giản. - Khắc sâu kiến thức về sự biến đổi tính kim loại của các nguyên tố trong chu kì và nhóm. II.Chuẩn bị 1. Dụng cụ thí nghiệm: - ống nghiệm :2 - ống hút nhỏ giọt : 2 - kẹp đốt hoá chất : 1 - phễu thuỷ tinh :1 - thìa xúc hoá chất: 1 - kẹp ống nghiệm : 1 - giá ống nghiệm: 1 - đèn cồn: 1 - Lọ thuỷ tinh 100 ml : 1 2. Hoá chất: - Natri - Muối ăn - Dung dịch phenolphtalein - Kali - Magie III. Nội dung thực hành Chia HS trong lớp ra thành từng nhóm nhỏ để tiến hành thí nghiệm. GV hớng dẫn, nêu các chú ý khi thực hành HS Hoạt động 1 1. Kĩ năng sử dụng một số hóa chất và dụng cụ thí nghiệm: Khi mở nút lọ lấy hóa chất phải đặt ngửa nút trên mặt bàn để đảm bảo độ tinh khiết của hóa chất và tránh hóa chất dây ra bàn. a. Lấy hóa chất lỏng: - Rót hóa chất phải dùng phễu. - Lấy hóa chất phải dùng ống hút nhỏ giọt, phải dùng kẹp gỗ để kẹp ống nghiệm tránh hóa chất dây ra tay. b. Hòa tan hóa chất trong ống nghiệm: - Lấy hóa chất rằn phải dùng thìa xúc hoặc kẹp không dùng tay. - Trộn hoặc hòa tan hóa chất trong cốc phải dùng đũa thủy tinh. - Trộn hoặc hòa tan hóa chất trong ống nghiệm phải cầm miệng ống bằng các ngón tay trỏ, cái và giữa của bàn tay. Để ống hơi nghiêng và lắc bằng cách đập phần dới của ống nghiệm vào ngón tay trỏ hoặc lòng bàn 1. Kĩ năng sử dụng một số hóa chất và dụng cụ thí nghiệm: a. Lấy hóa chất lỏng: - Dùng phễu thủy tinh, rót vào lọ thủy tinh 100 ml khoảng 30 ml nớc. Dùng ống hút nhỏ giọt lấy nớc từ lọ cho vào ống nghiệm đặt ống nghiệm trên giá. b. Hòa tan hóa chất trong ống nghiệm: - Dùng thìa xúc vài hạt muối ăn rồi cho vào một ống nghiệm đặt trên giá. - Sau đó rót tiếp vào ống nghiệm một lợng nớc để đợc 1/4 chiều cao ống nghiệm. Rồi hòa tan muối ăn nh hớng dẫn. tay bên kia cho đến khi hóa chất đợc trộn đều. Không dùng ngón tay bịt miệng ống nghiệm và lắc vì nh vậy sẽ làm hóa chất dây ra tay. Nếu lợng hóa chất chứa quá 1/2 ống nghệm thì phải dùng đũa thuỷ tinh. c. Đun chất lỏng trong ống nghiệm: Lu ý HS: - Để ống nghiệm ở t thế hơi nghiêng, h- ớng miệng ống về chỗ không có ngời. - Đáy ống nghiệm đặt ở chỗ nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn (vị trí 1/3 chiều cao ngọn lửa tính từ trên xuống) - Sau khi nớc sôi, tắt ngọn lửa đèn cồn bằng cách đậy nắp đèn cồn. Nếu : - Đun hóa chất lỏng trong cốc thủy tinh phải dùng lới thép, không cúi mặt gần miệng cốc đang đun nóng. - Đun hóa chất rắn trong ống nghiệm thì cặp ống nghiêm ở t thế nằm ngang, miệng ống hơi chúc xuống để phòng hơi nớc từ hóa chất thoát ra đọng lại và chảy ngợc xuống đáy ống nghiệm đang nóng làm vỡ ống Hoạt động 2 2. Thực hành về sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kì và nhóm: a. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm: GV lu ý HS - Mẩu Na hay K chỉ lấy bằng hạt đậu xanh và đợc bảo quản trong dầu hỏa. - Phải dùng kẹp để lấy Na và K, không cầm tay để tránh bị bỏng. - Khi tiến hành thí nghiệm úp phễu thủy tinh lên miệng cốc. GV hớng dẫn HS quan sát hiện tợng và so sánh: - Khi cho Na vào cốc 1: Na nóng chảy thành giọt tròn và sáng, chuyển động lung tung trên mặt nớc rồi biến mất, có khí H 2 bay ra. Nớc chuyển sang mầu hồng do tạo thành dd kiềm mạnh