BÀI 1: CƠ HỌC KẾT CẤUVẽ biểu đồ momen các hệ tĩnh định sau không xét đến trọng lượng bản thân kết cấu : Gán gối di động nằm ngang: Vào Assign\Restraint chỉ chọn Translation X Chiều
Trang 1ETABS
BÀI TẬP THỰC HÀNH
LE TUAN TU lttu82@yahoo.com.vn
Trang 2BÀI 1: CƠ HỌC KẾT CẤU
Vẽ biểu đồ momen các hệ tĩnh định sau (không xét đến trọng lượng bản thân kết cấu) :
Gán gối di động nằm ngang:
Vào Assign\Restraint chỉ chọn Translation X
Chiều momen xác định theo quy tắc vặn nút chai
Biểu đồ M (kNm)
Trang 4BÀI 2: DẦM SIÊU TĨNH
Vẽ các biểu đồ nội lực của kết cấu:
a Không xét trọng lượng bản thân
Trang 53 Định nghĩa vật liệu Define > Material properties…
4 Định nghĩa tiết diện dầm Define > Frame Sections…
Chọn ô này để định nghĩa tiết diện
Click vào đây để hiệu chỉnh thông
số vật liệu
Trang 65 Vẽ dầm và gán liên kết (Assign > Joint/Point > Restraints…)
6 Định nghĩa trường hợp tải trọng Define Static Load cases…
Hệ số nhân trọng lượng bản thân
Chuyển vị thẳng theo X,Y,Z
Chuyển vị xoay quanh X,Y,Z Nhập kích thước
mặt cắt
Trang 77 Gán tải trọng
- Tải trọng tại nút Assign Joint Loads Forces… hay
- Tải trọng tập trung trên dầm Assign Frame/Line Loads Point… hay
- Tải trọng phân bố trên dầm Assign Frame/Line Loads Distributed… hay
8 Khai báo bậc tự do cho bài toán Analyze > Set Analysis Options…
Tải phân bố đều
Tải phân bố không đều
Trang 89 Phân tích bài toán Analyze Run Analysis (hoặc F5)
Kết quả TH1
Kết quả TH2
Kết quả dưới dạng Text: Display Show Tables…
Trang 9BÀI 3: DẦM LIÊN TỤC NHIỀU NHỊP
Bê tông B15 có modul đàn hồi E = 23000 Mpa, hệ số Poisson υ = 0.2, trọng lượng riêng 2.5T/m3
Hoạt tải 1 (HT1) {ý nghĩa: Tìm M+ lớn nhất của nhịp 1,3}
Hoạt tải 2 (HT2) {Tìm M+ lớn nhất của nhịp 2,4}
TĨNH TẢI (đã kể đến TLBT dầm)
HOẠT TẢI CHẤT ĐẦY (Không cần thiết cho bài toán dầm)
0,2X0,45 0,2X0,45
4.0
2.0
Trang 10Hoạt tải 3 (HT3) {Tìm M- lớn nhất của gối 1,4}
Hoạt tải 4 (HT4) {Tìm M- lớn nhất của gối 2,5}
Hoạt tải 5 (HT5) {Tìm M- lớn nhất của gối 3}
Các tổ hợp tải trọng:
TOHOP1: TT + HT1 TOHOP4: TT + HT4
TOHOP2: TT + HT2 TOHOP5: TT + HT5
TOHOP3: TT + HT3 TOHOPBAO: max,min{TOHOP1,2,3,4,5}
Biểu đồ momen của các trường hợp tải và các tổ hợp:
1 Tĩnh tải
2 HT1
BIỂU ĐỒ BAO MOMEN (Tm)
CHÚ Ý: DÙNG CÁC GIÁ TRỊ CỦA BĐ BAO ĐỂ TÍNH THÉP CHO DẦM
2.0
2.0
Trang 12Thực hiện theo các bước sau
1 Chọn tiêu chuẩn thiết kế
Options > Preferences…/Concrete Frame Design…
Chọn tiêu chuẩn này
Trang 13Xem bảng quy đổi cường độ vật liệu
từ TCVN 356-2005 sang CSA-A23.3-94
2 Nhập các thông số về cường độ của bê tong và thép và lớp bảo vệ
Define > Materials
3 Nhập các thông số lớp bảo vệ của dầm
Define > Frame Sections
4 Chọn tổ hợp thiết kế thép
