1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thuyết trình xây dựng mặt đường CPĐD và mặt đường đá dăm tiêu chuẩn

47 4,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

xây dựng mặt đường Cấp phối đá dăm, mặt đường Đá dăm tiêu chuẩn (đá dăm nước. gồm các nội dung chính 1. Khái niệm, ưu nhược điểm, PVAD 2. Yêu cầu vật liệu 3. trình tự thi công 4. Kiểm tra và nghiệm thu

Trang 1

Chuyên đề: Mặt đường đá dăm tiêu chuẩn- Mặt đường

cấp phối đá dăm

Nhóm 10: lớp vật liệu và CNXD k53

Trang 2

Phần B

Phần A

CÁC PHẦN CHÍNH

Mặt đường đá dăm tiêu chuẩn

Mặt đường cấp phối đá dăm

Trang 3

Trình

tự thi công

Kiểm tra, giám sát và nghiệm thu

Trang 4

A Mặt đường

đá dăm tiêu chuẩn (đá dăm

nước)

A Mặt đường

đá dăm tiêu chuẩn (đá dăm

nước)

Trang 5

AI Khái niệm, ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng

1 Khái niệm

- Là loại mặt đường sử dụng cốt liệu chính là đá dăm nghiền, kích cỡ tương đối đồng đều được san rải và lu lèn ở độ ẩm Wo, trong quá trình lu lèn có sử dụng vật liệu nhỏ để chèn khe đồng thời có tưới nước lên khi lu

- Cường độ đá dăm nước hình thành do:

Sự chèn móc và ma sát giữa các cốt liệu là chủ yếu

Khi lu bột đá sinh ra + nước tạo thành vữa bột keo dính => nên dùng đá vôi hoặc đá đôlomit

Trang 6

- Công nghệ thi công đơn

giản, không đòi hỏi thiết bị

chuyên dụng

- Ổn định nước

AI Khái niệm, ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng

Trang 7

- Yêu cầu đá cường độ cao

- Khả năng chịu lực ngang

kém, dễ bong bật dưới tải

Trang 8

AI Khái niệm, ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng

Làm lớp móng đường của các

loại mặt đường

Làm lớp mặt của mặt đường cấp thấp B1 (trên có hao mòn hoặc lớp bảo vệ)

3 Phạm vi sử dụng

Trang 9

- Để tăng cường cho khuôn đường, tiến hành trồng đá vỉa

+Chỉ làm đá vỉa cho lớp mặt và chiều rộng của đá vỉa không tính vào chiều rộng mặt đường.

+Chiều cao đá vỉa = chiều dày thiết kế của lớp đá dăm nước + 15cm)

+Cao độ đỉnh đá vỉa = cao độ mép đường

+Đá vỉa có thể làm bằng đá hoặc BTXM (trường hợp dùng đá thì khối lượng đá dự trù không tính vào đá cơ bản)

+Khi chôn đá vỉa phải đảm bảo vững chẵc xếp xen khít thành chân khay song song với tim đường.

AI Khái niệm, ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng

Trang 10

AII Yêu cầu về vật liệu

1 Yêu cầu của đá dăm cơ bản

a, Yêu cầu về chất lượng đá:

Trang 11

Đá dăm tiêu chuẩn

Trang 12

c, Yêu cầu về hạt:

Đá phải đồng đều sắc cạnh để đảm bảo

lực ma sát chèn móc giữa các viên đá

lớn.

Dạng của viên đá phải thỏa mãn những

điều kiện sau đây:

+ Lượng hạt có kích cỡ lớn hơn D (D là

cỡ sàng có đường kính lớn nhất) cũng

như lượng hạt có đường kính nhỏ hơn d

(d là cỡ sàng có đường kính nhỏ nhất)

không được quá 10%

AII Yêu cầu về vật liệu

+ Lượng hạt to quá cỡ D +30mm không được quá 3%

+ Lượng hạt nhỏ quá cỡ 0,63mm không được quá 3%

+ Lượng hạt dẹt không được quá 10% (tính theo khối lượng)

d, Yêu cầu độ sạch của đá:

- Đá phải sạch không được lẫn cỏ rác, lá cây Lượng bụi sét không quá 2% Lượng hạt sét dưới dạng vón hòn không vượt quá 0,25%

Trang 13

2 Quy định về vật liệu chèn:

- Vật liệu chèn chỉ dùng cho lớp trên không dùng cho lớp dưới, phải có

dự trù riêng, chiếm khoảng (15-20)% khối lượng đá dăm lớp thi công có rải đá chèn

Nên dùng đá vôi làm vật liệu chèn để tạo bột đá, có lực dính.

