Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
3,67 MB
Nội dung
Hướng dẫn thực hành - Lập trình Windows Khối: Cao Đẳng Trung Cấp Năm 2011 Hướng dẫn: Bài tập thực hành chia làm nhiều Module Mỗi Module thiết kế cho thời lượng tiết thực hành lớp với hướng dẫn giảng viên Tùy theo số tiết phân bổ, tuần học thực nhiều Module Sinh viên phải làm tất tập Module tuần tương ứng Những sinh viên chưa hòan tất phần tập lớp có trách nhiệm tự làm tiếp tục nhà Các có dấu (*) tập nâng cao dành cho sinh viên giỏi Trang 1/63 Hướng dẫn thực hành - Lập trình Windows Module Nội dung kiến thức thực hành: + Làm quen với ngôn ngữ C# + Tạo ứng dụng dạng Console + Một số thuộc tính, phương thức qua Console Bài 1: Mục đích: Sử dụng properties methods đối tượng ứng dụng Console Yêu cầu: Viết ứng dụng dạng Console xuất lời chào Yêu cầu xuất lời chào sau: Welcome to C# 2010 Programming! Programming by your name Hướng dẫn: + Mở Microsoft Visual Studio 2010 Trang 2/63 Hướng dẫn thực hành - Lập trình Windows Project tạo file mặc định là: Program.cs có chứa hàm Main() namespace BaiTapLoiChao { class Program { static void Main(string[] args) { //Viết code } } } + Bạn sửa lại hàm Main() thành sau namespace BaiTapLoiChao { class Program { static void Main(string[] args) { Console.WriteLine("Welcome to "); Console.WriteLine("C# 2010 Programming!"); Console.WriteLine("Programming by your name"); Console.ReadLine(); } } } + Chạy chương trình cách nhấn phím F5 kết mong muốn sau: Bài 2: Mục đích: Sử dụng Properties Methods đối tượng ứng dụng Console Kết hợp định dạng xuất liệu Yêu cầu: + Rào statement hàm Main chuyển sang dạng comment Trang 3/63 Hướng dẫn thực hành - Lập trình Windows + Viết lại hàm Main sau: static void Main(string[] args) { Console.WriteLine("{0}\n{1}", "Welcome to ", "C# 2010 Programming!"); Console.WriteLine( "Programming by your name" ); Console.ReadLine(); } + Chạy chương trình cách nhấn phím F5 kết mong muốn không đổi tập 1: Bài 3: Mục đích: Sử dụng số hàm tốn học nhập liệu từ bàn phím Kết hợp định dạng xuất liệu Yêu cầu: + Tạo Project với tên ThaoTacSo: Khi chạy chương trình xuất yêu cầu nhập vào hai số tổng hai số vừa nhập Xuất mà hình u cầu có dạng: Nhap So Thu Nhat A: ?? Nhap So Thu Hai B: ?? Tong cua ?? Va ?? La: ?? Ví dụ xem hình : Trang 4/63 từ bàn phím xuất kết Hướng dẫn thực hành - Lập trình Windows Hướng dẫn: Hàm Main() viết code sau: int nSo1, nSo2, nTong=0; Console.Clear(); Console.Write("{0}", "Nhap So thu nhat: "); // read first number from user nSo1 = Convert.ToInt32(Console.ReadLine()); Console.Write("Nhap So thu hai: "); // read second number from user nSo2 = Convert.ToInt32(Console.ReadLine()); nTong = nSo1 + nSo2; Console.WriteLine("Tong cua " + nSo1 + " Va " + nSo2 + " La " + nTong); Console.ReadLine(); + Mở rộng làm phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) Bài 4: Mục đích: Sử