1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

20 319 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

Thứ ngày tháng năm 2008 Trường THCS Mỹ Phong KIỂM TRA BÀI CŨ: 1/ Nêu trạng thái thiên nhiên,tính chất và ứng dụng của nguyên tố silic 2/ Sản xuất thủy tinh như thế nào? Viết các phương trình hoá học xảy ra trong quá trình nấu thủy tinh. Bài 31: Tiết 39 LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học trong bảng tuấn hoàn: Quan sát bảng tuần hoàn kết hợp thông tin SGK, hãy cho biết bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp trên cơ sở nào? BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Một số dạng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Dạng hình thang Dạng bảng ngắn II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn: 1/ Ô nguyên tố: Số hiệu nguyên tử Tên nguyên tố Kí hiệu hoá học Nguyên tử khối Ô nguyên tố cho biết: - Số hiệu nguyên tử. - Kí hiệu hoá học. - Tên nguyên tố. - Nguyên tử khối. ◙ Chú ý: - Số hiệu nguyên tử bằng số điện tích hạt nhân và bằng số electron. - Số hiệu nguyên tử trùng với số thứ tự ô nguyên tố. II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn: 2/ Chu kì: - Hãy cho biết số lớp electron của từng cặp nguyên tố sau: - Chu kì là gì? Chu kì là dãy các nguyên tốnguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều tăng điện tích hạt nhân. - Nhìn vào bảng tuần hoàn cho biết hidro, heli nằm ở hàng thứ mấy? tương tự cho liti và oxi? Hydro Heli Oxi Liti II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn: 3/ Nhóm: - Nhận xét gì về số electron lớp ngoài cùng của từng cặp nguyên tố: liti và natri ; oxi và lưu huỳnh? Liti Natri Lưu huỳnh Oxi II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn: 3/ Nhóm: - Nhóm là gì? Nhóm gồm các nguyên tốnguyên tử của chúng có số electron ngoài cùng bằng nhau và có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Nhìn vào bảng tuần hoàn hãy cho biết liti và natri nằm ở cột thứ mấy? Tương tự lưu huỳnh và oxi nằm ở cột thứ mấy? Liti Natri Cũng cố: Bài tập 1: a) Chất nào sau đây là chất khí độc, màu vàng lục: A. Brom. D. Clo. B. Iot. E. Cacbon đioxit. C. Nitơ. b) Hãy cho biết vị trí của nguyên tố tạo nên chất khí trên trong bảng tuần hoàn. ♦ a) D. Clo b) Clo là nguyên tố 20 Câu 1: Hãy cho biết ý Ca nghĩa ô nguyên tố 20? Canxi 40 Đáp án: Số hiệu nguyên tử = Số điện tích hạt nhân = Số e = Số thứ tự = 20; Kí hiệu hóa học Ca; Tên nguyên tố Canxi; nguyên tử khối 40 Câu 2: Hãy so sánh mức độ hoạt động hóa học nguyên tố sau: Mg, K, Al? Đáp án: K > Mg > Al TRƯỜNG TRUNG HỌCSỞ TÂY SƠN Tiết 40: LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt) I Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn II Cấu tạo bảng tuần hoàn III Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn IV Ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học III.Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn 1.Trong chu kì I II III IV V VI VII VIII Hãy quan sát chu kì so sánh mức độ hoạt động hóa học Đáp án: a/tố:Si < S < Cl nguyên Al < Mg < NaThảo luận phút a/ Si, S, Cl (phib/kim) b/ Mg, Na, Al (kim loại) III.Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn Trong chu kì: I II III IV V VI VII VIII Trong khiloại từ đầu Trong chumột kì, chu tínhkì, kim đến cuối thìcủa tínhcác kimnguyên loại hay chu phi kì kim nguyêntốtốthay giảm,đổi đồng phi kim nhưthời thếtính nào? nguyên tố tăng Tiết 40: LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt) I Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn II Cấu tạo bảng tuần hoàn III Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn Trong chu kì: Khi từ đầu đến cuối chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: Tính kim loại nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim nguyên tố tăng dần Kim loại kiềm Halogen Kim loại chuyển tiếp Khí Trong nhóm; Hãy quan sát nhóm I, VII so sánh Trong mức độcùng hoạt động hóa học nhóm, nguyên sau: dưới: tính kim loại từ tố xuống Trong nhóm, tính nguyên tố tăng dần, đồng a/ F, Cl, Br (phi kim) hay phi kimnguyên thờikim tínhloại phi kim b/ Nacác Knguyên (kim loại) tố thay đổi tố giảm dần Đápnhư án: nào? a/ F > Cl > Br (phi kim) b/ Na < K (kim loại) Tiết 40: LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt) I Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn II Cấu tạo bảng tuần hoàn III Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn Trong chu kì: Trong nhóm: Khi từ xuống theo chiều tăng điện tích hạt nhân: Tính kim loại nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim nguyên tố giảm dần IV Ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học: Ví dụ: Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử 17 Hãy cho biết tên, tính chất nguyên tố A so sánh với nguyên tố lân cận? Giải - A Clo (Cl) - Tính chất: Clo nguyên tố phi kim loại hoạt động mạnh - Clo có tính phi kim mạnh S, Br yếu F Tiết 40: LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt) I Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn II Cấu tạo bảng tuần hoàn III Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn Trong chu kì: Trong nhóm: IV Ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Biết vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn ta suy đoán tính chất nguyên tố, so sánh tính kim loại hay phi kim với nguyên tố lân cận Biết nguyên tố X có số hiệu Oxi có ứng nguyên tử Hãy cho biết dụng gìcơ đờinguyên tên, tính chất sản tố Xsống so sánh vớixuất? nguyên tố lân cận? Giải thích - X Oxi (O) số hiệu nguyên tử - Tính chất: O nguyên tố phi kim hoạt động mạnh Vì gần cuối chu kì 2, đầu nhóm VI - Oxi có tính phi kim mạnh N, S yếu F Vì N < O < F (Cùng chu kì 2) O > S (Cùng nhóm VI) Hãy xếp nguyên tố Al, S , F, Mg, P theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần ? Giải thích lựa chọn? Đáp án: Mg, Al, P, S, F Giải thích: Mg > Al (Cùng chu kì 2) P < S < Cl (Cùng chu kì 3) Cl < F (Cùng nhóm VII) 1/ Đối với học tiết học này: -Học Làm BT 3, 4, 5, 6, 7/ 101 Sgk (Bỏ BT2) -Đọc “Em có biết” 2/ Đối với học tiết học tiếp theo: - Ôn lại kiến thức học chương - Xem làm tập luyện tập chương 3/ 102-103 Sgk Hướng dẫn tập 7/ 101 Sgk a) Gọi công thức phải tìm A SxOy Vì A chứa 50% O nên: 32x : 16y = 50 : 50 hay 2x : y = 1:1 hay y = 2x (1) Mặt khác, A có số mol là: 0,35 : 22,4 = 0,015625 (mol) Nên M A = : 0.015625 = 64 hay 32x+16y=64(2) Từ (1) (2) ta giải hệ phương trình tìm x= …;y=… Suy công thức A Lưu ý: Câu b tạo hai muối (axit trung hòa) I I II III IV V VI VII VIII II III IV V