1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 36. Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc

37 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 7,84 MB

Nội dung

Bài 36: LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC I. Mục tiêu bài học: A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được :  Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron hoá trị của niken, kẽm, chì và thiếc.  Tính chất vật lí (màu sắc, khối lượng riêng).  Tính chất hoá học (tính khử : tác dụng với phi kim, dung dịch axit), ứng dụng quan trọng của chúng. Kĩ năng  Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất của mỗi kim loại cụ thể.  Sử dụng và bảo quản hợp lí đồ dùng làm bằng các kim loại niken, kẽm, thiếc và chì.  Tính thành phần phần trăm về khối lượng kim loại trong hỗn hợp phản ứng. B. Trọng tâm  Đặc điểm cấu tạo nguyên tử niken, kẽm, chì và thiếc  Tính chất hoá học cơ bản của niken, kẽm, chì và thiếc II. Chuẩn bị: GV: - Các mẫu kim loại: Ni, Zn, Pb, Sn. - Dung dịch HCl hoặc H 2 SO 4 loãng. - Bảng HTTH nguyên tố hoá học III. Phương pháp dạy học chủ yếu - Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 GV: dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định vị trí của Ni trong bảng tuần hoàn. GV: Cho HS quan sát mẫu Ni và nghiên cứu thêm các tính chất vật lí khác ở SGK. HS: viết PTHH của các phản ứng Ni tác dụng với O 2 và Cl 2 . HS: nghiên cứu ứng dụng của Ni trong SGK. I – NIKEN 1. Vị trí trong bảng tuần hoàn Ô số 28, nhóm VIIIB, chu kì 4. 2. Tính chất và ứng dụng  Tính chất vật lí: Là kim loại màu trắng bạc, rất cứng, khối lượng riêng lớn (d = 8,9g/cm 3 ).  Tính chất hoá học: Có tính khử yếu hơn Fe, tác dụng được với nhiều đơn chất và hợp chất, không tác dụng với H 2 . 2Ni + O 2 2NiO 500 0 C Ni + Cl 2 t 0 NiCl 2  Bền với không khí và nước ở nhiệt độ thường.  Ứng dụng: - Dùng trong ngành luyện kim. Thép chứa Ni có độ bền cao về mặt cơ học và hoá học. - Mạ lên sắt để chống gỉ cho sắt. Trong công nghiệp hoá chất, Ni được dùng làm chất xúc tác. Hoạt động 2 GV: dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định vị trí của Zn trong bảng tuần hoàn. GV: Cho HS quan sát mẫu Zn và nghiên cứu thêm các tính chất vật lí khác ở SGK. HS: viết PTHH của các phản ứng Zn tác dụng với O 2 và S. HS: nghiên cứu ứng dụng của Zn trong SGK. II – KẼM 1. Vị trí trong bảng tuần hoàn Ô số 30, nhóm IIB, chu kì 4. 2. Tính chất và ứng dụng  Tính chất vật lí: Là kim loại có màu lam nhạt. Trong không khí ẩm, kẽm bị phủ một lớp oxit mỏng nên có màu xám. Khối lượng riêng lớn (d = 7,13g/cm 3 ), t nc = 419,5 0 C.  Ở trạng thái rắn và các hợp chất của Zn không độc. Riêng hơi của ZnO thì rất độc.  Tính chất hoá học: Là kim loại hoạt động, có tính khử mạnh hơn Fe. 2Zn + O 2 t 0 2Zn O Z n + S t 0 Z n S  Ứng dụng: Dùng để mạ (hoặc tráng) lên sắt để bảo vệ sắt khỏi bị gỉ. Dùng để chế tạo hợp kim như hợp kim với Cu. Dùng để sản xuất pin khô. Một số hợp chất của kẽm dùng trong y học như ZnO dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,… Hoạt động 3 GV: dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định vị trí của Pb trong bảng tuần hoàn. III – CHÌ 1. Vị trí trong bảng tuần hoàn Ô số 82, nhóm IVA, chu kì 6. 2. Tính chất và ứng dụng GV: Cho HS quan sát mẫu Zn và nghiên cứu thêm các tính chất vật lí khác ở SGK. HS: viết PTHH của các phản ứng Pb tác dụng với O 2 và S. HS: nghiên cứu ứng dụng của Pb trong SGK.  Tính chất vật lí: Là kim loại màu trắng hơi xanh, khối lượng riêng lớn (d = 11,34g/cm 3 ), t nc = 327,4 0 C, mềm.  Tính chất hoá học: 2Pb + O 2 t 0 2Pb O P b + S t 0 P b S  Ứng dụng: - Chì và các hợp chất của chì đều rất độc. - Chế tạo các bản cực ăcquy, vỏ dây cáp, đầu đạn và dùng để chế tạo thiết bị bảo vệ khỏi tia phóng xạ. Hoạt động 4 GV: dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định vị trí của Sn trong bảng tuần hoàn. GV: Cho HS quan sát mẫu Sn và nghiên cứu thêm các tính chất vật lí khác ở SGK. HS: viết PTHH của các phản ứng Sn tác LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC I Niken NIKEN • Thế kỉ II trước CN người Trung Quốc đúc hợp kim gồm Cu, Ni, Zn • Năm 1751 nhà hóa học Thụy Điển Cronstedt tách Niken khỏi quặng Cronstedt Vị trí Tính chất ứng dụng • Tính chất vật lí • Kim loại màu trắng bạc, cứng • Khối lượng riêng lớn ( D = 8,9 g/cm3 ) • Nhiệt nóng chảy 1455oc • Tính chất hóa học • - Ni có tính khử yếu sắt ( xem dãy điện hóa) • - Tác dụng với nhiều đơn chất, hợp chất ( không tác dụng với hidro) • 2Ni + O2 → 2NiO t C  • Ni + Cl2 → NiCl2 • - Ở nhiệt độ thừng niken bền với không khí nước 500 o C o Thiên thạch Niken tự nhiên Nicolite (NiAs ) Magie silicat (Ni,Mg)3Si2O5(OH)4 • * Ứng dụng Những thức ăn chứa nhiều kẽm III Chì • Vị trí tính chất ứng dụng • * Tính chất vật lí • - Kim loại màu trắng xanh, khối lượng riêng lớn ( D = 11,34 g/ cm3 ) • - Nhiệt nóng chảy 327,4oc • - Mềm, dễ dát mỏng • * Tính chất hóa học • - Nhiệt độ thường, chì tác dụng với không khí tạo màng oxit bảo vệ • - Khi đun nóng tác dụng với oxi, lưu huỳnh • 2Pb + O2 → 2PbO • Pb + S → PbS t oC t oC • Ứng dụng • Chì thành phần tạo nên ắc quy, sử dụng cho xe • Chì sử dụng làm vỏ dây cáp, đầu đạn • Chì sử dụng chất nhuộm trắng sơn • Chì sử dụng thành phần màu tráng men • Chì dùng làm ngăn để chống phóng xạ hạt nhân • Chì hợp chất chì độc, chì gây xám men rối loạn thần kinh IV Thiếc Vị trí Tính chất ứng dụng * Tính chất vật lí - Điều kiện thường, kim loại thiếc màu trắng bạc, khối lượng riêng lớn (D = 7,92 g/cm3 ) - Mềm, dễ dát mỏng - Nhiệt nóng chảy 232oc - Thiếc có dạng thù hình: thiếc trắng thiếc xám ( biến đổi qua lại phụ thuộc vào nhiệt độ ), xứ lạnh vật dụng thiếc dễ bị hỏng biến đổi qua lại làm tăng thể tích , nên thiếc vụn thành bột màu xám • * Tính chất hóa học • - Tan chậm dd HCl loãng • Sn + 2HCl → SnCl2 + H2↑ • - Tác dụng với oxi đun nóng • Sn + O2 → SnO2 t oC dụng • Thiếc khó bị ôxy hóa, nhiệt độ thường thiếc chống ăn mòn người ta tìm thấy chúng có mặt nhiều hợp kim Nhờ đặc tính chống ăn mòn, người ta thường tráng hay mạ lên kim loại dễ bị ôxy hoá nhằm bảo vệ chúng lớp sơn phủ bề mặt, sắt tây dùng để đựng đồ thực phẩm • Thiếc dát mỏng dùng tụ điện, hợp kim Sn-Pb dùng để hàn • SnO2 dùng làm men công nghiệp gốm sứ làm thủy tinh mờ • * Ứng HÓA HỌC 12 LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC KIỂM TRA BÀI CŨ Hoàn thành chuỗi phản ứng sau(ghi rõ điều kiện nếu có) Cu CuO CuCl 2 Cu(OH) 2 CuSO 4 (1) (2) (3) (4) 1. VỊ TRÍ: I-NIKEN [...]... kinh IV- THIẾC 1 Vị trí 2 TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG * Tính chất vật lí - Điều kiện thường, kim loại thiếc màu trắng bạc, khối lượng riêng lớn (D = 7,92 g/cm3 ) - Mềm, dễ dát mỏng - Nhiệt nóng chảy 232oc - Thiếc có 2 dạng thù hình: thiếc trắng và thiếc xám ( biến đổi qua lại phụ thuộc vào nhiệt độ ), ở xứ lạnh các vật dụng bằng thiếc dễ bị hỏng do sự biến đổi qua lại làm tăng thể tích , nên thiếc vụn... xám • * Tính chất hóa học • - Tan chậm trong dd HCl loãng • Sn + 2HCl → SnCl2 + H2↑ • - Tác dụng với oxi khi đun nóng • Sn + O2 SnO2 t oC → Ứng dụng • Thiếc rất khó bị ôxy hóa ở nhiệt độ thường Nhờ đặc tính này, người ta cũng thường tráng hay mạ thiếc lên các kim loại dễ bị ôxy hoá nhằm bảo vệ chúng như một lớp sơn phủ bề mặt, như trong các tấm sắt tây dùng để đựng đồ thực phẩm • Thiếc được dát mỏng... Trong thực đơn hàng ngày, kẽm có trong thành phần của các loại khoáng chất và vitamin Người ta cho rằng kẽm có thuộc tính chống ôxi hóa, do vậy nó được sử dụng như là nguyên tố vi lượng để chống sự lão hóa của da và cơ trong cơ thể • Một số hợp chất của Zn dùng trong y học, làm thuốc giãm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa Những thức ăn chứa nhiều kẽm III- Chì 1 Vị trí 2 Tính chất và ứng... khối lượng riêng lớn ( D = 7,13 g/cm3 ) • Nhiệt nóng chảy 419,5oc • Nhiệt độ thường giòn, đun khoảng 100 - 150oc dẻo, dai, đến 200oc giòn trở lại • Kẽm và hợp chất kẽm không độc trừ ZnO * Tính chất hóa học • Kim loại hoạt động mạnh, có tính khử mạnh hơn sắt • Tác dụng trực tiếp với oxi, lưu huỳnh khi đun nóng; tác dụng với dd axit, kiềm, muối 2 Zn + O2 → 2 ZnO t oC Zn + S t oC → ZnS • * Ứng dụng... III- Chì 1 Vị trí 2 Tính chất và ứng dụng * Tính chất vật lí - Pb là kim loại màu trắng hơi xanh, khối lượng riêng lớn ( D = 11,34 g/ cm3 ) - Nhiệt nóng chảy 327,4oc - Mềm, dễ dát mỏng * Tính chất hóa học - Nhiệt độ thường, chì tác dụng với không khí tạo màng oxit bảo vệ - Khi đun nóng tác dụng với oxi, lưu huỳnh 2Pb + O2 Pb + S t oC → 2PbO t oC → PbS • Ứng dụng • Chì là thành phần chính tạo nên Giáo hóa học lớp 12 cơ bản - Tiết 60: LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC I. Mục tiu bi học: 1. Kiến thức: * HS biết: - Vị trí của Ag, Au, Ni, Zn, Pb, Sn trong bảng tuần hồn. - Tính chất v ứng dụng của Ag, Au, Ni, Zn, Pb, Sn. 2. Kĩ năng: - Viết PTHH của cc phản ứng dạng phn tử v ion thu gọn xảy ra (nếu cĩ) khi cho từng kim loại Ag, Au, Ni, Zn, Pb, Sn tc dụng với cc dung dịch axit, với cc phi kim. II. Chuẩn bị: GV: - Cc mẫu kim loại: Ag, Ni, Zn, Pb, Sn. - Dung dịch HCl hoặc H 2 SO 4 lỗng. - Bảng HTTH nguyn tố hố học III. Phương pháp dạy học chủ yếu - Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan. IV. Tiến trình bi dạy: 1. Ổn định lớp: Cho hỏi, kiểm diện. 2. Kiểm tra bi cũ: Khơng kiểm tra. 3. Bi mới: Hoạt động của thầy và trị Nội dung Hoạt động 1 GV: dng bảng tuần hồn v cho HS xc định vị trí của Ag trong bảng tuần hoàn. GV: Cho HS quan st mẫu Ag v nghin cứu thm cc tính chất vật lí khc ở I – BẠC: Ag 1. Vị trí trong bảng tuần hồn Ơ số 47, nhĩm IB, chu kì 5. 2. Tính chất v ứng dụng  Tính chất vật lí: Là kim loại màu trắng , mềm, khối lượng riêng lớn (d = 10,5g/cm 3 ). Dẫn SGK. HS: viết PTHH của cc phản ứng của Ag HS: nghin cứu ứng dụng của Ag trong SGK. điện, dẫn nhiệt tốt nhất  Tính chất hố học: Cĩ tính khử yếu: - Không bị oxh trong kk, dù ở nhiệt độ cao - Khơng tc dụng với axit HCl, H 2 SO 4 lỗng - Tác dụng với axit có tính oxh mạnh như axit H 2 SO 4 đặc, HNO 3 : Ag + 2HNO 3 đ  AgNO 3 + NO 2 + H 2 O - Ag có màu đen khi tiếp xúc với kk hoặc nước có mặt H 2 S: 4Ag + 2H 2 S + O 2  2Ag 2 S + 2H 2 O  Ứng dụng: - Chế tạo đồ trang sức, vật trang trí - Chế tạo hợp kim - Ion Ag + có khả năng sát trùng, diệt khuẩn Hoạt động 2 GV: dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định vị trí của Au trong bảng tuần hoàn. GV: Cho HS quan st mẫu Au v nghin cứu thm cc tính chất vật lí khc ở SGK. HS: viết PTHH của cc phản ứng của Au II – VNG: Au 1. Vị trí trong bảng tuần hồn Ơ số 79, nhĩm IB, chu kì 6. 2. Tính chất v ứng dụng  Tính chất vật lí: Là kim loại màu vàng , mềm, khối lượng riêng lớn (d = 19,3g/cm 3 ). Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất  Tính chất hố học: Cĩ tính khử rất yếu: - Không bị oxh trong kk, dù ở nhiệt độ cao - Khơng bị hịa tan trong axit - Bị hịa tan trong nước cường toan (hỗn hợp gồm 1VHNO 3 + HS: nghin cứu ứng dụng của Au trong SGK. 3VHCl) Au + HNO 3 + 3HCl AuCl 3 + NO + 2H 2 O - Cĩ k/n tạo phức với dd muối xianua của kim loại kiềm. - Tạo hỗn hống với Hg 4Ag + 2H 2 S + O 2  2Ag 2 S + 2H 2 O  Ứng dụng: - Chế tạo đồ trang sức, vật trang trí - Chế tạo hợp kim Hoạt động 3 GV: dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định vị trí của Ni trong bảng tuần hồn. GV: Cho HS quan st mẫu Ni v nghin cứu thm cc tính chất vật lí khc ở SGK. HS: viết PTHH của cc phản ứng Ni tc dụng với O 2 v Cl 2 . III – NIKEN 1. Vị trí trong bảng tuần hồn Ơ số 28, nhĩm VIIIB, chu kì 4. 