NaOH. - Khi cho K vào cốc 2; K p mãnh liệt hơn đến nỗi khí H 2 sinh ra bị đốt cháy, nớc nhanh chóng chuyển sang màu hồng do tạo thành dd kiềm mạnh KOH. c. Đun chất lỏng trong ống nghiệm: - Dùng kẹp để kẹp ống nghiềm và rót Môn hóa học GV: Vương Thị Thúy Nga Dấu hiệu tượng phản ứng hoá học Tiết 20: Bài thực hành số Mục đích thực hành  Phân biệt tượng vật lí tượng hóa học Nhận bết dấu hiệu phản ứng hóa học xảy  Rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm: lắp dụng cụ, quan sát, so sánh ghi chép  Rèn luyện tinh thần hợp tác làm việc nhóm có hiệu NỘI DUNG THỰC HÀNH Thí nghiệm Hòa tan đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) Thí nghiệm Thực phản ứng với canxi hidroxit Thí nghiệm 1:hòa tan đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) Cách tiến hành oB1: Lấy 0,5g thuốc tím chia làm phần oB2: +Cho P1 vào ống nghiệm(1)chứa nước lắc + Cho phần lại vào ống nghiệm (2) đun nóng Sau đưa que đóm tàn đỏ vào miệng ống nghiệm B3: Quan sát để nguội cho nước vào ống nghiệm (2) lắc o n Phầ Ph ần TN 2:Thực phản ứng với canxi hidroxit Cách tiến hành  Bước 1: Lấy ống thủy tính thổi vào ống nghiệm: +ống nghiệm (1)đựng nước + ống nghiệm (2) đựng dd nước vôi (canxi hidroxit) Bước 2: nhỏ 2-3 giọt dd natri cacbonat vào ống nghiệm (1) (2) Bước 3: Quan sát o o o * TRƯỜNG THCS BÌNH YÊN Họ tên: Lớp: Điểm Tên TN Thí nghiệm 1: Hoà tan nung nóng kalipemanganat Thí nghiệm 2: Thực phản ứng với canxi hiđroxit BẢNG TƯỜNG TRÌNH - BÀI THỰC HÀNH 3: Dấu hiệu tượng phản ứng Lời phê giáo viên Chuẩn bị Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích - PT Dặn dò: Về nhà hoàn thành bảng tường trình tiết sau nộp chấm lấy điểm kiểm tra 45 phút Đọc trước nội dung 15: ĐLBTKL Trả lời trước câu hỏi: Câu 1, SGK trang 54 CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE! cập không đúng hoặc trang web riêng uploads đã bị xóa Trở về http://violet.vn Địa Lí 10 Bài 14Thực hành TIẾT 15: BÀI 14: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ SỰ PHÂN HÓA CÁC ĐỚI VÀ CÁC KIỂU KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT. PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỘT SỐ KIỂU KHÍ HẬU 1.Mục tiêu:Sau bài học, học sinh cần: a.Về kiến thức: Biết được sự hình thành và phân bố của các đới, các kiểu KH chính trên TĐ b.Về kĩ năng: - Đọc bản đồ: xác định ranh giới của các đới, sự phân hóa các kiểu khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, cận nhiệt đới - Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa để thấy được đặc điểm chủ yếu của từng kiểu khí hậu c.Về thái độ:Có thái độ học tập bộ môn tốt hơn, để từ đó giải thích được các hiện tượng TN 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a.Giáo viên: Bản đồ các đới KH trên Trái Đất, SGK, SGV, bài soạn, chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ… b.Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập… 3.Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ- định hướng: (2 phút ) Kiểm tra bài: Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa(Bao gồm có khí áp, frông, gió, dòng biển, địa hình) Định hướng bài:Để bổ sung kiến thức chủ đề khí quyển, hôm nay cô giáo hướng dẫn các em làm bài thực hành b.Nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1: Đọc bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất ( HS làm việc theo cặp: 21 phút) Bước 1: GV treo bản đồ yêu cầu HS nêu tên và 1.