3.Yêu cầu đối với nước:

Nước trong các giai đoạn lu phải là nước sạch, không lẫn bùn rác, bèo, cỏ cây Khi thi công nên tưới nước làm nhiều lần, mỗi lần đủ ướt các viên

đá, tổng lượng nước 8-10 l/m2.

AII Yêu cầu về vật liệu

Trang 14

Lu lèn mặt đường Rải lớp phủ mặt

AIII Trình tự thi công

Trang 15

AIII Trình tự thi công

Rải đá dăm và lu lèn

Trang 16

AIV Kiểm tra, giám sát và nghiệm thu

Kiểm tra, giám sát công việc

chuẩn bị bề mặt trước khi thi công

lớp đá dăm nước:

- Cao độ và kích thước hình học

của nền, móng đường theo các

biên bản nghiệm thu trước đó

- Việc thực hiện lu lèn lại lòng

Trang 17

AIV Kiểm tra và nghiệm thu

Kiểm tra các thiết bị xe máy.

- Sự hoạt động bình thường của xe phun nước, xe và thiết bị rải

cốt liệu thô, rải vật liệu chèn, các máy lu

- Đối với máy rải cốt liệu thô chuyên dùng cần kiểm tra sự làm

việc bình thường của bộ phận phân phối đá; đầm chấn động của máy rải hoạt động tốt; chiều cao tấm san phù hợp với chiều dày của lớp đá dăm chưa lu lèn

- Đối với xe và thiết bị rải vật liệu chèn, cần kiểm tra độ nhẵn và

bằng phẳng của đáy thùng ben, sự hoạt động của cửa xả và khe

xả vật liệu chèn, sự hoạt động của trục quay phân phối ngang và yếm chắn của thiết bị rải đá

- Kiểm tra dụng cụ thi công thủ công

Trang 18

AIV Kiểm tra, giám sát và nghiệm thu

 Kiểm tra chất lượng vật liệu

Vật liệu đá trước khi sử dụng

phải được kiểm tra độ khô ráo,

sạch.

- Cốt liệu thô: trước khi sử dụng

phải lấy mẫu cốt liệu thô kiểm

tra các chỉ tiêu cơ lý quy định,

kiểm tra kích thước và thành

phần hạt theo quy định Cứ 1000

m 3 phải thí nghiệm 1 tổ mẫu.

- Cốt liệu chèn: trước khi sử dụng phải lấy mẫu vật liệu chèn kiểm tra kích thước và thành phần hạt theo quy định Cứ 200 m 3 phải thí nghiệm 1 tổ mẫu.

- Vật liệu dính kết: nếu sử dụng, vật liệu dính kết phải được kiểm tra theo

quy định.

- Nước: nước sử dụng để thi công lớp đá dăm nước phải sạch, không lẫn

bụi bẩn, bùn rác, cây cỏ

Trang 19

đến môi trường xung quanh

Các tác động của công trình đến môi trường xung quanh

các điều kiện an toàn lao động

khi thi công

AIV Kiểm tra, giám sát và nghiệm thu

Trang 20

Hình: Kiểm tra trong quá trình lu

Trang 21

AIV Kiểm tra, giám sát và nghiệm thu

Trang 22

Nội dung kiểm tra về chất lượng và kích thước hình

học lớp kết cấu áo đường đá dăm nước Yêu cầu kỹ thuật

Vật liệu chèn bịt kín đường đá dăm nước

Vật liệu chèn bịt kín mặt đường đá dăm nước, không dưới 98% diện tích

Không bị lồi lõm cục bộ do thừa, thiếu đá

-Độ bằng phẳng bề mặt lớp đá dăm nước (Đo tại 4

mặt cắt cho 100 m mặt đường Ở mỗi mặt cắt ngang

đo tại mỗi làn xe và cách mép mặt đường tối thiểu

0,6m)

Phù hợp với các yêu cầu quy định tại TCVN 8864 : 2011.

