- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.. - Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.. - Dung môi là chất có khả năng hoà t
Trang 2- Nước là chất lỏng, không màu không mùi không vị, lớp nước dày có màu xanh nhạt.
- Nước có t o sôi = 100 0C; t o đông đặc = 0 0 C; ở 4 0C có D =1g/ml
Trang 4 Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa nhỏ đường
vào cốc nước, khuấy nhẹ.
Trang 5Chất tan Dung môi
I Dung môi- chất tan – dung dịch:
1 Thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa nhỏ đườmg
vào cốc nước, khuấy nhẹ.
Trang 6 Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa nhỏ đườmg
vào cốc nước, khuấy nhẹ.
Em có nhận xét gì về thí nghiệm này?
- Đường tan trong nước tạo thành nước đường.
- Nước đường là chất lỏng đồng nhất (không phân biệt được đâu là đường , đâu
là nước ).
Trang 8 Thí nghiệm 2: Cho 1 thìa nhỏ dầu ăn
vào cốc thứ nhất đựng xăng, cốc thứ hai
đựng nước, khuấy nhẹ.
Trang 9Cốc 1
Cốc 2
Thí nghiệm 2: Cho 1 thìa nhỏ dầu ăn vào cốc thứ nhất đựng xăng, cốc thứ hai
đựng nước, khuấy nhẹ.
+ Xăng là dung môi của ăn
+ Nước không là dung môi của dầu ăn dầu
Trang 10Qua 2 thí nghiệm trên và trong thực tế ta thấy nước là dung môi của rất nhiều chất, nhưng nuớc có phải
là dung môi của tất cả các chất không?
Trang 11I/ DUNG MÔI – CHẤT
TAN – DUNG DỊCH
Thế nào là dung môi? Thế nào là chất tan? Thế nào là dung dịch?
- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
- Dung môi là chất có khả
năng hoà tan chất khác để
tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hoà tan
trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp
đồng nhất của dung môi và
chất tan.
Trang 12- Dung môi là chất có khả năng hoà
tan chất khác để tạo thành dung
dịch.
- Chất tan là chất bị hoà tan trong
dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất
của dung môi và chất tan.
II/ DUNG DỊCH CHƯA
BÃO HOÀ, DUNG DỊCH
BÃO HOÀ
Thí nghiệm: Cho dần dần và liên
tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹ.
Trang 13II Dung dịch chưa bão hoà và dung dịch bão hoà.
Nước đường
* Nhận xét
Ta nói dung dịch đường chưa bão hòa.
Ta nói dung dịch đường bão hòa.
Thí nghiệm: Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹ.
Trang 14Mục đích thí nghiệm này cho ta biết điều gì?
Một dung dịch gọi là bão hoà hay chưa bão hoà phải luôn luôn gắn liền với một nhiệt độ xác định.
Kết luận:
Ở một nhiệt
độ xác định:
- Dung dịch chưa bão hoà là
- Dung dịch bão hoà là
dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan
dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan
Ở một nhiệt độ xác định:
- Dung dịch chưa bão hoà là
dung dịch có thể hoà tan thêm chất
tan
- Dung dịch bão hoà là dung dịch
không thể hoà tan thêm chất tan
- Dung môi là chất có khả năng hoà
tan chất khác để tạo thành dung
dịch.
- Chất tan là chất bị hoà tan trong
dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất
của dung môi và chất tan.
II/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ,
DUNG DỊCH BÃO HOÀ
Trang 15III/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN?
Thí nghiệm1: (Nhóm
1, 2) Cho 2, 5 gam
muối ăn (NaCl) như
nhau vào 2 cốc thuỷ tinh
có cùng thể tích nước là
50 ml Cốc thứ 1 khoái
đều , cốc thứ 2 để
nguyên Quan sát lượng
muối ăn còn lại trong
mỗi cốc như thế nào?
Thí nghiệm 2:(Nhóm 3, 4) Cho 2,5 gam muối ăn (NaCl) như nhau vào 2 cốc thuỷ tinh có cùng thể tích nước là 50 ml Cốc thứ 1 đun nóng, cốc thứ 2 ở nhiệt độ phòng Quan sát lượng muối
ăn còn lại trong mỗi cốc như thế nào?
tan nhanh hơn.
* TN2: Cốc thứ 1: muối ăn (NaCl) bị hoà tan nhanh hơn.
Trang 16Ở một nhiệt độ xác định:
- Dung dịch chưa bão
hoà là dung dịch có thể hoà tan
thêm chất tan
- Dung dịch
bão hoà là dung dịch không thể
hoà tan thêm chất tan
II/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO
HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀ
III/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ
Trang 17Trường hợp 1
( Khuấy đều ) ( Đun nóng) ( Nghiền
nhỏ)
( Để yên )
-Hãy quan sát thí nghiệm mô phỏng trên và cho
biết : Những trường hợp nào giúp cho quá trình
hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn ?
Nước Chất rắn
Chú thích:
Lượng nước, lượng chất rắn có trong mỗi cốc như nhau:
Trang 18II/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO
HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀ
III/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ
- Vì các biện pháp khuấy dung dịch,
rắn là nhằm gia tăng sự va chạm giữa bề mặt của chất rắn với các phân tử nước.
Muốn chất rắn tan
nhanh trong nước, ta thực
hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp
Trang 19I/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH
- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch
- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi
- Dung dịch là hỗn hợp đồng
nhất của dung môi và chất tan.
II/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀ
Ở một nhiệt độ xác định:
- Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan - Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan
III/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA
NHANH HƠN?
Muốn chất rắn tan nhanh trong nước, ta thực hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp sau:
- Khuấy dung dịch
- Đun nóng dung dịch
- Nghiền nhỏ chất rắn.
Trang 201/ Dung dịch là hỗn hợp:
A
A. Của chất rắn trong chất lỏng
B. Của chất khí trong chất lỏng
C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi
D. Đồng nhất của dung môi và chất tan
Trang 21KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ
10
END
2/ Trộn 1 ml rượu etylic (cồn) với 10 ml nước
cất:
A Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước
B. Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic
C. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan
D. Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan,
vừa là dung mô
Trang 226 7
8
Câu 1: Đây là khí nhẹ nhất trong các chất khí
Câu 2: Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng gọi là gì? Câu 4: HCl, H Câu 3: Đây là chất khí chiếm 78% trong không khí? Câu 5: Hợp chất NaCl, K2SO4 gọi chung là hợp chất gì?2SO4 gọi chung là gì?
Câu 6: Hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan gọi là gì? Câu 7: Chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch gọi là gì? Câu 8: Chất bị hòa tan trong dung môi gọi là gì? Đây là tính chất đặc trưng của dung dịch Ô chữ gồm 8 chữ cái!
Ồ N G N H Ấ T
Trang 23- Học bài, làm bài tập 3, 4 SGK trang 138
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