Design > Concrete Frame Design > Select Design Combos…
Nhập lớp bảo vệ phía trên, dưới cho dầm
Trang 145 Thiết kế thép
Design/Concrete Frame Design > Start Design/Check of Structure
Diện tích thép A S (cm 2 ) Chú ý: khi kết quả hiển thị O/S (Over Stress) cĩ nghĩa là dầm khơng đủ khả năng chịu lực,
cần tăng kích thước tiết diện
So sánh với TCVN:
Cấp độ bền chịu nén Betong : B15 Rb= 8.5 MPa Mác thép : AII Rs= 280 MPa
Tên dầm
Lnhịp (m)
Mặt cắt
M (kNm)
b(mm)
h(mm)
a(mm)
TÍNH THÉP
Trang 15BÀI 4: KHUNG ĐƠN GIẢN
Tính toán nội lực cho khung chịu tải trọng như hình vẽ Lực phân bố q là tĩnh tải, P1 là hoạt tải, P2 là tải trọng gió Vật liệu bê tông B20 có E= 2,7.107 kN/m2, = 25 kN/m3, = 0,2
Trang 16- Hoạt tải sử dung: HT
- Hoạt tải gió
1.5 3.3 3.3 3.3
0.6
0.92
0.6 1.14
1.71
1.71
0.57 0.59
5.46
2.84
SƠ ĐỒ KẾT CẤU KHUNG
Trang 17*(HT3+HT4: Hoạt tải chất đầy)
HOẠT TẢI 4 (HT4)HOẠT TẢI 3 (HT3)
HOẠT TẢI 2 (HT2)
0.36 0.39
0.42
0.39 0.42
0.36 0.27
Trang 18KẾT QUẢ (trường hợp biểu đồ Bao)
<M>
(T.m)
<N>
(T)
Trang 19So sánh kết quả trên với trường hợp chỉ có HT chất đầy:
Trang 20Thiết kế thép cho dầm (các bước thực hiện giống như đã trình bày trong bài tốn dầm liên tục)
Design>Concrete Frame Sections/Start Design/Check of Structure
So sánh với TCVN:
Cấp độ bền Betong : B20 Rb= 11.5 MPa
Tên dầm
Lnhịp (m)
Mặt cắt
M (kNm)
b (mm)
h (mm)
a (mm)
TÍNH THÉP
Trang 21KHUNG PHẲNG 2
Vật liệu: bê tông B20 có ω = 2.5 T/m3 , E = 2.7x103 MPa, υ = 0.2
Trang 24Bảng tính tải trọng gió:
Tầng c.cao
cao trình k
Bước cột
Tải gió vào cột (T/m)
TOHOP9: TT + GT TOHOP19: TT + 0.9 HTL2N_2+ 0.9GT
TOHOP10: TT + GP TOHOP20: TT + 0.9 HTL2N_2+ 0.9GP
TOHOP21: TT + 0.9 HTL2N_3+ 0.9GT TOHOP22: TT + 0.9 HTL2N_3+ 0.9GP TOHOP23: TT + 0.9 HTCT_LE+ 0.9GT TOHOP24: TT + 0.9 HTCT_LE + 0.9GP
Trang 25TOHOP25: TT + 0.9 HTCT_CHAN + 0.9GT TOHOP26: TT + 0.9 HTCT_CHAN + 0.9GP BAO: max, min{TH1…TH26}
Kết quả:
Trang 27Biểu đồ Momen uốn trước và sau khi tăng kích thước tiết diện dầm
Trang 28BÀI 6: KHUNG THÉP ZAMIL
Trang 29Khung thép Zamil
Khung thép Zamil
Trang 30Tải trọng tác dụng:
Tĩnh tải:
o Phân bố đều trên chiều dài xà ngang do tole, xà gồ, lớp cách nhiệt (137 kG/m –
chưa kể trọng lượng bản thân của kết cấu, n=1.1);
o Tập trung tại chân cửa mái (1026 kG – do khung cửa mái và kính);
o Phân bố trên chiều dài cột (137 kG/m – do vách bao che)
Hoạt tải sử dụng:
o Phân bố đều trên chiều dài xà ngang (312 kG/m);
o Tập trung tại chân cửa mái (945 kG – do khung cửa mái truyền xuống)
Hoạt tải gió:
o Phân bố đều lên cột: phía đón gió 637 kG/m, phía khuất gió 398 kG/m;
o Phân bố đều lên xà ngang (gió bốc vuông góc với xà ngang):
Phía đón gió 112 kG/m, Phía khuất gió 398 kG/m;
o Tập trung tại chân cửa mái:
Phía đón gió : lực ngang 1120 kG, lực đứng 648 kG Phía khuất gió : lực ngang 268 kG, lực đứng 643 kG
Tĩnh tải (TT)
Hoạt tải mái trái (HTTRAI)
Trang 31Các tổ hợp tải trọng:
TOHOP11: TT + 0.9 HTCD+0.9GIOPHAI BAO: max, min{TOHOP1…TH11}
Hoạt tải mái phải (HTPHAI)
Hoạt tải gió trái (GIOTRAI)
Hoạt tải gió phải (GIOPHAI)
Tải phân bố vuông góc mái
Trang 32Một số bước quan trọng:
Định nghĩa tiết diện không đều Nonprismatic
Chú ý: nếu thanh chỉ có một phân đoạn thì không cần phải khai báo chiều dài thanh
Khai báo điểm chèn (sự lệch trục của thanh)
Chọn thanh muốn thay đổi điểm chèn Assign / Frame/Line / Insertion Point
Thay đổi điển chèn cột bên trái
Vị trí các điểm chèn trên mặt cắt thanh
Trang 33Kết quả
Biểu đồ lực dọc (kgf)
Biểu đồ momen (kgf.m) Trước và
…sau khi sử dụng Insertion Point
Trang 34Chú ý: không nên sử dụng chức năng Insersion Point để điều chỉnh sự lệch trục của thanh, đây
là một thế mạnh của ETABS nhưng cũng là một nhược điểm của nó Khi sử dụng chức năng này thì kết quả phân tích kết cấu sẽ “sai” so với thực tế, nhiều điểm không hợp lý
Trang 35Tải trọng tác dụng:
Tĩnh tải:
o Trọng lượng tấm tole (dày 0.4mm): 3.77 kG/m2;
o Trọng lượng xà gồ: 13.3 kG/m;
o Trọng lượng dàn mái và hệ giằng: 7.2 kG/m2
Quy tĩnh tải thành các lực tập trung tại nút:
Hoạt tải:
Các trường hợp tải trọng:
Tĩnh tải (TT)
Hình minh họa
Trang 36Tổ hợp tải trọng:
BIỂU ĐỒ LỰC DỌC [Ton]
Chú ý: đây là bài toán tĩnh định, trong trường hợp không xét đến trọng lượng bản thân kết cấu,
ta có thể không gán tiết diện cho dàn mà kết quả nội lực vẫn đúng
Hoạt tải mái trái (H.TAI-T)
Hoạt tải mái phải (H.TAI-P)
3.62 4.50
4.37 5.06
4.70
Trang 37BÀI 8: KHUNG KHÔNG GIAN THẤP TẦNG
Nhà BTCT 4 tầng Tầng 1 cao 4.5 m, mỗi tầng còn lại cao 3.3 m Betông có E=2.7x109 kgf/m2Kích thước tiết diện: dầm 200mmx400mm, cột 200mmx300mm, sàn dày 120mm
CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
1 Tĩnh tải (TT):
Trọng lượng bản thân kết cấu (hệ số vượt tải n=1,1)
Các lớp hoàn thiện trên sàn: 125 kgf/m2 (sàn 1,2,3) và 230 kgf/m2 (sàn mái)
Trọng lượng tường phân bố đều trên dầm tầng 1,2,3: 1 T/m (dầm biên) và 0,5T/m (dầm giữa)
2 Hoạt tải sử dụng (HT): 240 kgf/m2 (sàn 1,2,3) và 100 kgf/m2 (sàn mái)
(Chú ý: Ví dụ này chưa kể đến tải trọng của cầu thang, hoạt tải gió)
TỔ HỢP TẢI TRỌNG: TT + HT
Yêu cầu: xác định nội lực của khung
Một số bước thực hiện quan trọng khi giải khung
không gian:
Khi bố trí cột tiết diện chữ nhật, phải chú ý đến
phương làm việc chính của chúng
Assign >Frame/Line >Local Axis
Khai báo tiết diện sàn:
Define > Wall/Slab/Deck Sections
Ko có tường
MẶT BẰNG SÀN TẦNG 1,2,3
Ko có tường
Lỗ cầu thang
Trang 38
Gán tải trọng lên sàn:
Assign > Shell/Area Loads > Uniform
Cần chia nhỏ sàn trước khi phân tích, sử dụng chức năng chia sàn ảo của chương trình
Assign > Shell/Area > Area Object Mesh Options
Chú ý: chia thật và chia ảo sàn đều
cho kết quả giống nhau, nhưng
chia thật sàn thì số phần tử tăng
lên rất nhiều, dẫn đến mất nhiều
thời gian khi phân tích bài toán
Không cần chia nhỏ dầm khi
phân tích bài toán, chương
trình sẽ tự động chia nhỏ dầm
khi phân tích (Auto Frame
Subdivide)
Khi xuất kết quả phân tích, cần
xuất kết quả của cột và dầm
thành các file riêng Đối với
dầm chỉ cần xuất kết quả của
tổ hợp bao, còn với cột thì cần
xuất kết quả của các tổ hợp
Cạnh lớn nhất của tấm sau khi chia không lớn hơn 1m
Trang 39Kết quả { Trường hợp Tĩnh tải + Hoạt tải}
BĐ M (kgf.m) KHUNG TRỤC C
BĐ M (kgf.m) KHUNG TRỤC 2
Trang 40Các trường hợp tải trọng trong khung không gian
1 Tĩnh tải: gồm Trọng lượng bản thân kết cấu + các lớp hoàn thiện + Tường xây trên sàn + Tải trọng cầu thang + Tải trọng hồ nước (nếu có)
2 Hoạt tải chất đầy
3 Hoạt tải cách nhịp_1 (phương X): HTCN1_X
Trang 415 Hoạt tải cách nhịp_1 (phương Y): HTCN1_Y
Trang 427 Hoạt tải liền hai nhịp_1 (phương X): HTLHN1_X
Trang 439 Hoạt tải liền 2 nhịp_3 (phương X): HTLHN3_X
Trang 4411 Hoạt tải cách tầng chẵn: HTCTC
12 Tải trọng gió: Trái / Phải / Trước / Sau
* Tải trọng gió phân bố lên dầm ngang:
STT Tầng H (m) Zj (m) kj Wj_đẩy
(T/m)
Wj_hút (T/m)
Trang 4537 TT +0.9(HTCN1_Y +GióY) 51 TT +0.9(HTLHN3_X +GióX)
38 TT +0.9(HTCN1_Y +GióYY) 52 TT +0.9(HTLHN3_X +GióXX)
41 TT +0.9(HTCN2_Y +GióY)
42 TT +0.9(HTCN2_Y +GióYY)
Tổ hợp Bao: Max,min{TH1TH54}
Nhận xét:
Trang 46KHUNG TRỤC 2
Trang 48BÀI 9: MÔ TẢ TẢI TRỌNG GIÓ CHO KHUNG – SÀN KHÔNG GIAN Cho khung BTCT ba tầng, tầng 1 cao 4m, các tầng còn lại cao 3m, dầm 200x400, cột 300x300, sàn dày 120 Bê tông có Eb = 2,65x106 T/m2, = 2,5T/m3, =0,2
Áp lực gió tính toán:
- Bỏ qua phần gió tác dụng trong phạm vi từ mặt ngàm đến sàn tầng 1
- Trong phạm vi từ sàn tầng 1 đến sàn tầng 3: áp lực gió tính toán tổng cộng (gộp chung
gió đón và gió khuất) là W= nckW 0 = 0,13 T/m 2
k là hệ số phụ thuộc vào dạng địa hình t và độ cao z, được tính theo:
Mô hình 1: Quy tải trọng gió thành lực phân bố trên chiều dài cột
Với B là bề rộng mặt đón gió của cột khung đang xét
Q (T/m) 0,390 0,715 0,715 0,715 0,325
MB TẦNG ĐIỂN HÌNH
Trang 49Mô hình 2: Quy tải trọng gió thành lực phân bố trên chiều dài dầm
Với H t và H d là chiều cao tầng liền trên và liền dưới cao trình đang xét
MÔ HÌNH 1
MÔ HÌNH 2
Trang 50Mô hình 4: Quy tải trọng của cả tầng nhà thành một lực tập trung
Với L là tổng bề rộng mặt đón gió của tầng đang xét
Qsàn 1 = Qsàn mái = 0,13 x 3/2 x 22 = 4,29 (T)
Qsàn 2 = 0,13 x 3 x 22 = 8,58 (T)