VI VII VIII GIÁO ÁN DỰ THI MÔN HOÁ HỌC - LỚP 9 Giáo viên biên soạn : PHAN THỊ KIM HẰNG GIÁO ÁN DỰ THI MÔN HOÁ HỌC - LỚP 9 Giáo viên biên soạn : PHAN THỊ KIM HẰNG Hãy khoanh tròn vào các cặp chất dưới đây có thể tác dụng được với nhau  Kiểm tra bài cũ B . SiO 2 và NaOH E . SiO 2 và CaO C . SiO 2 và H 2 SO 4 D . SiO 2 và H 2 O A . SiO 2 và CO 2 O O Cấu tạo nguyên tử : Mg Hãy chỉ ra A .Số điện tích hạt nhân B .Số e trong nguyên tử C .Số lớp electron D . Số e ở lớp ngoài cùng 12+ 12 3 2 12+ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Đ.I. Men- đê- lê- ép ( 1834- 1907) Henry Moseley Các nguyên tố hoá học trong bảngtuần hoàn được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần II. Cấu tạo bảng tuần hoàn 1. Ô nguyên tố 12 Mg Magie 24 Nguyên tử khối Kí hiệu hóa học Tên nguyên tố Số hiệu nguyên tử Ô nguyên tố cho biết: - Số hiệu nguyên tử - Số hiệu nguyên tử - Kí hiệu hoá học - Kí hiệu hoá học -Nguyên tử khối -Nguyên tử khối - Tên nguyên tố Ví dụ 12 Mg Magie 24 Số hiệu nguyên tử Chú ý : Số hiệu nguyên tử = số thứ tự của ô nguyên tố = số đơn vị điện tích hạt nhân = số e trong nguyên tử Số hiệu nguyên tử = Số thứ tự Số hiệu nguyên tử = Sốđơn vị điện tích hạt nhân * Ví dụ : số thứ tự của ô nguyên tố : 15 * Giải Số thứ tự = Số hiệu nguyên tử = số đ /v điện tích hạt nhân = 15 - Ô ?Hãy cho biết ý nghĩa của các con số , kí hiệu trong ô sau : -Số hiệu nguyên tử 8 O Oxi 16 8 8 + 8 O Oxi 16 - Số điện tích hạt nhân - Số electron -Kí hiệu hoá học - Tên - Nguyên tử khối 8 [...]... nguyên tố Li ,C ,O Em hãy cho biết các Chu kì lớp electron eletron nguyên tố Li , C ,O có số 2: Có 2 lớpnhư thế nào ? Dự đoán chu kì các nguyên tố có cấu tạo nguyên tử như sau: 1+ 12+ Nguyên t : H Nguyên t : Mg 2+ 17+ Nguyên t : He Nguyên tử:Cl Chu kì 1 Chu kì 3 3 Nhóm 3+ Nguyên t : Li 11+ 3 hỏi thảo Câu Nhóm luận nhóm * Nhóm gồm các nguyên tố 1 / Nhóm gồm các nguyên tốnguyên tử của chúng có mà nguyên. .. số cùng của nguyên tử như ở lớp ngoài cùng thế nào ? 4 * Có 8 nhóm nhóm ? /Có bao nhiêu Nguyên tử:Na  Bài tập Dựa vào cấu tạo nguyên tử, hãy cho biết vị trí của nguyên tố Mg trong bảng tuần hoàn Ô 12+ 12 3 Nhóm Nguyên tố Mg nằm ở Chu kì II Dựa vàobảng tuần hoàn , hãy cho biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố (A) có số hiệu nguyên tử 16 Giải Nguyên tố ( A) *Số hiệu nguyên tố 16 Cấu tạo nguyên tử Số... dãy các nguyên tốnguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt Em hãy kì biết nguyên tố được chu theo chiềuđiện Chu cho : Häc thËt tèt Häc thËt tèt D¹y thËt tèt D¹y thËt tèt M«n: Ho¸ häc 9 GD Giáo viên:Phạm Thị Ngọc Trường THCS Giao Châu Tiết 39 - B i 31à I-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Mendeleev Đimitri Ivanovich (1834 – 1907) là nhà hóa học người Nga. Năm 1860 ông đề xuất ý tưởng xây dựng bảng tuần hoàn -Năm 1869 ông công bố bản “ bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học “ hệ thống này giữ một vai trò cực kì to lớn trong việc phát triển các môn Hóa học và Vật lý . -Nguyên tố ở ô thứ 101 là MENĐELÊVI để kỷ niệm nhà hóa học Menđeleep, người tìm ra bảng tuần hoàn các nguyên tố. MENDELEEV Bút tích của Mendeleev 12 Mg Magie 24 Kim loại Phi kim Khí hiếm Số hiệu nguyên tử 2 3 Li Liti 7 4 Be Beri 9 3 11 Na Natri 23 12 Mg