Đọc bản đồ các đới khí hậu trên trái đấta. Các đới khí hậu xác định được vị trí cụ thể của các đới khí hậu trên Trái Đất Bước 2: HS dựa vào hình 14.1 SGK và bản đồ nêu: + Các đới khí hậu trên Trái Đất, phạm vi các đới. + Xác định các kiểu khí hậu ở các đới: Nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. + Nhận xét sự phân hóa khác nhau giữa các đới khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới. - Giáo viên chuẩn kiến thức trên bản đồ ( ranh giới có màu đỏ, phạm vi một số đới không liên tục từ đông sang tây) -Sự phân hóa các kiểu khí hậu nhiệt đới theo vĩ độ, ôn đới theo kinh độ. Bước 3: GV chuẩn kiến thức trên bản đồ yêu cầu HS ghi nhớ HĐ 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của các kiểu khí hậu(HS làm việc cá nhân: 20 phút) Bước 1: GV hướng dẫn HS đọc theo thứ tự: - Địa điểm - Vị trí thuộc + Đới khí hậu + Kiểu khí hậu - Chế độ nhiệt tb( 0 C) + Tháng thấp nhất + Tháng cao nhất + Biên độ năm - Có 7 đới khí hậu (ở mỗi bán cầu). - Các đới khí hậu phân bố đối xứng nhau qua xích đạo. + Đới khí hậu xích đạo. + Đới khí hậu cận xích đạo. + Đới khí hậu nhiệt đới. + Đới khí hậu cận nhiệt. + Đới khí hậu ôn đới. + Đới khí hậu cận cực. + Đới khí hậu cực. b. Sự phân hóa khí hậu ở một số đới - Đới ôn đới có 2 kiểu: lục địa và hải dương - Đới cận nhiệt có 3 kiểu: LĐ, gió mùa, ĐTH - Đới nhiệt đới có 2 kiểu: lục địa, gió mùa c. Sự khác biệt trong phân hóa khí hậu ở ôn đới và nhiệt đới - Ở ôn đới: các kiểu khí hậu phân hóa chủ yếu theo kinh độ - Ở nhiệt đới các kiểu khí hậu phân hóa chủ yếu theo vĩ độ 2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của các kiểu khí hậu. a. Đọc từng biểu đồ * Biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa Địa điểm Hà Nội( Việt Nam); Đới NĐ; Kiểu nhiệt đới gió mùa; Tháng thấp 17,5; Tháng cao 30; Biên độ năm 12,5; Tổng mưa 1694; Phân bố chủ yếu vào mùa hạ(5→10), Chênh lệch lượng mưa giữa 2 mùa rất lớn * Biểu đồ khí hậu cận nhiệt ĐTH Địa điểm Palecmô( Italia); Đới cận nhiệt; Kiểu CN ĐTH; Tháng thấp nhất 10,5; Tháng cao nhất 22; Biên độ năm 11,5; Tổng mưa 692; Phân bố - Chế độ mưa + Tổng(mm) + Phân Giáo trình tin học 12 - Bài Thực Hành Số 01- Chương II Tiết 14 (Tiết 2/2 tiết) a) Mục đích, yêu cầu: Về kiến thức: Nắm qui trình thiết kế bảng, biết nhận diện trường nào có thể đặt khóa chính, nếu không có trường đặt khóa chính chấp nhận để Access tạo trường khóa chính ID. Nắm một vài tính chất của trường (Field Properties): Field size, format, Caption, Require Về kỹ năng: Thiết kế bảng đơn giản, phức tạp với một số tính chất trường nêu ở trên, biết cách khai báo khóa chính, lưu bảng tính. b) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn) b) Sử dụng phòng dự án thực tập sư phạm, trên hệ thống máy nối mạng điều khiển bằng Box trung tâm. c) Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh d) Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức: Điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ: . 