dụng số hàm tốn học nhập liệu từ bàn phím Kết hợp định dạng xuất liệu Yêu cầu: + Tạo Project với tên TinhDienTich: + Khi chạy chương trình xuất yêu cầu nhập vào hai cạnh tứ giác vng xuất kết chu vi, diện tích… Xem hình: Trang 5/63 Hướng dẫn thực hành - Lập trình Windows Bài 5: Mục đích: Sử dụng số hàm tốn học nhập liệu từ bàn phím Kết hợp định dạng xuất liệu Yêu cầu: + Tạo Project với tên PhuongTrinhBac1: + Giải biện luận phương trình bậc : ax+b=0 + Sinh viên ý phương trình có trường hợp: vơ nghiệm, vơ số nghiệm có nghiệm + xem hình để hiểu rõ yêu cầu Trang 6/63 Hướng dẫn thực hành - Lập trình Windows Bài 6: Mục đích: Sử dụng số hàm tốn học nhập liệu từ bàn phím Kết hợp định dạng xuất liệu.( làm quen class Math) Math.Pow(x,y) lấy xy Math.Sqrt(x) lấy bậc x Math.Round(x,2) làm tròn x tới đơn vị Yêu cầu: + Tạo Project với tên PhuongTrinhBac2: + Giải biện luận phương trình bậc : ax2+bx+c=0 + Sinh viên ý phương trình có trường hợp: vơ nghiệm, vơ số nghiệm có nghiệm, có nghiệm phân biệt, có nghiệm kép + xem hình để hiểu rõ yêu cầu Trang 7/63 Hướng dẫn thực hành - Lập trình Windows Bài 7: Mục đích: Sử dụng số hàm lượng giác nhập liệu từ bàn phím Kết hợp định dạng xuất liệu.( tiếp tục làm quen với class Math) Math.PI lấy số PI Math.Sin(a) tính sin, với a radian Math.Cos(a) tính Cos, với a radian Math.Tan(a) tính Tan, với a radian Yêu cầu: + Tạo Project với tên CacHamLuongGiac: + Nhập góc x Tính xuất sinx, cosx, tgx, cotgx + Sinh viên ý hàm lượng giác truyền vào số Radian, em phải đổi góc x radian, cơng thức đổi sau a=x*PI/180 + Xem hình để hiểu rõ yêu cầu Gợi ý tính hàm sin: double fx; Console.Write("Nhap vao goc: "); fx = Convert.ToDouble(Console.ReadLine()); double rad = fx * Math.PI / 180; Console.WriteLine("Sin({0})={1}",fx,Math.Sin(rad)); Trang 8/63 Hướng dẫn thực hành - Lập trình Windows Bài 8: Mục đích: Sử dụng số hàm lượng giác nhập liệu từ bàn phím Kết hợp định dạng xuất liệu.( tiếp tục làm quen với class Math) Yêu cầu: + Tạo Project với tên ChuViDienTichTamGiac: +Nhập cạnh a>0, b>0, c>0 Nếu a, b, c tạo thành tam giác tính xuất chu vi, diện tích hình tam giác Ngược lại thơng báo “Khơng tạo thành tam giác” HD: cv=a+b+c, p=cv/2 dt=√ ( ) ( ) ( ) Bài 9(*): Mục đích: Sử dụng hàm toán học nhập liệu từ bàn phím Kết hợp định dạng xuất liệu Yêu cầu: + Tạo Project với tên TinhTongChuoiSo: + Nhập x, n để tính tổng chuỗi số sau (làm trịn chữ số): 𝑥2 𝑥3 𝑥𝑛 𝑆 ( 𝑥, 𝑛) = 𝑥 + + + ⋯ + 2! 3! 𝑛! Bài 10(*): Mục đích: Sử dụng hàm tốn học nhập liệu từ bàn phím Kết hợp định dạng xuất liệu Yêu cầu: + Tạo Project với tên SoGaSoCho: + Tìm số gà số chó, biết: Gợi ý: Vừa gà vừa chó X + Y = 36 Bó lại cho trịn 2𝑋 + 4𝑌 = 100 Ba mươi sáu Với X số gà, Y số Chó Một trăm chân chẵn Trang 9/63 Hướng dẫn thực hành - Lập trình Windows Module Nội dung kiến thức thực hành: + Làm quen với ngôn ngữ C# + Tạo ứng dụng windows form Mục đích: Sử dụng properties, methods event đối tượng Windows Form Bài 1: Yêu Cầu Thiết kế form hình bên Viết lệnh để chương trình hoạt động sau: + Người sử dụng nhập Password vào textbox , sau nhấn nút “Hiễn Thị’ nội dung password hiễn thị label bên Hướng dẫn: Trong kiện Click button “Hiễn Thị”, gõ vào câu lệnh sau lblHienThi.Text = txtPassWord.Text; + Người sử dụng nhấn nút “Tiếp” để xoá nội dung textbox, label đặt trỏ vào texttbox password để người sử dụng nhập nội dung thuận lợi Hướng dẫn: Trong kiện Click button “Tiếp”, gõ vào đoạn lệnh sau lblHienThi.Text = ""; txtPassWord.Clear(); txtPassWord.Focus(); Trang 10/63 Hướng dẫn thực hành - Lập trình Windows Mục đích: Sử dụng lớp Exception đề bẩy lỗi chương trình Sử dụng MessageBox để hiển thị thông báo lỗi Yêu cầu: Viết lại 1, sử dụng đối tượng ErrorProvider để hiệ thị thông báo lỗi control Bài : Mục đích: Sử dụng lớp Exception đề bẩy lỗi chương trình Sử dụng finally Block Yêu cầu: Thiết kế giao diện hình bên Khi người dùng Click nút “Save”, chương trình lưu lại nội dung TextBox save với tên nhập vào trừ textbox name Lưu ý: Chương trình phải thức việc đóng file bất kẻ có xảy lỗi hay khơng Hương dẫn: Giáo trình trang Trang 49/63 Hướng dẫn thực hành - Lập trình Windows Bài : Mục đích: Sử dụng Component ErrorProvider kết hợp kỷ thuật Validation control Yêu cầu: Viết lại tập sử dụng chặn lỗi người dùng kỹ thuật Valida tion Lưu ý: Khi có lỗi nhập liệu Textbox giữ focus khơng cho thực tính tóan, phải cho người dùng Click nút đóng form Hướng dẫn: Thiết lập thuộc tính CausesValidation Form False Khai báo thêm biến tòan cục để kiểm tra người dùng Click đóng form private bool closingFlag = false; Trong kiện đóng form bổ sung code Xem thêm giáo trình trang Trang 50/63 Hướng dẫn thực hành - Lập trình Windows Bài : Mục đích: Lập trình với lớp Exception thuộc khơng gian System.IO.IOException Sử dụng component OpenFileDialog, SaveFileDialog, ColorDialog, and FontDialog Yêu cầu: Lưu ý: để đọc/ghi file cần bổ sung không gian “using System IO” Xem giáo trình trang Bài : Mục đích: Sử dụng kỹ thuật Validating User Input Yêu cầu: Thiết kế form login hình bên Xuất thơng báo login hợp lệ nội dung textbox “UserName” “Password” khác rỗng khơng có khỏang trắng bên Ngược lại xuất thông báo lỗi cụ thể thông qua ErrorProvider Cho phép người dùng đóng Form nút “Cancle” xảy lỗi trường liệu Xem thêm hướng dẫn giáo trình trang Trang 51/63 Hướng dẫn thực hành - Lập trình Windows Bài : Mục đích: Sử dụng lớp Exception đề bẫy lỗi chương trình Sử dụng Component ErrorProvider kết hợp kỹ thuật Validation control Yêu cầu: Thực lại kiểm lỗi tập thuộc Module3 Trang 52/63 Hướng dẫn thực hành - Lập trình Windows Module Nội dung kiến thức thực hành: + Tạo ứng dụng consoleAp plication windows form + Sử dụng Mảng danh sách Bài 1: Mục đích: Xây dựng mảng chiều ConsoleApp Yêu cầu: Nhập mảng chiều có N phần tử (N