2. Tính chất v ứng dụng  Tính chất vật lí: Là kim loại màu trắng bạc, rất cứng, khối lượng riêng lớn (d = 8,9g/cm 3 ).  Tính chất hố học: Có tính khử yếu hơn Fe, tác dụng được với nhiều đơn chất và hợp chất, không tác dụng với H 2 . 2Ni + O 2 2NiO 500 0 C Ni + Cl 2 t 0 NiCl 2  Bền với không khí và nước ở nhiệt độ thường.  Ứng dụng: - Dùng trong ngành luyện kim. Thép chứa Ni có độ bền cao về HS: nghin cứu ứng dụng của Ni trong SGK. mặt cơ học và hoá học. - Mạ lên sắt để chống gỉ cho sắt. Trong công nghiệp hoá chất, Ni được dùng làm chất xc tc. Hoạt động 4 GV: dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định vị trí của Zn trong bảng tuần hoàn. GV: Cho HS quan st mẫu Zn v nghin cứu thm cc tính chất vật lí khc ở SGK. IV – KẼM 1. Vị trí trong bảng tuần hồn Ơ số 30, nhĩm IIB, chu kì 4. 2. Tính chất v ứng dụng  Tính chất vật lí: Là kim loại có màu lam nhạt. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Biết Bài 36: LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC I. Mục tiêu bài học: A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được :  Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron hoá trị của niken, kẽm, chì và thiếc.  Tính chất vật lí (màu sắc, khối lượng riêng).  Tính chất hoá học (tính khử : tác dụng với phi kim, dung dịch axit), ứng dụng quan trọng của chúng. Kĩ năng  Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất của mỗi kim loại cụ thể.  Sử dụng và bảo quản hợp lí đồ dùng làm bằng các kim loại niken, kẽm, thiếc và chì.  Tính thành phần phần trăm về khối lượng kim loại trong hỗn hợp phản ứng. B. Trọng tâm  Đặc điểm cấu tạo nguyên tử niken, kẽm, chì và thiếc  Tính chất hoá học cơ bản của niken, kẽm, chì và thiếc II. Chuẩn bị: GV: - Các mẫu kim loại: Ni, Zn, Pb, Sn. - Dung dịch HCl hoặc H 2 SO 4 loãng. - Bảng HTTH nguyên tố hoá học III. Phương pháp dạy học chủ yếu - Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 GV: dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định vị trí của Ni trong bảng tuần hoàn. GV: Cho HS quan sát mẫu Ni và nghiên cứu thêm các tính chất vật lí khác ở SGK. HS: viết PTHH của các phản ứng Ni tác dụng với O 2 và Cl 2 . HS: nghiên cứu ứng dụng của Ni trong SGK. I – NIKEN 1. Vị trí trong bảng tuần hoàn Ô số 28, nhóm VIIIB, chu kì 4. 2. Tính chất và ứng dụng  Tính chất vật lí: Là kim loại màu trắng bạc, rất cứng, khối lượng riêng lớn (d = 8,9g/cm 3 ).  Tính chất hoá học: Có tính khử yếu hơn Fe, tác dụng được với nhiều đơn chất và hợp chất, không tác dụng với H 2 . 2Ni + O 2 2NiO 500 0 C Ni + Cl 2 t 0 NiCl 2  Bền với không khí và nước ở nhiệt độ thường.  Ứng dụng: - Dùng trong ngành luyện kim. Thép chứa Ni có độ bền cao về mặt cơ học và hoá học. - Mạ lên sắt để chống gỉ cho sắt. Trong công nghiệp hoá chất, Ni được dùng làm chất xúc tác. Hoạt động 2 GV: dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định vị trí của Zn trong bảng tuần hoàn. GV: Cho HS quan sát mẫu Zn và nghiên cứu thêm các tính chất vật lí khác ở SGK. HS: viết PTHH của các phản ứng Zn tác dụng với O 2 và S. HS: nghiên cứu ứng dụng của Zn trong SGK. II – KẼM 1. Vị trí trong bảng tuần hoàn Ô số 30, nhóm IIB, chu kì 4. 2. Tính chất và ứng dụng  Tính chất vật lí: Là kim loại có màu lam nhạt. Trong không khí ẩm, kẽm bị phủ một lớp oxit mỏng nên có màu xám. Khối lượng riêng lớn (d = 7,13g/cm 3 ), t nc = 419,5 0 C.  Ở trạng thái rắn và các hợp chất của Zn không độc. Riêng hơi của ZnO thì rất độc.  Tính chất hoá học: Là kim loại hoạt động, có tính khử mạnh hơn Fe. 2Zn + O 2 t 0 2Zn O Z n + S t 0 Z n S  Ứng dụng: Dùng để mạ (hoặc tráng) lên sắt để bảo vệ sắt khỏi bị gỉ. Dùng để chế tạo hợp kim như hợp kim với Cu. Dùng để sản xuất pin khô. Một số hợp chất của kẽm dùng trong y học như ZnO dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,… Hoạt động 3 GV: dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định vị trí của Pb trong bảng tuần hoàn. III – CHÌ 1. Vị trí trong bảng tuần hoàn Ô số 82, nhóm IVA, chu kì 6. 2. Tính chất và ứng dụng GV: Cho HS quan sát mẫu Zn và nghiên cứu thêm các tính chất vật lí khác ở SGK. HS: viết PTHH của các phản ứng Pb tác dụng với O 2 và S. HS: nghiên cứu ứng dụng của Pb trong SGK.  Tính chất vật lí: Là kim loại màu trắng hơi xanh, khối lượng riêng lớn (d = 11,34g/cm 3 ), t nc = 327,4 0 C, mềm.  Tính chất hoá học: 2Pb + O 2 t 0 2Pb O P b + S t 0 P b S  Ứng dụng: - Chì và các hợp chất của chì đều rất độc. - Chế tạo các bản cực ăcquy, vỏ dây cáp, đầu đạn và dùng để chế tạo thiết bị bảo vệ khỏi tia phóng Bài 36: LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC I. Mục tiêu bài học: A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được :  Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron hoá trị của niken, kẽm, chì và thiếc.  Tính chất vật lí (màu sắc, khối lượng riêng).  Tính chất hoá học (tính khử : tác dụng với phi kim, dung dịch axit), ứng dụng quan trọng của chúng. Kĩ năng  Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất của mỗi kim loại cụ thể.  Sử dụng và bảo quản hợp lí đồ dùng làm bằng các kim loại niken, kẽm, thiếc và chì.  Tính thành phần phần trăm về khối lượng kim loại trong hỗn hợp phản ứng. B. Trọng tâm  Đặc điểm cấu tạo nguyên tử niken, kẽm, chì và thiếc  Tính chất hoá học cơ bản của niken, kẽm, chì và thiếc II. Chuẩn bị: GV: - Các mẫu kim loại: Ni, Zn, Pb, Sn. - Dung dịch HCl hoặc H 2 SO 4 loãng. - Bảng HTTH nguyên tố hoá học III. Phương pháp dạy học chủ yếu - Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 GV: dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định vị trí của Ni trong bảng tuần hoàn. GV: Cho HS quan sát mẫu Ni và nghiên cứu thêm các tính chất vật lí khác ở SGK. HS: viết PTHH của các phản ứng Ni tác dụng với O 2 và Cl 2 . HS: nghiên cứu ứng dụng của Ni trong SGK. I – NIKEN 1. Vị trí trong bảng tuần hoàn Ô số 28, nhóm VIIIB, chu kì 4. 2. Tính chất và ứng dụng  Tính chất vật lí: Là kim loại màu trắng bạc, rất cứng, khối lượng riêng lớn (d = 8,9g/cm 3 ).  Tính chất hoá học: Có tính khử yếu hơn Fe, tác dụng được với nhiều đơn chất và hợp chất, không tác dụng với H 2 . 2Ni + O 2 2NiO 500 0 C Ni + Cl 2 t 0 NiCl 2  Bền với không khí và nước ở nhiệt độ thường.  Ứng dụng: - Dùng trong ngành luyện kim. Thép chứa Ni có độ bền cao về mặt cơ học và hoá học. - Mạ lên sắt để chống gỉ cho sắt. Trong công nghiệp hoá chất, Ni được dùng làm chất xúc tác. Hoạt động 2 GV: dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định vị trí của Zn trong bảng tuần hoàn. GV: Cho HS quan sát mẫu Zn và nghiên cứu thêm các tính chất vật lí khác ở SGK. HS: viết PTHH của các phản ứng Zn tác dụng với O 2 và S. HS: nghiên cứu ứng dụng của Zn trong SGK. II – KẼM 1. Vị trí trong bảng tuần hoàn Ô số 30, nhóm IIB, chu kì 4. 2. Tính chất và ứng dụng  Tính chất vật lí: Là kim loại có màu lam nhạt. Trong không khí ẩm, kẽm bị phủ một lớp oxit mỏng nên có màu xám. Khối lượng riêng lớn (d = 7,13g/cm 3 ), t nc = 419,5 0 C.  Ở trạng thái rắn và các hợp chất của Zn không độc. Riêng hơi của ZnO thì rất độc.  Tính chất hoá học: Là kim loại hoạt động, có tính khử mạnh hơn Fe. 2Zn + O 2 t 0 2Zn O Z n + S t 0 Z n S  Ứng dụng: Dùng để mạ (hoặc tráng) lên sắt để bảo vệ sắt khỏi bị gỉ. Dùng để chế tạo hợp kim như hợp kim với Cu. Dùng để sản xuất pin khô. Một số hợp chất của kẽm dùng trong y học như ZnO dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,… Hoạt động 3 GV: dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định vị trí của Pb trong bảng tuần hoàn. III – CHÌ 1. Vị trí trong bảng tuần hoàn Ô số 82, nhóm IVA, chu kì 6. 2. Tính chất và ứng dụng GV: Cho HS quan sát mẫu Zn và nghiên cứu thêm các tính chất vật lí khác ở SGK. HS: viết PTHH của các phản ứng Pb tác dụng với O 2 và S. HS: nghiên cứu ứng dụng của Pb trong SGK.  Tính chất vật lí: Là kim loại màu trắng hơi xanh, khối lượng riêng lớn (d = 11,34g/cm 3 ), t nc = 327,4 0 C, mềm.  Tính chất hoá học: 2Pb + O 2 t 0 2Pb O P b + S t 0 P b S  Ứng dụng: - Chì và các hợp chất của chì đều rất độc. - Chế tạo các bản cực ăcquy, vỏ dây cáp, đầu đạn và dùng để chế tạo thiết bị bảo vệ khỏi tia phóng ... dụng chất nhuộm trắng sơn • Chì sử dụng thành phần màu tráng men • Chì dùng làm ngăn để chống phóng xạ hạt nhân • Chì hợp chất chì độc, chì gây xám men rối loạn thần kinh IV Thiếc Vị trí

Ngày đăng: 08/10/2017, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w