3. Nội dung: I) Nội dung bài: Câu 1:Thiết lập môi trường trong hệ điều hành Windows, để nhập ngày ngắn dạng Việt Nam theo hướng dẫn dưới đây: Hướng dẫn: Ngày tháng dạng Việt Nam : ngày/tháng/năm (thông thường chọn dạng : dd/MM/yy hay dd/MM/yyyy) Kích vào Start/Settings/Control Panel/Kích đúp Regional and language otions/ customize/chọn phiếu lệnh Date/ trong mục Short date style, nhập dd/MM/yyyy/apply/Ok Câu 2: Mở tệp Quanlyhocsinh.Mdb trong thư mục My Document Tạo mối quan hệ cho ba bảng : DSHS (MAHS, HODEM, TEN,GIOITINH,NGAYSINH,DIACHI,TO) MON_HOC (MA_MON_HOC , TEN_MON_HOC) BANG_DIEM(ID, MAHS, MA_MON_HOC, NGAYKIEMTRA, DIEM_SO) Cuối cùng lưu giữ mối quan hệ này lại. Hướng dẫn: Xác dịnh bảng nào có thể lập được mối quan hệ, kiểm tra xem trường muốn quan hệ có cùng kiểu dữ liệu (Data type) và cùng chiều dài (field size) không? Câu 3: Nhập dữ liệu cho ba bảng theo gợi ý dưới đây: Table : DSHS Table: MON_HOC Table: BANG_DIEM H dẫn: - Nhập dữ liệu cho bảng nào trước? nhập dữ liệu cho bảng chính trước (primary Table), bảng quan hệ (Related table) nhập sau 4. Dặn dò : 5. Rút kinh nghiệm: BÀI 14: BÀI THỰC HÀNH 3 DẤU HIỆU CỦA HIỆN T DẤU HIỆU CỦA HIỆN T Ư Ư ỢNG VÀ ỢNG VÀ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC PHẢN ỨNG HOÁ HỌC BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 8 KIỂM TRA BÀI CŨ : CÂU 1 : PHÂN BIỆT HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ VÀ HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC ? CÂU 2 :DẤU HIỆU ĐỂ BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC XẢY RA ? Câu1 -Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu -Hiện tượng hoá học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác Câu 2 : Dấu hiệu để biết có phản ứng hoá học xảy ra Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuât hiện , có tính chất khác với chất phản ứng Những tính chất khác mà ta dễ nhận ra: sự thay đổi về màu sắc , trạng thái , sự toả nhiệt và phát sáng I – TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Bài thực hành này chúng ta thực hiện những thí nghiệm nào ? Bài thực hành này chúng ta thực hiện những thí nghiệm sau Thí nghiệm 1: Hoà tan và đun nóng kali pemanganat(thuốc tím) Thí nghiệm 2 : Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit Dụng cụ : Giá thí nghiệm(đế sứ) , ống thuỷ tinh , ống hút ống nghiệm , kẹp gỗ , đèn cồn , đóm , diêm , khay Hoá chất : Dung dịch natricacbonat Dung dịch nước vôi trong (canxihiđroxit) Thuốc tím 1 Thí nghiệm 1 Hoà tan và đun nóng kali pemanganat(thuốc tím) Cách tiến hành:lấy một lượng nhỏ(khoảng 0,5 g)thuốc tím đem chia thành ba phần - Bỏ một phần vào nước đựng trong ống nghiệm (1) , lắc cho tan ( cầm ống nghiệm đập nhẹ vào lòng bàn tay) - Bỏ hai phần vào ống nghiệm (2) rồi đun nóng .Đưa que đóm còn tàn đỏ vào để thử , nếu thấy que đóm bùng cháy thì tiếp tục đun . Khi nào que đóm không bùng cháy thì ngừng đun , để nguội ống nghiệm . Sau đó đổ nước vào lắc cho tan Yêu cầu :-Xác định dụng cụ, hoá chất -Tiến hành thí nghiệm - Quan sát hiện tượng xảy ra Hiện tượng : Ông nghiệm 1 : Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím Ông ngiệm 2: -Chất rắn thu được không tan hết(còn lại một phần rắn không tan lắng xuống đáy ống nghiệm) - Tạo ra khí oxi Trong thí nghiệm trên có những hiện tượng nào xảy ra ? Thuộc loại hiện tượng gì ? Quá trình hoà tan thuốc tím vào nước là hiện tượng vật lí vì bản chất của chất vẫn được giữ nguyên - Quá trình đun nóng thuốc tím là hiện tượng hoá học vì có tạo ra chất mới là khí oxi và chất rắn ít tan trong nước (không giống với thuốc tím là tan được nhiều trong nước) -Quá trình hoà tan một phần chất rắn thu được vào nước là hiện tượng vật lí Thí nghiệm 2 : Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit -Dùng ống thuỷ tinh thổi hơi thở(trong hơi thở có khícacbonic) vào + ống nghiệm(1)đựng nước + ống nghiệm(2)đựng nước vôi trong(dung dịch canxihiđroxit) - Đổ dung dịch natricacbonat lần lượt vào + ống nghiệm (1) đựng nước + ống nghiệm (2) đựng nước vôi trong Yêu cầu : Xác định dụng cụ hoá chất Tiến hành thí nghiệm Quan sát nêu hiện tượng Không có hiện tượng gì xảy ra Nước vôi trong vẩn đục (có chất rắn không tan tạo thành) Không có hiện tượng gì xảy ra Nước vôi trong vẩn đục (có chất rắn không tan tạo thành) ở ống nghiệm nào xảy ra phản ứng hoá học ? Phản ứng hoá học xảy ra Phản ứng hoá học xảy ra Hãy viết phương trình chữ của các phản ứng hoá học xảy ra trong thí nghiệm biết 1 Thuốc tím Kalipemanganat khi đun nóng sinh ra kalimanganat , mangan đioxit và oxi 2a Hơi thở có khí cacbonđioxit , hai chất mới tạo ra có nước và canxicacbonat 2b Hai chất mới tạo ra thì một chất cũng là canxicacbonat và một là natri hiđroxit Kalipemanganat kalimanganat + manganđioxit +oxi t 0 Canxi hiđroxit + cacbon đioxit canxi cacbonat + nứơc Canxi hiđroxit+natri cacbonat canxi cacbonat + natri hiđroxit Qua các thí nghiệm trên em đã dược củng cố về những kiến thức nào ? Dấu hiệu để nhận biết phản ứng hoá học xảy ra Phân biệt hiện tượng vật lí với hiện tượng hoá học Cách viết phương trình chữ Hoàn thành bài tập sau 1- Hoà tan và đun nóng thuốc tím xảy ra hiện tượng gì ? Nó thuộc loại hiện tượng ... tượng phản ứng hoá học Tiết 20: Bài thực hành số Mục đích thực hành  Phân biệt tượng vật lí tượng hóa học Nhận bết dấu hiệu phản ứng hóa học xảy  Rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm: lắp dụng cụ,... hiđroxit BẢNG TƯỜNG TRÌNH - BÀI THỰC HÀNH 3: Dấu hiệu tượng phản ứng Lời phê giáo viên Chuẩn bị Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích - PT Dặn dò: Về nhà hoàn thành bảng tường trình tiết sau... NỘI DUNG THỰC HÀNH Thí nghiệm Hòa tan đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) Thí nghiệm Thực phản ứng với canxi hidroxit Thí nghiệm 1:hòa tan đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) Cách tiến hành oB1:

Ngày đăng: 09/10/2017, 07:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* TRƯỜNG THCS BÌNH YÊN BẢNG TƯỜNG TRÌNH - BÀI THỰC HÀNH 3: Họ và tên:.................. - Bài 14. Bài thực hành 3
3 Họ và tên: (Trang 8)
Về nhà hoàn thành bảng tường trình tiết sau nộp chấm lấy điểm kiểm tra 45 phút. - Bài 14. Bài thực hành 3
nh à hoàn thành bảng tường trình tiết sau nộp chấm lấy điểm kiểm tra 45 phút (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w