1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Công Thức Hóa Lớp 8

3 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 130 KB

Nội dung

Công Thức Hóa Lớp 8 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

BÀI TẬP VỀ TÌM CÔNG THỨC HỢP CHẤT HỮU CƠ Dạng 1 : Tìm phần trăm các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,18g A thu được 896cm 3 , CO 2 , 0,9g H 2 O và 224 cm 3 N 2 (đkc). Tìm % các nguyên tố trong hchc? Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 2g hchc thu được 2,75g CO 2 và 2,25g H 2 O a. Xác định %C và %H ? b. Hchc nêu trên còn chứa nguyên tố nào khác Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,44g A thu được 1,456 l CO 2 (đktc), 0,45g H 2 O và 0,52g sô đa(N 2 CO 3 ). Tìm % các nguyên tố trong hchc Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 36,6mg hc adrenalin có 4 nguyên tố C,H,O,N thu được 79,2mg CO 2 và 23,4 mg H 2 O. Mặt khác khi đun nóng 54,9 mg hc đon với CuO lấy dư thu được 3,8cm 3 khí N 2 (27 0 C, 270mmHg). Tính % các nguyên tố. Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng hchc chứa C, Cl sinh ra 0,22gCO 2 và 0,09g H 2 O. Khi phân tích định lượng Cl của cùng lượng chất đó bằng dd AgNO 3 người ta thu được 1,435g AgCl ↓ . Tìm % các nguyên tố. Bài 6: Oxi hóa hoàn toàn 4,92mg hchc A chứa C,H,N,O rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình chứa H 2 SO 4 (đđ), bình chứa KOH thì thấy khối lượng bình chứa H 2 SO 4dd tăng 1,81mg bình chứa KOH tăng 10,56mg. Ở thí nghiệm khác khi nung 6,15mg hợp chất đó với CuO thì thu được 0,55ml(đkc) khí N 2 . Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố C,H,N,O? Bài 7: Phân tích một hợp chất thành các đơn chất cứ 9 phần m C thì có 1 phần m H và 8 phần m O 2 . Tính %khối lượng nguyên tố trong hc trên? Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 1,44g A thu được 1,456 lít CO 2 (đktc) 0,45g H 2 O và 0,53g sođa (Na 2 CO 3 ). Tính %m các ng. tố trong hchc. Bài 9: Nung 3,1g hchc A trong dòng khí O 2 thu được 2,24 lít CO 2 ở 27,3 0 C, 1,1atm và 4,5g H 2 O. Ở thí nghiệm khác nung 3,1g chất hữu cơ A với NaOH đặc thu được NH 3 dẫn khí NH 3 qua 200ml dd H 2 SO 4 1M sau pứ với NH 3 phần axit dư được trung hòa bởi 300ml NaOH 1M. Tính hàm lượng %C,H,N,O Dạng 2 : Tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ Bài 10: Xác định CTPT của mỗi chất theo các số liệu sau: a. thành phần: 85,8%C; 14,2%H; M=56 b. 51,3%C; 9,4%H; 12%N; 27,3%O; tỉ khối hơi so với không khí 4,05 c. 54,5%C; 9,1%H; 36,4%O; 0,88g hơi chiềm V=224ml Bài 11: a. Đốt cháy hoàn toàn 10g hc sinh ra 33,85g CO 2 và 6,94g H 2 O, tỉ khối hơi đối với không khí 2,6g . b. Đốt cháy 0,282g hợp chất và cho các sản phẩm sinh ra đi qua các bình đựng CaCl 2 và KOH thấy bình CaCl 2 tăng thêm 0,194g, còn bình KOH tăng 0,8g. Mặt khác đốt 0,186g chất đó sinh ra 22,4ml N 2 (đktc). Phân tử chất đó chỉ chứa 1 nguyên tử nitơ. Tìm CTPT hchc trong 2 trường hợp trên. Bài 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,62g