Chiều dày lớp đá dăm nước (kiểm tra 5 mặt cắt

ngang cho 1 Km Ở mỗi mặt cắt ngang kiểm tra 3 vị

trí: tim đường và cách mép mặt đường tối thiểu

0,6m)

Sai lệch không quá 10% chiều dày thiết kế, nhưng không lớn hơn 20 mm.

Bề rộng mặt đường đá dăm nước (Đo tại 10 mặt cắt

ngang cho mỗi km) Sai lệch không quá  10cm.

Bảng1:Yêu cầu kỹ thuật nghiệm thu lớp kết cấu áo đường đá dăm nước

AIV Kiểm tra, giám sát và nghiệm thu

Trang 23

B.Mặt đường cấp phối đá

dăm

Trang 24

BI Khái niệm, ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng

1 Khái niệm

- Mặt đường cấp phối đá dăm là

mặt đường sử dụng cấp phối đá

cỡ to, nhỏ khác nhau được sản

xuất tại xí nghiệp theo quy luật

Trang 25

BI Khái niệm, ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng

Hình: Đá 4x6

- CPĐD loại I: tất cả các cỡ

hạt được nghiền từ đá nguyên

khai

- CPĐD loại II: được nghiền

từ đá nguyên khai, cuội sỏi,

trong đó cỡ hạt nhỏ hơn

2,36mm có thể là khoáng vật

tự nhiên không nghiền nhưng

khối lượng không vượt quá

50% CPĐD Khi CPĐD được

nghiền từ cuội sỏi thì các hạt

trên sàng 9,5mm phải có từ

75% trở lên

Trang 26

Tương đối ổn định nước

Đỡ tốn công lu lèn

Giá thành hợp lý

2

Cường độ tương đối cao = 2000 – 3000

daN/cm2

BI Khái niệm, ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng

3 Ưu-nhược điểm

Trang 27

BI Khái niệm, ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng

Chịu lực đẩy ngang kém

Trang 28

BI Khái niệm, ưu nhược điểm, phạm vi sử dụng

4.Phạm vi sử dụng

- CPĐD loại I: sử dụng làm lớp móng của kết cấu áo đường mềm

có tầng mặt loại A1, A2 ( nếu làm lớp mặt phải láng nhựa lên trên)

- CPĐD loại II: sử dụng làm lớp móng dưới của kết cấu áo đường

có tầng mặt loại A1 và làm lớp móng trên cho tầng mặt loại A2 hoặc B1

Trang 29

BII Yêu cầu về vật liệu

2 Thành phần hạt của vật liệu CPĐD.

Việc lựa chọn loại CPĐD (theo cỡ hạt danh định lớn nhất Dmax) phải căn cứ vào chiều dày thiết kế của lớp mòng và phải được chỉ rõ trong hồ sơ thiết kế cấu áo đường và chỉ dẫn kỹ thuật công trình:

- Cấp phối loại Dmax = 37,5mm thích hợp dùng cho lớp móng dưới;

- Cấp phối loại Dmax = 25mm thích hợp dùng cho lớp móng trên;

- Cấp phối loại Dmax = 19mm thích hợp dùng cho loại bù vênh

và tăng cường trên các kết cấu mặt đường cũ nâng cấp, cải tạo

Trang 30

Bảng 2: Thành phần hạt của cấp phối đá dăm

BII Yêu cầu về vật liệu

Trang 31

1 Độ hao mòn Los-Angeles của cốt

2 Chỉ số sức chịu tải CBR tại độ

chặt K98, ngâm nhước 96 giờ, % ≥100

Ko q/

đ 22TCN 332-06

3 Giới hạn chảy (Wl), % ≤25 ≤ 35 AASHTO T89-02

Loại I Loại II

2 Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu CPĐD

BII Yêu cầu về vật liệu

Trang 32

- Việc thi công các lớp móng

CPĐD chỉ được tiến hành khi mặt

bằng thi công đã được

nghiệm thu

- Đối với mặt bằng thi công là

móng hoặc mặt đường cũ, phải

phát hiện, xử lý triệt để các vị trí

hư hỏng cục bộ

BIII Trình tự thi công

Trang 33

B2: CHUẨN BỊ THIẾT BỊ THI CÔNG CHỦ YẾU VÀ THIẾT BỊ PHỤC VỤ THI CÔNG.

 Huy động đầy đủ các trang thiết bị thi công chủ

yếu

 Tiến hành kiểm tra tất cả các tính năng cơ bản

của thiết bị thi công chủ yếu

Trang 34

BƯỚC 3: THI CÔNG LỚP MÓNG MẶT ĐƯỜNG BẰNG

CPĐD

 CPĐD đã được vận chuyển đến vị trí thi công nên tiến hành thi công ngay nhằm tránh ảnh hưởng đến chất lượng và gây cản trở giao thông

 Yêu cầu về độ ẩm của vật liệu CPĐD: Độ ẩm tốt nhất (Wo ± 2

%)

Trang 35

B4: CÔNG TÁC SAN RẢI CPĐD

 Với móng trên vật liệu CPĐD được rải bằng máy rải

 với lớp móng dưới, nên sử dụng máy rải để nâng cao chất lượng

Trang 36

 Chiều dày mỗi lớp sau khi lu lèn không quá 15 cm

 chiều dày rải (thông qua hệ số lu lèn) phải căn cứ vào kết quả thi công thí điểm

 Để đảm bảo độ chặt lu lèn trên toàn bộ bề rộng móng, khi không có khuôn đường hoặc đá vỉa, phải rải vật liệu CPĐD rộng thêm mỗi bên tối thiểu là

25 cm so với bề rộng thiết kế của móng

B4: CÔNG TÁC SAN RẢI CPĐD

Trang 37

 Trường hợp sử dụng máy san để rải vật liệu CPĐD, phải bố trí công nhân lái máy lành nghề và nhân công phụ theo máy nhằm hạn chế và xử lý kịp hiện tượng phân tầng của vật liệu

 Phải thường xuyên kiểm tra cao độ, độ bằng phẳng, độ dốc ngang, độ dốc dọc, độ ẩm, độ đồng đều của vật liệu

B4: CÔNG TÁC SAN RẢI CPĐD

Trang 38

B5: CÔNG TÁC LU LÈN

 Lựa chọn loại lu và phối hợp các loại lu trong sơ đồ lu lèn tùy thuộc vào loại đá dùng làm vật liệu, chiều dày, chiều rộng và độ dốc dọc của lớp móng đường

 Số lần lu lèn phải đảm bảo đồng đều đối với tất cả các điểm trên mặt móng (kể cả phần mở rộng), đồng thời phải bảo đảm độ bằng phẳng sau khi lu lèn

Trang 39

 Việc lu lèn phải thực hiện từ chỗ thấp đến chỗ cao, vệt bánh lu sau chồng lên vệt lu trước ít nhất là 20 cm

 Ngay sau giai đoạn lu lèn sơ bộ, phải tiến hành ngay công tác kiểm tra cao độ, độ dốc ngang, độ bằng phằng và phát hiện những