Gán vào tâm hình học công trình:
- Lập hoàn thiện mô hình
- Định nghĩa sàn tuyệt đối cứng theo phương
ngang:
Chọn tất cả phần tử > Assign / Shell /
Diaphragms / chọn D1
- Chạy chương trình để tính vị trí tâm công trình
- Định nghĩa tải trọng gió:
MÔ HÌNH 3
MÔ HÌNH 4 (Gán thủ công)
Trang 52Kết quả: So sánh biểu đồ momen của khung trục 4 trong các tổ hợp từ 1 4
Trang 53BÀI 10: KHUNG - SÀN KHÔNG GIAN
Công trình văn phòng 9 tầng có mô hình kết cấu như sau:
MẶT BẰNG ĐÀ KIỀNG
Đơn vị: m Story Data:
Vật liệu:
Bê tông B25 (EC =30000Mpa) Thép CII (Rs=280Mpa)
Trang 54MẶT BẰNG LẦU 1 LẦU 7
MẶT BẰNG MÁI
Chiều dày sàn (cm)
Trang 55MẶT BẰNG BUỒNG THANG
MẶT CẮT QUA TRỤC 2, 4
Trang 56Các trường hợp tải trọng
MẶT CẮT QUA TRỤC 3
Trang 57Lực gió tập trung tác dụng tại tâm sàn (Gán vào Diaphragm):
MẶT CẮT QUA TRỤC 1,5
Trang 58TRỌNG LƯỢNG CÁC LỚP HOÀN THIỆN TỪ LẦU 1 LẦU 8
TRỌNG LƯỢNG CÁC LỚP HOÀN THIỆN SÀN MÁI
TRỌNG LƯỢNG CÁC LỚP HOÀN THIỆN SÀN BUỒNG THANG
Trang 59TRỌNG LƯỢNG TƯỜNG XÂY TRÊN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
HOẠT TẢI TRÊN SÀN LẦU 1 LẦU 8
Trang 60Tổ hợp tải trọng:
1 Tĩnh tải + HT đầy 10 Tĩnh tải +0.9(HTCT lẽ+Gió X)
2 Tĩnh tải + Gió X 11 Tĩnh tải +0.9(HTCT lẽ +Gió -X)
3 Tĩnh tải + Gió -X 12 Tĩnh tải +0.9(HTCT lẽ +Gió Y)
4 Tĩnh tải + Gió Y 13 Tĩnh tải +0.9(HTCT lẽ +Gió -Y)
5 Tĩnh tải + Gió -Y 14 Tĩnh tải +0.9(HTCT chẵn +Gió X)
6 Tĩnh tải +0.9(HT đầy+Gió X) 15 Tĩnh tải +0.9(HTCT chẵn +Gió -X)
7 Tĩnh tải +0.9(HT đầy+Gió -X) 16 Tĩnh tải +0.9(HTCT chẵn +Gió Y)
8 Tĩnh tải +0.9(HT đầy+Gió Y) 17 Tĩnh tải +0.9(HTCT chẵn +Gió -Y)
9 Tĩnh tải +0.9(HT đầy+Gió -Y) Bao Max,min{TH1TH17}
HOẠT TẢI TRÊN SÀN MÁI
HOẠT TẢI TRÊN SÀN BUỒNG THANG
Trang 61BÀI 11: MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒI
Xác định nội lực trong móng, biết đất có hệ số nền Cz = 1200 T/m3
Vật liệu:
Tiết diện: Chữ T lật ngược
Phương pháp thực hiện:
1 Chia thật thanh thành 35 phần tử (mỗi phần tử có chiều dài 0.5m)
Edit > Devide Line…
Sau khi khai báo xong tiết diện chữ T, vào Assign> Frame>Local Axes
để lật ngược tiết diện chữ T
Trang 62Cách tính toán và khai báo gối đàn hồi tại nút:
Độ cứng của gối lò xo được tính theo:
Klx = Cz x AeffVới Cz là hệ số nền; Aeff là diện tích vùng ảnh hưởng của nút
Chọn nút cần gán gối lò xo: menu Assign > Joint/Point > Point Springs…
2 Chia ảo thanh thành 35 phần tử (mỗi phần tử có chiều dài 0.5m)
Assign > Frame/Line > Automatic Frame Subdivide…
Độ cứng của lò xo mô tả trong mô hình được tính
theo:
k’s = ks x Bm = 1200 x 1.4 = 1680 T/m2
Chọn line cần gán gối lò xo:
Assign>Frame/Line>Line Springs…
Trang 63Kết quả:
Biểu đồ Momen (Tm)
Biểu đồ Lực cắt (T)
Chia thật Chia ảo
Chia ảo
Chia thật