hchc X. CHo toàn bộ sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H 2 SO 4 dd, bình 2 đựng nước vôi dư Ca(OH) 2 , m bình1 tăng 0,9g, bình 2 tăng 0,88g. Mặt khác khi phân tích 0,34g hợp chất đó với CuO lấy dư thu được 124ml N 2 (27 0 C, 755mmHg). a. Xác định CTĐG của X b. Xác định CTPT của X biết rằng khi hóa hơi 0,173g X chiếm V= 125ml(đkc) Bài 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,295g hchc A, thu được 0,44g CO 2 , 0,225g H 2 O và 55,8 cm 3 N 2 (đkc). a. Tìm CTĐG của A ? b. Tìm CTPT biết rằng hchc trên chỉ có chứa 1 nguyên tử O ? Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn 1,72g hchc A rồi dẫn toàn bộ sp cháy vào bình đựng nước vôi trong ( Ca(OH) 2 ) thì m bìnhA 7,8g và xuất hiện 12g kết tủa . Lập CTPT biết rằng 1g hơi A (đkc) có V=261ml Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,08g hchc X, rồi cho toàn bộ sp cháy qua dd Ba(OH) 2 thấy m bình tăng thêm 4,6g, đồng thời tạo thành 6,475g muối axit và 5,91 g muối trung hòa , tỉ khối hơi của X đối với hc là 13,5g. Xác định CTPT của X? Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn 10,4g hchc A rồi cho sp lần lượt qua bình 1 chứa H 2 SO 4 dd và bình 2 chứa nước vôi trong Ca(OH) 2 dư thấy m bình1 tăng 3,6g và b2 30g kết tủa . Xác định CTĐG của A, tìm CTPT biết rằng khi hóa hơi 5,2g A thu được 1V=V của 1,6gO 2 (đkc) Bài 17: Đốt cháy hoàn toàn a hchc cần dùng đủ 2,24 lít O(đkc), sinh ra 3,52g CO 2 và 0,08mol H 2 O d hchc/O =2,75. Tìm CTPT Trang I CÔNG THỨC TÍNH SỐ MOL (MOL) 1.Theo khối lượng: - n = m/M *m: khối lượng *M: khối lượng phân tử, khối lượng mol Ví dụ Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch HCl dư Tính thể tích khí hiđrô thu điều kiện chuẩn (Cho Mg=24) Theo thể tích (đối với chất khí điều kiện chuẩn) : - n =V/22,4 *V: thể tích khí Ví dụ Cho 6,75 gam kim loại nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng Phản ứng xong thu 3,36 lít khí (đktc) a Viết phương trình phản ứng b Tính khối lượng muối thu sau phản ứng (Cho: Zn = 65; H = 1; S = 32; O = 16) II CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH 1.Nồng độ mol /lít (CM) CM =n/V (M) Ví dụ Để trung hoà hết 200 gam dung dịch NaOH 10% cần dùng gam dung dịch HCl 3,65% (cho Na = 23; Cl = 35,5; O = 16; H = 1) Ví dụ Cho 200ml dung dịch NaOH 8% có D = 1,15g/ml tác dụng với 380 gam dung dịch MgCl2 5% Viết PTHH Chất dư? Tính khối lượng chất dư Tính khối lượng kết tủa tạo thành Sau loại bỏ kết tủa, tính C% chất lại sau phản ứng SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRƯỜNG THPT HẢI AN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Đề tài: Dạy tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học nâng cao kết quả hứng thú học tập cho học sinh ( Áp dụng phần kim loại chương trính hóa học lớp 12 ). Tác giả : VŨ VĂN ĐIỀN Chức vụ : Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị : Trường THPT Hải An Hải Phòng, Năm 2014 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢN CAM KẾT I. Tác giả - Họ và tên: VŨ VĂN ĐIỀN - Ngày tháng năm sinh: 21 – 11- 1982 - Đơn vị công tác: THPT HẢI AN - Số điện thoại: 0905 488861 , Mail : dienhaian82@gmail.com II. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Tên đề tài : Dạy tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học nâng cao kết quả hứng thú học tập cho học sinh ( Áp dụng phần kim loại chương trính hóa học lớp 12 ). III. Cam kết Tôi xin cam kết đề tài nghiên cứu này là của cá nhân tôi. Nếu xảy ra sự tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ nội dung của đề tài tôi sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo phòng giáo dục về tính trung thực của bản cam kết này. Hải Phòng, ngày 10 tháng 03 năm 2013 NGƯỜI VIẾT CAM KẾT VŨ VĂN ĐIỀN DANH SÁCH CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ VIẾT TT Tên SKKN Thuộc thể loại Năm viết Xếp loại 1 Xây dựng câu hỏi thực tiễn áp dụng trong dạy học hóa học phần hydrôcacbon Hóa học 11 Chuyên môn 2009 A 2 Biện pháp quản lí lớp chủ nhiệm lúc ban đầu trong công tác chủ nhiệm lớp Quản lý 2010 A 3 Thiết kể câu hỏi trắc nghiệm áp dụng trong dạy học chương săt – Crom – Đồng hóa học 12 Chuyên môn 2011 A 4 Xây dựng câu hỏi thực tiễn áp dụng trong dạy học hóa học phần phi kim hóa học 10 Chuyên môn 2013 A Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2014Môn hoá học Tác giả: Vũ Văn Điền MỤC LỤC MỤC LỤC 1 TÓM TẮT: 3 2. GIỚI THIỆU: 4 2.1. Cơ sở của dạy học tích hợp : 4 2.1.1. Khái niệm về dạy học tích hợp : 4 2.1.1.1.Theo UNESCO : 4 2.1.1.3.Theo Xavier Roegiers 4 2.1.3.2.Theo Xavier Roegiers 6 2.2. Tuyển chọn các bài tập thực tiễn phần kim loại chương trình hóa học 12 7 2.2.1. Bài tập thực tiễn chương kim loại kiềm , kim loại kiềm thổ và nhôm 7 2.2.2. Bài tập thực tiễn chương Sắt , đồng và các kim loại khác 13 3. Phương pháp nghiên cứu 17 3.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận 17 3.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 17 4. Đo lường và thu thập dữ liệu 17 4.1. Đối tượng và địa bàn TNSP 17 4.2. Thiết kế chương trình TNSP 17 4.3. Kết quả TN và xử lý kết quả TN 18 4.3.1. Xử lí theo thống kê toán học 18 5. Kết luận và khuyến nghị : 23 5.1. Kết luận: 23 Trong đề tài tác giả đã tiến hành: Phiếu hỏi học sinh và giáo viên về việc dạy học tích hợp, hiệu quả và các phương thức tiến hành dạy học tích hợp. Đã tìm được nội dung ứng dụng thực tiễn của kiến thức hóa học trong thực tiễn, tuyển chọn và xây dụng được các bài tập hóa học thực tiễn để dạy học tích hợp làm tăng thêm hiệu quả và hứng thú học tập cho học sinh. Tiến hành thực nghiệm sư phạm cụ thể cho 02 lớp học sinh trường THPT Hải An cho thấy lớp thực nghiệm học sinh học tập tích cự, chủ động và hiệu qảu cao hơn lớp đối chứng. Từ đó kết luận dạy học tích hợp là biện pháp hữu hiệu để nâng cao hứng thú và kết qảu học tập cho học sinh 23 5.2. Khuyến nghị 23 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 7. Phụ lục 25 PHỤ LỤC 2 30 ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CÁC BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM 30 Đề kiểm tra sau thực nghiệm số 1 30 BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT 30 1 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 2014Môn hoá học Tác giả: Vũ Văn Điền Đề kiểm tra thực nghiệm số 2(15’) 32 PHỤ LỤC 3 33 MẪU PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 33 PHIẾU ĐIỀU TRA 33 VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN THỰC TIỄN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 33 PHIẾU ĐIỀU TRA 35 VỀ HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC CÓ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN THỰC TIỄN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 35 2 Kiến thức hòa âm KIẾN THỨC HÒA ÂM (Biên soạn:NS Đắc Tâm) HỢP ÂM Hòa âm căn bản của một bài hát là các hợp âm. Do đó các bạn phải thuộc lòng các nốt trong tất cả các hợp âm, bắt đầu từ các hợp âm trưởng thứ tự nhiên, rồi hợp âm 7 và sau đó là các hợp âm nghịch (còn được gọi là "nhân tạo"). Để làm quen với cách ghi hợp âm cho một bài hát, trước hết các bạn nên bắt đầu bằng các hợp âm trưởng thứ tự nhiên và hợp âm 7. Chỉ dùng các hợp âm này thôi và biết ghi hợp âm theo một vài nguyên tắc là đủ để làm cho bài hát thêm màu sắc. Và nếu các bạn thêm vào tiết tấu đệm cho các hợp âm này thì các bạn đã làm hòa âm căn bản cho bài hát với một nhạc cụ đệm như guitar và piano. I. CÁCH GHI HỢP ÂM Việc ghi hợp âm có những nguyên tắc sau: 1. Nguyên tắc thứ 1: hợp âm thường xuất hiện vào đầu nhịp. Trong nhịp cũng có thể xuất hiện thêm hợp âm khác để thêm màu sắc cho cách đệm. 2. Nguyên tắc thứ 2: trong nhịp có nhiều nốt thuộc hợp âm nào thì nhịp đó sẽ nhận hợp âm này. Tuy nhiên các bạn nên phân biệt nốt nào là nốt chánh của hợp âm và nốt nào là nốt phụ/nốt lướt/nốt hoa mỹ trong nhịp. 3. Nguyên tắc thứ 3: các hợp âm sẽ nối tiếp nhau từ nhịp này sang nhịp khác theo 2 cách: a) theo vòng quảng 4: C => F => Bb => Eb => Ab => Db (C#) => Gb (F#) => Cb (B) => Fb (E) => A => D => G => và quay về C hoặc theo vòng quảng 5 (ngược lại với vòng trên): C => G => D => A => E => B => F# => C# => G# (Ab) => D# (Eb) => A# (Bb) => F => và quay về C b) thay thế nhau: các hợp âm có những nốt giống nhau có thể thay thế nhau. Thí dụ: C và Am (có 2 nốt giống nhau: C, E); C và Em (có 2 nốt giống nhau: E, G); F và Am (có 2 nốt giống nhau: A, C); C và F (có một nốt giống nhau: C), v.v 4. Nguyên tắc thứ 4: Để việc chuyển hợp âm này sang hợp âm khác nghe "mượt mà", du dương thì giữa các hợp âm này phải có một nốt giống nhau và các nốt còn lại của hợp âm trước được chuyển sang các nốt của hợp âm sau theo 1/2 cung hoặc tối đa 1 cung lên hoặc xuống. Thí dụ: từ G chuyển về Dm: hợp âm G = GBD và hợp âm Dm = DFA - nốt D (trong hợp âm G) sẽ giữ nguyên là nốt D (trong hợp âm Dm) - nốt G (trong hợp âm G) sẽ giảm xuống 1 cung để về nốt F (trong hợp âm Dm) - nốt B (trong hợp âm G) sẽ tăng lên 1 cung để lên nốt A (trong hợp âm Dm) Các bạn hãy thử ghi hợp âm cho bài nhạc "Bay Đi Cách Chim Biển" của nhạc sĩ Đức Huy đính kèm xem sao? II. CÁC HỢP ÂM TRONG ÂM GIAI 1. Hợp âm trong âm giai trưởng: Các bạn chồng 2 quảng ba tuần tự lên từng nốt trong một âm giai thì sẽ được các hợp âm tự nhiên được sử dụng trong âm giai này. Thí dụ, âm giai C có các hợp âm sau: Quảng ba thứ 2: G A B C D E F Quảng ba thứ 1: E F G A B C D nốt âm giai: C D E F G A B Tên gọi hợp âm: C Dm Em F G Am B dim Tổng quát hóa: I ii iii IV V vi vii Như vậy trong một bài hát được viết theo âm giai trưởng, các hợp âm được sử dụng gồm có: + 3 hợp âm trưởng: bậc I, IV và V + 3 hợp âm thứ: bậc ii, iii và vi + 1 hợp âm giảm (dim): bậc vii Bằng cách tính này, âm giai D sẽ có các hợp âm sau: D, Em, F#m, G, A, Bm và C#dim và âm giai E sẽ có các hợp âm: E, F#m, G#m, A, B, C#m và D#dim v.v 2. Hợp âm trong âm giai thứ: Hòa âm cho âm giai thứ thì màu sắc hơn vì có 3 thể âm giai thứ: âm giai thứ tự nhiên, âm giai thứ giai điệu và âm giai thứ hòa điệu. Âm giai thứ, ngoài các hợp âm giống như âm giai trưởng tương ứng, còn có thêm một số hợp âm do thể giai điệu và hòa điệu mang lại. Thí dụ, âm giai Am tự nhiên gồm các nốt: A B C D E F G sử dụng các hợp âm giống như trong âm giai C là: Am, B dim, C, Dm, Em, F và G; và âm giai Am hòa điệu gồm các nốt: A B C D E F G# có thêm hợp âm E (gồm 3 nốt E G# B) do có nốt G#; và âm giai Am giai điệu gồm các nốt: A B C D E F# G# có thêm 2 hợp âm: D (gồm 3 nốt D F# A) do có nốt F# và E (gồm 3 nốt E G# B) do có nốt G#. Như vậy, một bài hát được viết theo âm giai thứ sẽ có thể sử dụng được các hợp âm sau: + 5 hợp âm trưởng: bậc III, IV, V, VI và VII + 3 hợp âm thứ: bậc http://ebook.here.vn - Tải miễn phí eBook, ðề thi trắc nghiệm 1 CHƯƠNG I ANCOL - PHENOL - AMIN A. Kiến thức cơ bản và trọng tâm 1. Khái niệm về nhóm chức hữu cơ 2. Dãy ñồng ñẳng của rượu (ancol) eylic: - ðồng ñẳng, ñồng phan (ñồng phân về mạch cacbon và ñồng phân về vị trí nhóm hiñroxyl), danh tháp, bậc rượu (ancol). - Tính chất vật lí. Liên kết hiñro - Tính chất hóa học: Phản ứng với kim loại kiềm, phản ứng với axit bromhiñric, với axit axetic, phản ứng tách nước từ một phân tử rượu (ancol) (quy tắc tách), phản ứng tách nước từ hai phân tử rượu(ancol), phản ứng oxi hóa rượu (ancol) thành anñehit, phản ứng cháy trong không khí. - ðiều chế rượu (ancol) (phương pháp chung và phương pháp lên men). Ứng dụng của rượu (ancol) metylic và rượu (ancol) etylic. 3. Phenol. - Công thức cấu tạo. Tính chất vật lí. - Tính chất hóa học: Phản ứng với kim loại kiềm, phản ứng với bazơ, phản ứng với nước brom. - ðiều chế (từ benzen). Ứng dụng. 4. Khái niệm về amin. - Công thức cấu tạo. Tính chất chung (amin mạch hở trong nước ñổi màu quỳ tím thành xanh, phản ứng với axit cho muối). - Anilin: Công thức cấu tạo. Tính chất vật lí. Tính chất hóa học: tác dụng với axit (tính bazơ), phản ứng với nước brom. ðiều chế. ứng dụng. B. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Chủ ñề Mức ñộ cần ñạt 1. Ancol Kiến thức Biết ñược: - ðịnh nghĩa, phân loại rượu (ancol) - Công thức chung, ñặc ñiểm cấu tạo phân tử, ñồng phân, danh pháp (gốc-chức và danh pháp thay thế). - Tính chất vật lí: sự biến thiên nhiệt ñộ sôi, ñộ tan trong nước; liên kết hiñro. - Tính chất hóa học: phản ứng thế nhóm –OH, phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hóa rượu (ancol) bậc I, bậc II thành anñehit/xeton, phản ứng cháy. - Phương pháp ñiều chế rượu (ancol) từ anken, ñiều chế etanol từ tính bột, glixerol. - Ứng dụng của rượu (ancol) etylic (công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm, dung môi, tổng hợp hữu cơ). Kĩ năng - Viết ñược công thức cấu tạo các ñồng phân rượu (ancol) - ðọc ñược tên khi biết công thức cấu tạo của các rượu (ancol) có 4C-5C. - Dự ñoán ñược tính chất hóa học của một số rượu (ancol) ñơn chức cụ thể. - Viết ñược PTHH minh họa tính chất hóa học của rượu (ancol) - Phân biệt ñược rượu (ancol) no ñơn chức với các chất khác bằng phương pháp hóa học. - Xác ñịnh công thức phân tử, công thức cấu tạo của rượu (ancol). 2. Phenol Kiến thức Biết ñược: - Khái niệm, phân loại phenol - Tính chất vật lí: trạng thái, nhiệt ñộ sôi, nhiệt ñộ nóng chảy, tính tan. - Tính chất hóa học: Tác dụng với natri, natri hiñroxit, nước brom. - Một số phương pháp ñiều chế (từ cumen, từ benzen); ứng dụng của phenol. - Khái niệm về ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ. Kĩ năng - Phân biệt dung dịch phenol với ancol cụ thể bằng phương pháp hóa học. - Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của phenol. - Tính khối lượng phenol tham gia và tạo thành trong phản ứng. 3. Amin Kiến thức Biết ñược: - Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc-chức). - ðặc ñiểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, ñộ tan) của amin. Hiểu ñược : - Tính chất hóa học ñiển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước. Kỹ năng - Viết công thức cấu tạo của các amin ñơn chức, xác ñịnh ñược bậc của amin theo công thức cấu tạo. - Quan sát mô hình, thí nghiệm, rút ra ñược nhận xét về cấu tạo và tính chất. - Dự ñoán ñược tính chất hóa học của amin và anilin. - Viết các PTHH minh họa tính chất. Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp http://ebook.here.vn - Tải miễn phí eBook, ðề thi trắc nghiệm 2 Chủ ñề Mức ñộ cần ñạt hóa học. - Xác ñịnh công thức phân tử theo số liệu ñã cho. C. Câu hỏi và bài tập RƯỢU (ANCOL) Câu 1. Dãy nào gồm các công thức của rượu ñã viết không ñúng? A. C n H 2n+1 OH; C 3 H 6 (OH) 2 ; C n H 2n+2 O B. C n H 2n OH; CH 3 -CH(OH) 2 ; C n H 2n-3 O C. C n H 2n O; CH 2 (OH)-CH 2 (OH); C n H 2n+2 O n D. C 3 H 5 (OH) 3 ; C n H 2n-1 OH; C n ... HCl 3,65% (cho Na = 23; Cl = 35,5; O = 16; H = 1) Ví dụ Cho 200ml dung dịch NaOH 8% có D = 1,15g/ml tác dụng với 380 gam dung dịch MgCl2 5% Viết PTHH Chất dư? Tính khối lượng chất dư Tính khối

Ngày đăng: 08/10/2017, 10:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w