Magie 24 7 87 Fr Franxi 223 88 Ra Radi 226 89** Ac Actini 227 104 105 4 19 K Kali 39 20 Ca Canxi 40 22 Ti Titan 48 23 V Vanadi 51 24 Cr crom 52 25 Mn mangan 55 26 Fe Sắt 56 27 Co Coban 59 28 Ni Niken 59 29 Cu Đồng 64 30 Zn Kẽm 65 21 Sc Scandi 45 31 Ga Gali 70 32 Ge Gemani 73 33 Ás Asen 75 34 Se Selen 79 35 Br Brom 80 36 Kr Kripton 84 14 Si Silic 28 1 1 H Hidro 1 2 He Heli 2 5 B Bo 11 6 C Cacbon 12 10 Ne neon 20 7 N nitơ 14 8 O Oxi 16 9 F Flo 19 5 37 Rb Rubidi 85 38 Sr Stronti 88 39 Y Ytri 89 40 Zr Zỉiconi 91 41 Nb Niobi 93 42 Mo Molipden 96 43 Tc Tecnexi 99 44 Ru Ruteni 101 45 Rh Rodi 103 46 Pd Paladi 106 47 Ag Bạc 108 48 Cd Cadimi 112 49 In Indi 115 50 Sn thiếc 119 51 Sb Stibi 122 52 Te Telu 128 53 I Ioots 127 54 Xe Xenon 131 6 55 Cs Xesi 133 56 Ba Bari 137 57 La Lantan 139 72 Hf Hafini 179 73 Ta Tantan 181 74 Ư Vonfam 184 75 Re Reni 186 76 Os Óimi 190 77 Ir Iridi 192 78 Pt Platin 195 79 Au Vàng 197 80 Hg Thuỷ ngân 201 81 Ti Tali 204 82 Pd Chì 207 83 Bi Bitmut 209 84 Po Poloni 209 85 At Atatin 210 86 Rn Radon 222 • Họ • Lantan 58 Ce Xeri 140 59 Pr Prazeodim 141 60 Nd Neodim 144 61 Pm Prometi 147 62 Sm Samari 150 63 Eu Europi 152 64 Gd Gadolini 157 65 Tb Tebi 159 66 Dy Diprozi 163 67 Ho Honmi 165 68 Er Eribi 167 69 Tm Tuli 169 70 Yb Ytecbi 173 71 Lu Lutexi 175 ** Họ Actini 90 Th Thorii 232 91 Pa Protactini 231 92 U Urani 238 93 Np Neptuni 237 94 Pu Plutoni 242 95 Am Amerixi 243 96 Cm Curi 247 97 Bk Beckeli 247 98 Cf Califoni 251 99 Es Ensteni 245 100 Fm Fecmi 253 101 Md Mendelevi 256 102 No Nobeli 255 103 Lorenxi 257 nhóm Chu kì nhóm I nhóm II nhóm III nhóm IV nhóm V nhóm VI nhóm VII nhóm VIII 18 Ar Agon 40 17 Cl Clo 35.5 16 S Lưu huỳnh 32 15 P Phốt pho 31 13 Al Nhôm 27 Kim loại chuyển tiếp KHHH NTK Tên NT Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 11 Na Natri 23 Tên nguyªn tè KÝ hiÖu ho¸ häc Nguyªn tö khèi Sè hiÖu nguyªn tö 11 Na Natri 23 Sè hiÖu nguyªn tö Nguyªn tö Na 11+ 8 O Oxi 16 1 H hidro 1 2 He Heli 4 Chu k× 1 Hi®r« Heli 1+ e e 2+ e Chu k×2 3 Li Liti 7 4 Be Beri 9 5 B Bo 11 6 C Cacbon 12 7 N Nitơ 14 8 O Oxi 16 10 Ne Neon 20 9 F Flo 19 e e e e e 7+ e e e 3+ e e Liti Nit¬ 4+ Beri e e e e [...]... Nguyên tử của nguyên tố X và nguyên tố Y có GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop Ôn thi hóa học lớp 9 - BÀI 31: LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. 2. Cấu tạo bảng tuần hoàn a. Ô nguyên tố Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó. - Số hiệu nguyên tử còn gọi là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử. 12 Mg Magie 24 S ố hi ệ u nguyên t ử Tên nguyên tố Kí hiệu hoá học Nguyên tử khối GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop b. Chu kì - Chu kì là dãy các nguyên tốnguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. - Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron. - Có 7 chu kì trong đó các chu kì 1, 2, 3 được gọi là chu kì nhỏ, các chu kì 4, 5, 6, 7 là các chu kì lớn. Thí dụ: Chu kì 2 gồm 8 nguyên tố có 2 lớp electron trong nguyên tử. Điện tích hạt nhân tăng từ Li là 3+ đến Ne là 10+. c. Nhóm Nhóm gồm các nguyên tốnguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Thí dụ: Nhóm I gồm các nguyên tố kim loại mạnh, chúng đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Điện tích hạt nhân tăng từ Li là 3+ đến Fr là 87+. GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop 3. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn a. Trong một chu kì Trong các chu kì nhỏ: Đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: - Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 electron. - Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. - Đầu chu kì là một kim loại kiềm, cuối chu kì là halogen và kết thúc là một khí hiếm. b. Trong một nhóm Trong một nhóm: Đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: - Số lớp electron tăng dần. - Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. 4. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop a. Biết vị trí nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố. Thí dụ: Nguyên tố A ở ô số 9, nhóm V chu kì II trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Nêu cấu tạo nguyên tử và dự đoán tính chất của nguyên tố A. Nguyên tố A (Flo) ở ô thứ 9 nên có số hiệu nguyên tử là 9, có điện tích hạt nhân bằng 9+ và có 9 electron và có hai lớp electron. Nguyên tố A ở cuối chu kì II nên là phi kim hoạt động mạnh hơn oxi ở ô số 8 và nguyên tố A ở đầu nhóm VII nên tính phi kim mạnh hơn clo ở ô 17. b. Biết cấu tạo nguyên tử có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố. Thí dụ: Nguyên tố B có điện tích hạt nhân là 12+ có 3 lớp electron và có 2 electron ở lớp ngoài cùng. Xác định vị trí của B và dự đoán tính chât hoá học cơ bản của nó. Nguyên tố B (Magie) có 3 lớp electron và 2 electron lớp ngoài cùng nên GD UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e-Learning Bài giảng: Tiết 39- Bài 31: LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ( tiết 1) Chương trình Hóa học, lớp 9 Giáo viên: Lê Thị Dung Trường PTDTBT THCS Sính Phình Huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên Tháng 4/2015 Email:ledung.thcs.tc@gmail.com Điện thoại di động: 01239489456 Nhóm Chu kì I II III IV V VI VII VIII 1 1 H Hiđro 1 2 He Heli 4 2 3 Li Liti 7 4 Be Beri 9 5 B Bo 11 6 C Cacbon 12 7 N Nito 14 8 O Oxi 16 9 F Flo 19 10 Ne Neon 20 3 11 Na Natri 23 12 Mg Magie 24 13 Al Nhôm 27 14 Si Silic 28 15 P Photpho 31 16 S Lưu huiỳnh 32 17 Cl Clo 35.5 18 Ar Agon 40 4 19 K Kali 39 20 Ca Canxi 40 21 Sc Scanđi 45 22 Ti Titan 48 23 V Vani 51 24 Cr Crom 52 25 Mn Mangan 55 26 Fe Sắt 56 27 Co Coban 59 28 Ni Niken 59 29 Cu Đồng 64 30 Zn Kẽm 65 31 Ga Gali 70 32 Ge Gemani 73 33 As Asen 75 34 Se Selen 79 35 Br Brom 80 36 Kr Kripton 84 5 37 Rb Rubiđi 85 38 Sr Stronti 88 39 Y Ytri 89 40 Zr Ziriconi 91 41 Nb Niobi 93 42 Mo Molipđen 96 43 Tc Tecnexi 99 44 Ru Ruteni 101 45 Rh Ri 103 46 Pd Pali 106 47 Ag Bạc 108 48 Cd Cimi 112 49 In Inđi 115 50 Sn Thiếc 119 51 Sb Stibi 112 52 Te Telù 128 53 I Iiot 127 54 Xe Xenon 131 6 55 Cs Xesi 133 56 Ba Bari 137 57 La Lantan 139 72 Hf Hafini 179 73 Ta Tantan 181 74 W Vonfam 184 75 Re Reni 186 76 Os Osimi 190 77 Ir Iriđi 192 78 Pt Platin 195 79 Au Vàng 197 80 Hg Thủy ngân 201 81 Ti Tali 204 82 Pb Chì 207 83 Bi Bitmut 209 84 Po Poloni 209 85 At Atatin 210 86 Rn Ron 222 7 87 Fr Franxin 223 88 Ra Ri 226 89 Ac Actini 227 104 105 Họ Lantan 58 Ce Xeri 140 59 Pr Praim14 1 60 Nd Nei 144 61 Pm Prom 147 62 Sm Sama 150 63 Eu Europ 152 