vị trí bị lồi lõm, phân tầng để bù phụ, sửa chữa kịp thời

B5: CÔNG TÁC LU LÈN

Trang 40

BƯỚC 6: BẢO DƯỠNG VÀ TƯỚI LỚP NHỰA THẤM

Trang 41

THI CÔNG THÍ ĐIỂM

Trang 42

BIV Kiểm tra, giám sát và nghiệm thu

Kiểm tra trước và trong thi công

- Chất lượng vật liệu trước thi

- Trong thi công, cứ 200m3 hoặc

một ca thi công, kiểm tra thành

phần hạt, độ ẩm

- Giai đoạn cuối lu lèn, kiểm tra độ

chặt lớp cấp phối đá dăm sau khi lu

lèn ứng với 800m2/1lần

Hình: CPĐD loại II

Trang 43

Nghiệm thu

 Chất lượng

- Kiểm tra độ chặt bằng

phễu rót cát 2 điểm trong

7000m2 (Rải bằng máy san

3 điểm) Yêu cầu độ chặt

Trang 44

Chỉ tiêu kiểm tra

Giới hạn cho phép

Mật độ kiểm

tra Móng dưới Móng trên

Cao độ -10mm -5mm Cứ 40-50m với

đoạn tuyến thẳng, 20-25m với đoạn tuyến cong đo 1 trắc nagng

Trang 45

Tài liệu thamkhảo

- Giáo trình: Xây dựng nền đường oto

-Giáo trình: Xây dựng mặt đường oto

- TCVN 8859 : 2011 : lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường oto- vật liệu, thi công và nghiệm thu

- TCVN 9504:2012: lớp kết cấu áo đường đá dăm nước- thi công

và nghiệm thu

Trang 46

1 Hoàng Thị Huyền trang: làm khái niệm, ưu nhược điểm, PVSD

2 Nguyễn Văn Trình: Yêu cầu Vật liệu

3 Nguyễn Văn Trường: Trình tự thi công

4 Đỗ Quang Tuấn: kiểm tra, giám sát và nghiệm thu

Nội dung làm của các thành viên

Ngày đăng: 07/10/2017, 19:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Cường độ đá dăm nước hình thành do: - Thuyết trình xây dựng mặt đường CPĐD và mặt đường đá dăm tiêu chuẩn
ng độ đá dăm nước hình thành do: (Trang 5)
- Cao độ và kích thước hình học của nền, móng đường theo các biên bản nghiệm thu trước đó. - Thuyết trình xây dựng mặt đường CPĐD và mặt đường đá dăm tiêu chuẩn
ao độ và kích thước hình học của nền, móng đường theo các biên bản nghiệm thu trước đó (Trang 16)
Hình: Kiểm tra trong quá trình lu - Thuyết trình xây dựng mặt đường CPĐD và mặt đường đá dăm tiêu chuẩn
nh Kiểm tra trong quá trình lu (Trang 20)
Nội dung kiểm tra về chất lượng và kích thước hình học lớp kết cấu áo đường đá dăm - Thuyết trình xây dựng mặt đường CPĐD và mặt đường đá dăm tiêu chuẩn
i dung kiểm tra về chất lượng và kích thước hình học lớp kết cấu áo đường đá dăm (Trang 22)
- Cường độ hình thành chủ yếu do lực ma sát chèn móc giữa các hạt đá và lực dính kết của đất dính và bột đá. - Thuyết trình xây dựng mặt đường CPĐD và mặt đường đá dăm tiêu chuẩn
ng độ hình thành chủ yếu do lực ma sát chèn móc giữa các hạt đá và lực dính kết của đất dính và bột đá (Trang 24)
Hình: Đá 4x6 - Thuyết trình xây dựng mặt đường CPĐD và mặt đường đá dăm tiêu chuẩn
nh Đá 4x6 (Trang 25)
Bảng 2: Thành phần hạt của cấp phối đá dăm - Thuyết trình xây dựng mặt đường CPĐD và mặt đường đá dăm tiêu chuẩn
Bảng 2 Thành phần hạt của cấp phối đá dăm (Trang 30)
BII. Yêu cầu về vật liệu - Thuyết trình xây dựng mặt đường CPĐD và mặt đường đá dăm tiêu chuẩn
u cầu về vật liệu (Trang 30)
Hình: CPĐD loại II - Thuyết trình xây dựng mặt đường CPĐD và mặt đường đá dăm tiêu chuẩn
nh CPĐD loại II (Trang 42)
Hình: Phễu rót cát - Thuyết trình xây dựng mặt đường CPĐD và mặt đường đá dăm tiêu chuẩn
nh Phễu rót cát (Trang 43)
Bảng 2: Yêu cầu về kích thước hình học và độ bằng phẳng của lớp móng bằng CPĐD - Thuyết trình xây dựng mặt đường CPĐD và mặt đường đá dăm tiêu chuẩn
Bảng 2 Yêu cầu về kích thước hình học và độ bằng phẳng của lớp móng bằng CPĐD (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w