64 Gd Go 157 65 Tp Tebi 159 66 Dy Đipro16 3 67 Ho Honm 165 68 Er Eribi 167 69 Tm Tuli 169 70 Yb Ytecb 173 71 Lu Lutex 175 Họ Actini 90 Th Thori 232 91 Pa Prota 231 92 U Urani 238 93 Np Neptu 237 94 Pu Pluto 242 95 Am Asme 243 96 Cm Curi 247 97 Bk Beck 247 98 Cf Calif 251 99 Es Enste 254 100 Fm Fecm 253 101 Md Menđ 256 102 No Nobel 255 103 Lr Loren 257 Kim lọai Phi kim Khí hiếm BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Kim loại chuyển tiếp TIẾT 39- BÀI 31: LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ( tiết 1)  MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Học sinh biết được các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Lấy được ví dụ minh họa. - Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn gồm ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Lấy được ví dụ minh họa. 2. Kĩ năng - Quan sát cấu tạo bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I, VII, chu kì 2, 3 và rút ra nhận xét về ô nguyên tố, về chu kì, nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục lòng say mê, yêu thích môn học. NỘI DUNG BÀI HỌC II. Cấu tạo bảng tuần hoàn I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 1. Ô nguyên tố 2. Chu kì 3. Nhóm Dmitry Mendeleyev ( 1834 – 1907 ) Năm 1869 Mendeleyev nhà bác học người Nga ( 1834 – 1907) đã sắp xếp khoảng 60 nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của nguyên tử khối. Tuy nhiên cách sắp xếp này có một số trường hợp ngoại lệ. Tiết 39- Bài 31: LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC( tiết 1) I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Bút tích của Mendeleev Tiết 39- Bài 31: LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC( tiết 1) Tiết 39- Bài 31: LƯỢC VỀ BẢNG ... động hóa học nguyên tố sau: Mg, K, Al? Đáp án: K > Mg > Al TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂY SƠN Tiết 40: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt) I Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn II... tuần hoàn II Cấu tạo bảng tuần hoàn III Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn IV Ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học III.Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn 1.Trong chu kì... II Cấu tạo bảng tuần hoàn III Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn Trong chu kì: Trong nhóm: IV Ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Biết vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn ta suy

Ngày đăng: 18/09/2017, 11:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

III.Sự biến đổi tính chất của các nguyêntố trong bảng tuần hoàn - Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
bi ến đổi tính chất của các nguyêntố trong bảng tuần hoàn (Trang 5)
Thảo luận 3 phút - Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
h ảo luận 3 phút (Trang 5)
III.Sự biến đổi tính chất của các nguyêntố trong bảng tuần hoàn - Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
bi ến đổi tính chất của các nguyêntố trong bảng tuần hoàn (Trang 6)
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyêntố hóa học: - Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
ngh ĩa của bảng tuần hoàn các nguyêntố hóa học: (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN