Ôn tập môn văn học thế kỉ XVIII XIX Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX là giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của nền văn học dân tộc trong suốt thời kỳ phong kiến. Vì sự phát triển rực rỡ của nó mà nhiều nhà nghiên cứu đã mệnh danh cho giai đoạn này là giai đoạn văn học cổ điển Việt Nam. Khái niệm giai đoạn văn học cổ điển Việt Nam ở đây tạm hiểu là một di sản văn học thuộc về quá khứ, có giá trị ưu tú và đã được thử thách, được khẳng định qua thời gian. Vậy, một vấn đề đặt ra là tại sao văn học giai đoạn này lại phát triển rực rỡ như vậy? Văn học giai đoạn này phát triển rực rỡ, điều đó không có gì là ngẫu nhiên. Có hai nguyên nhân: +Văn học giai đoạn này đã kế thừa những thành tựu của nền văn học dân gian và những thành tựu của nền văn học viếtmột nền văn học đã được phát triển trong gần tám thế kỷ. + Tuy nhiên cái quyết định vẫn là bối cảnh lịch sửxã hội, tư tưởng, văn hóa.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN - NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM MÔN: VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ XVIII - XIX ÔN TẬP THI VẤN ĐÁP CUỐI KÌ Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Thu Yến Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Quỳnh – K40.606.038 TP Hồ Chí Minh, 06/2017 Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX MỤC LỤC Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX Trình bày vấn đề đời sống nội tâm nhân vật Tự tình Hồ Xuân Hương Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non Chén rượu hươngs đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây đá Ngán nỗi xuân xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con Trả lời: - Hồ Xuân Hương, nữ sĩ tiếng kỉ XVIII, Xuân Diệu tôn vinh “Bà chúa thơ Nôm” - Là người đa tài, đa tình, tính cách phóng khoáng giao thiệp rộng, có - nhiều bạn văn chương Thơ bà vừa vừa tục Đường tình duyên lận đận, lần lấy chồng không toại nguyện, - mà bà sống tam trạng cô đơn => Cơ sở để hình thành đời sống nội - tâm nhân vật thơ Bà, đặc biệt tự Tình tâm trạng buồn thương người đêm khuya lắng đọng lại dồn thúc, chồng chất thêm lên khiến cho lòng nặng trĩu => Nỗi đau đời âm ỉ, dai dẳng thiêu đốt tâm can nữ sĩ lâu bật - thành lời chua chát, đắng cay Trơ hồng nhan với nước non – nâng tầm vũ trụ - trơ với nước non, có nghĩa chai sạn cảm giác, cảm xúc trơ trọi trước cảnh nước non dạt sức sống, sức yêu Đó tình cảnh tâm - trạng bi đát nữ sĩ khắc đặc biệt Ý thức thân phận mình, mượn rượu để quên Con người cô độc, bất hạnh thời điểm đó, không gian dường bừng tĩnh, muốn làm theo rêu theo đá, xiên ngang, đâm toạc tất ngăn trở, ràng buộc, giam hãm, huỷ hoại thân phận mình, đời Khổ Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX nỗi, thực tế xã hội với bao dối trá, lạnh nhạt, chưa kể áp bức, bất công… nhơn nhơn Mà trái tim rạo rực cảm xúc nữ sĩ đâu có chịu im - tiếng Ý thức tuần hoàn thời gian chán ngán, ta nghe nỗi hờn giận, đau xót thấm đến tận chân tơ kẽ tóc, đến tế bào nữ sĩ không nguôi hi vọng - Bài thơ Kể nỗi lòng in đậm dấu ấn cá tính phong cách thơ Xuân Hương Đúng thơ trĩu nặng nỗi buồn không hể bi lụy Cốt cách cứng cỏi, tâm hổn nhạy cảm mạnh mẽ giúp nữ sĩ vượt qua bao bất hạnh đời Bài thơ vừa tiếng lòng riêng nữ sĩ, vừa lồ tiếng lòng chung người phụ nữ xã hội phong kiến thuở ấy- Dù buồn đến đâu nữ sĩ đắm say, thiết tha với sống Đoạn thơ sau thể tâm người chinh phụ ? …Lá lay gió xuyên Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trước rèm Hoa giải nguyệt nguyệt in Nguyệt lồng hoa hoa thắm Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng Trên hoa nguyệt lòng xiết đau (Chinh phụ ngâm) Trả lời: Tâm trạng nhớ nhung sầu muộn người Chinh Phụ - Bức tranh thiên nhiên bốn bề dựng lên tâm trạng nhớ thương Bức tranh thiên nhiên có cảnh gần, cảnh xa (Sâu tường kêu vẳng, chuông - chùa nện xa), có âm thanh, sắc màu, có sớm, muộn - Đây thực lối tả cảnh ngụ tình khéo láo - dòng cuối vẽ nên tâm trạng người (Trước hoa nguyệt lòng xiết đau), lòng dài dầu với bao tháng bao năm Nó khiến cho nỗi nhớ nhung sầu muộn nói đoạn thơ thêm dằng dặc, không dứt Hoá ra, cảnh sắc thiên nhiên cung bậc nỗi Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX lòng người chinh phụ Từng cung bậc, nỗi lòng, người phụ - nữ không héo hắt, mỏi mòn? Những cảnh biệt li đau khổ vợ chồng phải biệt li chờ đợi mỏi mòn phương trời xa xăm hình bóng người chiến trận văn học Việt Nam khắc ghi qua ca khúc ngâm đầy cảm động Khúc ngâm Nỗi nhớ nhung sầu muộn người chinh phụ thể tâm trạng đau buồn khắc khoải với nỗi cô đơn lẻ loi người chinh phụ có - chồng trận Phải giao hòa thiên nhiên, tạo vật đánh thức niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi thầm kín lòng chinh phụ lâu? Nhưng phải mà nỗi đau lẻ loi lại quay lại với nàng mà khơi sâu thêm nữa? Đến thiên nhiên vô tri vô giác có cảm giác hạnh phúc lứa đôi, nàng, nàng có với lòng thủy chung chờ đợi chồng nơi khuê phòng này, chờ hạnh phúc ân trở Cùng với hình ảnh, âm điệu lời thơ trở nên tha thiết, nồng nàn sóng niềm khao khát dâng lên lòng người chinh phụ Đến đây, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đạt đến mức điêu luyện Nếu đoạn thơ tác giả gửi tình vào cảnh đoạn sau tác giả cảnh gợi tình Những hình ảnh mĩ lệ hoa lồng nguyệt nguyệt lồng hoa mĩ lệ thể tế nhị khao khát thầm kín mãnh liệt người chinh phụ – khát vọng trần nhân người So sánh hình ảnh người trách nhiệm thơ Cao Bá Quát Nguyễn Công Trứ ? * Giống: - Cả hai thân “con người trách nhiệm” chịu ảnh hưởng tinh thần Nho học - Cả hai có chất ngông, tất nhiên sắc thái ngông có khác nhau, hai người có tài, thị tà Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX - Cả hai hăm hở đường công danh, qua đường cử nghiệp, lận đận Nguyễn, đến 1819 giành Giải nguyên; năm sau - tuổi 42 nhận Hành tẩu Lễ + Cao giành Cử nhân năm 1831, tuổi 23, Á nguyên, bị soi mói nên phải rơi xuống áp chót Ba lần trẩy kinh thi Hội hỏng; văn tài lẫy lừng sớm, giới trí thức quan trường không - để có truyền ngôn giai thoại: “Thần Siêu - Thánh Quát” “Thiên hạ có ba bồ chữ ông chiếm một” Có lẽ nên vào đầu triều Thiệu Trị, Cao gọi vào Kinh, tuổi 33, nhận chức Hành tẩu Lễ + Nguyễn - quan lộ muộn, với nhiều trồi sụt, thăng giáng, “lên voi xuống chó”, ngót 30 năm Nguyễn có nhiều lúc hanh thông; đỉnh cao danh vọng - lúc nhận ấn Binh Thượng thư kiêm Thự Tổng đốc Quảng An năm 1836, tuổi 58 - Cả hai giống ý thức dấn thân, người đến cuối đời trung thần, người nghịch tử - Hai thái độ sống người trí thức tư chất cá nhân Kẻ Sỹ - Cả Nguyễn Cao vào đường cử nghiệp lập công danh khởi đầu triều Nguyễn - Nguyễn Cao, hai có khởi nghiệp chức Hành tẩu Lễ; Nguyễn sau giành Giải nguyên; Cao phải chờ 10 năm sau kết thi Hương nhậm, sau lần hỏng Hội thí • Khác: Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX - So với Cao, Nguyễn số phận khác Lọt vào cửa quan trường, Nguyễn có điều kiện thi thố chí kinh bang tế mình, qua chức trách đảm nhiệm - Nguyễn - người khẳng định chí nam nhi nghiệp không nhỏ, lòng triều đình hai phương diện xem không chiều: đánh dẹp khởi nghĩa nông dân khai khẩn đất hoang cho dân Ở hai trạng đó, cố nhiên Nguyễn thấy trái ngược, “nghĩa quân thân” Bởi ý chí nuôi từ sớm: “Ba vạn anh hùng đè xuống Chín lần thiên tử đội lên trên” Bởi quan niệm đinh đóng cột: “Hay tám vạn nghìn tư mặc kệ, không quân thần phụ tử đếch người” - Khác với Cao, Nguyễn nghiệp thơ chữ Hán với lưu lại Tất cả, gồm vài chục thơ Nôm Đường luật, 60 hát nói, ca trù Với thơ Nôm, Nguyễn có giọng bất bình, bi phẫn: “Đéo mẹ, nhân tình - biết Nhạt nước ốc, bạc vôi” “Tiền tài hai chữ son khuyên ngược Nhân nghĩa đôi đường nước chảy xuôi” “Nghe chọc giận tai làm điếc Giận căm gan mỉm miệng cười” - Nếu Cao Bá Quát - người nuôi ý nghĩ: hoa phải sen, phải lan - với chết làm kết thúc bi kịch cá nhân đánh dấu tàn ngược thể chế trị hết tư cách đại diện cho dân tộc, Nguyễn Công Trứ với sống “ngoài vòng cương toả” lại khai mở cho nhân sinh quan mới, có mầm mống khai sinh thời đại Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX - Vậy tuổi trẻ Nguyễn Cao có chí, có tài Tài nhiều phương diện Nguyễn thi thố, lâu hết công suất Tài Cao chưa có hội thực hiện, bị bóp chết từ ý nguyện, va vấp, xung đột tính cách bất tuân hoàn cảnh người Tài Nguyễn dồn vào chí kinh bang tế thế, có vua, có dân, mà đối nghịch ông chưa phân biệt; cuối đời, lúc “ngoài vòng cương tỏa” tìm đến thơ văn giải thoát; với khối thơ văn đó, ông tạo cho gương mặt Còn Cao, thiếu hoàn cảnh dấn thân, Cao dồn nội lực tâm nguyện vào văn chương; nhờ kho tàng văn học dân tộc có di sản quý giá; đời riêng ông bị ngắt cụt chừng - Tài tình Nguyễn người góp phần khơi rộng đóng vai trò chủ chốt việc trì khẳng định thể văn sinh hoạt văn chương nghệ thuật dân tộc Nguyễn tạo lối rẽ cho người trở với cá nhân mình, riêng khát vọng hưởng thụ mà hệ tư tưởng thống Nho giáo bóp nghẹt vắt kiệt xã hội phong kiến kéo dài lịch sử Cao hậu sinh, người thời với Nguyễn, lại hướng theo đường khác - tình khuôn khổ giới nhân sinh quen thuộc: gia đình, đất nước, quê hương, bè bạn, đồng liêu giới người nghèo khổ môi trường sống quen thuộc vây bọc quanh ông Còn Khác Nguyễn, ông có tháng “Dương trình hiệu lực”, nhờ mà tầm mắt mở rộng, qua thấy chuyến viễn dương mà có dịp đối sánh với quê nhà, nhận vô vị văn chương cử tử Chính chống lại mà ông không vào chốn công môn; bị hại Nhưng văn chương phải phương tiện cho ông giãi bày người mình, ông Kẻ Sĩ Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX Và bất lực ông cho thay gươm ông liệt làm giặc Tìm nguyên nhân dồn ông vào tình có vài ba giả thuyết; cần tiếp tục tìm Nhưng nguyên nhân đời Cao Bá Quát khẳng định từ hai phương diện: đứng nhân dân khởi nghĩa thất bại với chết bi thảm ba họ Và nghiệp thơ sáng rõ người tư tưởng, người đạo đức, người nhân cách ông bi kịch kẻ sinh bất phùng thời - Còn Nguyễn Công Trứ dấn thân - đời hành động, có có mất; lớn học nhân sinh rút từ bối cảnh thời đại đối nghịch thù địch triệt để tài năng, phẩm giá lương tâm người Một thời đại khó sống Cuối cùng, hai - hai gương mặt Kẻ Sỹ, với tất khác biệt, hai khối bi kịch, hai nạn nhân thời tối tăm, bế tắc Cái thời giả định xâm lược phương Tây chín muồi cho nhu cầu khẩn thiết phải thay đổi, nung nấu giải pháp hẳn không khác với phong trào Tây Sơn mà tận diệt Lịch sử có bất ngờ kì diệu với Quang Trung cuối kỉ XVIII, lại bất ngờ lớn vào cuối kỉ XIX xâm lược chóng vánh chủ nghĩa thực dân phương Tây Trình bày tiếng nói ước mơ khát vọng người chinh phụ Chinh phụ ngâm ? Trả lời: - Chinh phụ ngâm khúc tác phẩm tiêu biểu viết chữ Hán, tác giả Đặng Trần Côn sáng tác vào khoảng nửa đầu kỉ XVIII Tác phẩm thi phẩm chủ yếu viết theo lối tập cổ, dài 476 câu thơ Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX - Chinh phụ ngâm phản ánh thái độ oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đặc biệt đề cao quyền sống khao khát tình yêu hạnh phúc lứa đôi người Đó điều nhắc đến thơ văn trước - “Nỗi niềm khao khát hạnh phúc” nghĩa tâm tư, tình cảm, khát khao mong ước ý nguyện tươi đẹp người Chinh phụ cất giữ nơi tâm tư sâu kín, người chinh phụ cất lên tiếng nói đề cao quyền sống khao khát tình yêu hạnh phúc lứa đôi - điều nhắc đến thơ văn trước đây, đồng thời mong muốn tha thiết người chồng, người trượng phu bình an mà trở bên mình, phải lời tố cáo lên án chiến tranh phi nghĩa làm nên chia ly - Nỗi niềm khao khát hạnh phúc gắn liền với ý thức người cá nhân +Ý thức người cá nhân văn học phản ánh tác giả, giãi bày, diễn tả giới tư tưởng, tình cảm riêng tác giả Nói cách khác, ý thức người cá nhân văn học tự khắc họa tâm tư, tình cảm, ý chí tác giả thể thông qua tác phẩm mà họ sáng tác + “Thứ nhất, người cá nhân với ý thức khẳng định vẻ đẹp tài mình: thơ Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, + Thứ hai, người cá nhân với nhu cầu bộc lộ tình cảm riêng tư, tâm u ẩn: Thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, cá nhân vật Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), … + Thứ ba, người với khát vọng tự do, bình đẳng, khát vọng tình yêu hạnh phúc: thể tiêu biểu ngâm khúc hình thức song thất lục bát Chinh phụ ngâm khúc (bản dịch Đoàn Thị Điểm?); Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Ai tư vãn (Lê Ngọc Hân); Tự tình khúc (Cao Bá Nhạ), Thu lữ hoài ngâm (Đinh Nhật Thận), Bần nữ thán (khuyết danh), + Thứ tư, cảm hứng hành lạc khát vọng nhu cầu trần người cá 10 Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX Hành quân xa liên tục vậy, thường quân đội mệt mỏi,rã rời, nghĩa binh Tây Sơn “cơ đội chỉnh tề”,”từ quân đến tướng, năm đạo quân mệnh lệnh, lòng chí chiến thắng” Đó nhờ tài quân lỗi lạc người cầm quân: vạn quân tuyển đặt trung quân, quân tinh nhuệ từ đất Thuận Quảng bao bọc bốn doanh tiền, hậu, tả, hữu - Hình ảnh vị anh hùng lẫm liệt chiến trận: + Là tổng huy chiến dịch thực sự: thân chinh cầm quân trận, vừa hoạch định chiến lược, sách lược, vừa trực tiếp tổ chức quân sĩ, binh bố trận, vừa tự thống lĩnh mũi tiến công, cưỡi voi đốc thúc, xông pha nơi trận tiền + Hình ảnh người thủ lĩnh làm quân sĩ nức lòng, tạo niềm tin chiến thắng, đồng thời khiến kẻ thù kinh hồn bạt vía, rơi vào cảnh đại bại nhanh chóng Vua Quang Trung vị anh hùng, tiêu biểu cho sức mạnh quật cường dân tộc Việt Nam Hình tượng vua Quang Trung để lại lòng niềm tự hào truyền thống đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm nhân dân ta, cho ta thêm yêu thêm quý biết ơn người có công lớn với đất nước 15 Trịnh Sâm miêu tả Hoàng Lê thống chí? Trả lời: - Bề ngoại tầm vóc “không phải người bình thường” tay “cứng rắn, thông minh, đoán sáng suốt, trí tuệ người, có đủ văn tài võ lược, xem khắp sử sách, lại biết làm văn thơ” Nhưng lời khen tặng không biểu qua mặt nào, thấy “Sâm sinh 30 Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX xa xỉ kiêu căng, cung tần thị nữ kén vào nhiều, ngày đêm mặt sức mua - vui không e lệ nữa.” Trịnh Sâm người có tài văn võ lại mắc nhiều lỗi lầm: Bắt em Trịnh Lệ tranh chúa đem giam vào ngục Vì ganh ghét tài với thái tử Lê Duy Vỹ tức vị, mà bắt đem xiềng xích nơi nhà giam chết Tính cách, đạo đức số phận Trịnh Sâm hoàn toàn thay dổi chúa sủng Đặng Thị Huệ Sâm để ả lộng quyền, coi thường phép nước Chính việc làm, suy thoái đạo đức, lối sống chúa có tác động mạnh mẽ làm thay đổi lịch sử Trong phủ chúa, nội lục đục, phe phái hình thành tranh quyền đoạt lợi Xã hội không yên ổn thái bình, nuôi mầm đại loạn Như vậy, xây dựng miêu tả hình tượng Trịnh Sâm, tác giả đặt nhân vật vào mối quan hệ đa chiều hoàn cảnh Trong mối quan hệ đó, tính cách, lối sống, số phận vai trò Trịnh Sâm biểu rõ nét, vừa kết hoàn cảnh này, vừa nguyên nhân dẫn đến hoàn cảnh xã hội khác Một kẻ chuyên quyền, cậy thế, Trịnh Sâm không mảy may đến sống nhân dân biết bóc lột họ để xây nên thành quách cột vàng đẹp Vị vua ăn chơi trác táng, hoang dâm vô độ, cung điện đầy ắp cung nữ để chúa mặc ý vui chơi thỏa thích Trịnh Sâm trở thành đầu mối biến loạn phủ chúa với tội trạng bỏ trưởng, lập thứ Ông say mê Ðặng Thị Huệ mà đến bỏ bê triều chính, nghe lời Đặng Thị Huệ, làm theo ý nàng mà không suy tính đến vận mệnh đất nước 16.Hình ảnh bọn kiêu binh miêu tả Hoàng Lê thống chí? Trả lời: 31 Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX - Triều đình phong kiến mục nát lung lay đến tận gốc rễ nên bọn vua quan đồi bại mà bọn quân lính thời kì làm đảo lộn phủ chúa, triều vua: “Dưới vua quan vậy, binh lính đương nhiên có kỷ cương, phép tắc Những "ưu binh" biến thành "kiêu binh" ngang ngược, quay lại uy hiếp triều đình, quấy nhiễu dân chúng, tùy ý phá nhà, giết người, khiến người phải gọi chúng "quân bất trị" Và ba chữ trở thành nỗi khủng khiếp - thời.” Đội quân ưu binh đội quân đặc biệt kén chọn từ đất “trung mộc”, nanh vuốt triều đình, giúp chúa Trịnh dựng lên nghiệp lớn trở thành bọn kiêu binh, lực lượng phá hoại đạp đổ quyền mà chúng gây dựng bảo vệ, đội quân kiêu căng, hống hách, tàn phá triều đình từ bên Chúng coi chúa đồ chơi, bắt chúa phải hành động theo ý muốn chúng, tự ý giết đốt nhà quan lớn triều, đường nghênh ngang cướp bóc, giết hại dân lành Như vậy, rõ ràng, bọn kiêu binh không kỉ cương, giềng mối, không phân biệt phải trái, tà, trở thành “loạn kiêu binh” lúc 17.Hiện thực xã hội kỷ XVIII – XIX phản ánh văn học nào? Trả lời: 18 Hình ảnh người phụ nữ văn học kỷ XVIII - XIX ? Trả lời: Cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX, diện mạo văn học có nhiều thay đổi Một thay đổi dễ nhận thấy trọng tâm hình tượng thời đại, chuyển từ bậc quân tử, nhà sư sang người tài tử, trượng phu đặc biệt người phụ nữ Trần Nho Thìn khẳng định: “trước kỉ XVIII, 32 Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX người đàn ông chiếm vị trí chủ đạo đời sống văn học, nhân vật chính; sang kỉ XVIII, nhân vật văn học lại phụ nữ” Dường tác giả nhiều có viết phụ nữ: Nguyễn Du, Phạm Thái, Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Phạm Đình Hổ, Ninh Tốn… So với thời kì trước, loại hình nhân vật phụ nữ giai đoạn đa dạng, phong phú: có người phụ nữ quý tộc, phụ nữ bình dân, phụ nữ lao động, có người can hi, kỹ nữ… Họ hoàn toàn người phụ nữ theo mẫu “công dung ngôn hạnh”, “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu” lễ giáo phong kiến Ở giai đoạn tác giả đưa vào nhiều nhân vật nữ có thực sống phản ánh gần với sống thực Những ả đào, kỹ nữ nhân vật thời đại bật vào thơ Phạm Đình Hổ, Nguyễn Du,… Trong thơ Hồ Xuân Hương người phụ nữ cụ thể xác thực hơn: người gái không chồng mà chửa, người vợ lẽ, người nặng gánh gia đình, người đàn bà góa… Hồ Xuân Hương đưa vào thơ tình cảnh thực thân: duyên phận lở dở, làm vợ lẽ (Cảnh chồng chung, Mời trầu, Tự tình I, II, III) Nhân vật nữ giai đoạn họ đề cao không đức hạnh, mà tài năng, sắc đẹp Mở đầu Truyện Kiều, Nguyễn Du cực tả sắc đẹp chị em Thúy Kiều Nguyễn Gia Thiều nàng cung nữ tự nói sắc đẹp cách kiêu căng thách thức, sắc đẹp nàng không “Tây Thi vía, Hằng Nga giật mình” mà khiến “Cỏ muốn tình mây mưa” Bên cạnh sắc đẹp, tuổi trẻ tình yêu người phụ nữ ca ngợi trân trọng Chưa văn học lại xuất nhiều nỗi sợ thời gian, sợ phai tàn sắc đẹp, trôi qua tuổi xuân Trong Cung oán ngâm, Chinh phụ ngâm, ý thức thời gian, tuổi trẻ chi phối suy nghĩ, tâm lí, cách chọn lựa, cách sống nhân vật nữ 19 Con người cá nhân văn học kỷ XVIII - XIX ? 33 Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX Trả lời: Thế kỷ XVIII – XIX thời kỳ chế độ phong kiến Việt Nam bắt đầu suy vong Đó thời đại khiến người cá nhân thức tỉnh, tự khẳng định cách, mà trước hết giá trị cá nhân Một hệ người tài tử ngang tàng, sống khuôn phép, trở thành nhân vật loạt giai thoại chứng người cá nhân Ví dụ: Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn (bản Hán văn) Đoàn Thị Điểm (bản dịch Nôm hành) tập trung biểu khát vọng hưởng hạnh phúc tuổi trẻ, phần vật chất người Lý tưởng võ công, lý tưởng hiếu nghĩa nhắc đến không niềm rung cảm Người chinh phụ nhân danh “khách má hồng” chịu nỗi “truân chuyên” mà lên án “xanh kia”, không chấp nhận kiếp hy sinh chiến trường chiến tranh phi nghĩa Trong toàn khúc ngâm, duyên đôi lứa niềm tha thiết Bao nhiêu chờ mong, khắc khoải tập trung vào nỗi lo sợ “tuổi xuân lỡ thì” Cùng với ý thức cá nhân vật chất, ý thức thời gian thay đổi Người chinh phụ không ảo tưởng vào chữ tình “muôn kiếp” siêu hình Giấc mộng “chim liền cánh”, “cây liền cành”, “kiếp sau” trở thành vô nghĩa Tất cho thấy cá nhân vật chất, trần ý thức Trong tư tưởng Nho giáo, người riêng mình, từ thân thế, tài sản danh phận, bổng lộc cha mẹ hay vua ban Giờ người ý thức riêng mà phải biết giữ gìn Nho giáo chủ trương lý tưởng lập thân để bất hủ, không nát với cỏ Nay người tự thấy chất với cỏ cây, muốn hưởng đời vốn dễ hư nát, tàn lụi 20 Tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa văn học kỷ XVIII - XIX thể đặc điểm nào? Trả lời: 34 Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX • Giải thích khái niệm - Nói nhân đạo nói người, ý thức người - chủ nghĩa nhân đạo hay nhân đạo chủ nghĩa đạo lý có lòng tốt, từ thiện, nhân đến toàn thể loài người cách vô tư Không nên kỳ thị người đau khổ bị hành hạ lý giới tính, thiên hướng tình dục, dân tộc, đẳng cấp, tuổi, tôn giáo, hay quốc tịch; chấp nhận tất người người bỏ quan điểm xã hội thiên vị, thành kiến, thói quen phân biệt chủng tộc • Bối cảnh hình thành - Từ kỷ X đến XV: chủ nghĩa nhân đạo chưa xuất cách phổ biến, rộng rãi để trở thành trào lưu vận mệnh dân tộc đặt lên hàng đầu Nhân đạo lồng ghép đề tài: yêu nước chống quân xâm lược, ca ngợi phẩm chất người - Đến giai đoạn XVIII-XIX: vấn đề vận mệnh nhân dân, số phận người, số phận cá nhân vận mệnh dân tộc, vận mệnh chung chungNảy sinh luồng tư tưởng nhân đạo • Đặc điểm - Vạch trần thối nát, tham tàn vô luân giai cấp thống trị, sụp đổ cách thảm hại Nho giáo, tố cáo mạnh mẽ tội ác áp bất công nhân dân - Bày tỏ lòng thương yêu người, phụ nữ - Khẳng định người-cá nhân thực thể tồn thực chống lại người-quan hệ phong kiến Nho giáo Đồng thời khẳng định đời sống trần tục với giới nội tâm phong phú, phức tạp người • Tác giả, tác phẩm tiêu biểu - Nguyễn Du: Truyện Kiều, Độc Tiểu Thanh kí, Văn tế thập loại chúng sinh 35 Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX - Đặng Trần Côn: Chinh phụ ngâm - Nguyễn Gia Thiều: Cung oán ngâm - Thơ Hồ Xuân Hương Đến giai đoạn kỉ XVIII – XIX, vấn đề vận mệnh dân tộc không yêu cầu thiết nữa, mà vấn đề vận mệnh nhân dân, số phận người, số phận cá nhân số phận chung chung Mà thuộc người – cá nhân lại không luật lệ Nho giáo phong kiến, có nghĩa đối địch lại phong kiến Nho giáo Như vậy, từ biến thiên lớn xã hội, từ bất bình sâu sắc nỗi khát khao cháy bỏng sống làm người với nghĩa nó, ý thức xã hội có chiều hướng vươn lên tốt đẹp hoàn thiện Cũng từ nảy sinh luồng tư tưởng nhân đạo với điểm bản: - Vạch trần thối nát, tham tàn vô luân giai cấp thống trị, sụp đổ thảm hại tín điều Nho giáo, tố cáo mạnh mẽ tội ác áp bất công nhân dân - Bày tỏ lòng thương yêu người, phụ nữ - Khẳng định người – cá nhân thực thể tồn thực chống lại người – quan hệ phong kiến Nho giáo, đồng thời khẳng định đời sống trần tục với giới nội tâm phong phú, phức tạp người 21.Cuộc đời sáng tác Nguyễn Du ? Trả lời: • Cuộc đời - Nguyễn Du tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Gia đình ông có nhiều đời làm quan to triều Lê-Trịnh, có bề dày truyền thống văn học nghệ thuật Cha Nguyễn Nghiễm giữ chức Tể tướng 15 năm Mẹ Trần Thị Tần, người phụ nữ Kinh Bắc có tài hát xướng Nguyễn Du tắm nôi điệu dân ca Bắc Bộ 36 Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX - Lên 10 tuổi mồ côi cha lẫn mẹ, đời Nguyễn Du bắt đầu gặp sóng gió: Sống nhờ Nguyễn Khản Nguyễn Khản bị giam, bị Kiêu binh phá nhà phải chạy trốn Năm 19 tuổi, Nguyễn Du thi đỗ tam trường làm chức quan võ tận Thái Nguyên Chẳng nhà Lê sụp đổ ông lánh quê vợ Thái Bình vợ mất, ông lại quê cha Hơn mười năm chìm long đong đất Bắc, Nguyễn Du sống gần gũi nhân dân thấm thía nỗi ấm lạnh kiếp người, đặc biệt người dân lao động, phụ nữ, trẻ em, cầm ca, ăn mày người “dưới đáy” Chính nỗi bất hạnh lớn đời hun đúc nên thiên tài Nguyễn Du- nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn - Ông sống qua triều đại: Lê-Trịnh, Tây Sơn, Nguyễn; trải qua binh biến tàn khốc tập đoàn phong kiến khởi nghĩa đòi quyền sống tầng lớp nhân dân - Tư tưởng Nguyễn Du phức tạp có mâu thuẫn: Trung thành với nhà Lê, không hợp tác với nhà Tây Sơn, bất đắc dĩ làm quan cho nhà Nguyễn Là người có có hoài bão đời hết gió bụi lại buồn chán, Nguyến Du coi chuyện chuyện hão lại rơi lệ đoạn trường trước bể dâu Nguyễn Du đứng giông tố đời giai đoạn lịch sử đầy bi kịch Đó bi kịch đời ông điều lại khiến tác phẩm ông chứa đựng chiều sâu chưa có thơ văn Việt Nam Nguyễn Du Đại thi hào dân tộc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, nhà thơ tiếng, danh nhân văn hóa giới • Sự nghiệp văn học - Thác lời trai phường nón: thể lục bát, mang âm hưởng ca dao, vè, từ ngữ giản dị dễ hiểu; thay lời anh trai lang Tiên Điền làm thơ tỏ tình với cô gái phường vải làng Trường Lưu - Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu: lối viết tương tự tác phẩm theo thể loại văn tế - Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh) 37 Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX - Truyện Kiều: Tên gốc Đoạn trường tân thanh, truyện thơ kinh điển Văn học Việt Nam, viết chữ Nôm theo thể lục bát, gồm 3254 câu, dựa theo tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc - Thơ chữ Hán: tập • Thanh Hiên thi tập (78 bài) • Nam trung tạp ngâm (40 bài) • Bắc hành tạp lục (132 bài) 22 Truyện Kiều nói lên mong ước Nguyễn Du? Trả lời: • Tiếng nói phê phán - Thế lực đồng tiền - Thế lực quan lại - Thế lực vô hình: định kiến, trói buộc mặt tinh thần mà người không soát thoát khỏi Giá trị thực tác phẩm: phản ánh thực xã hội đương thời với mặt tàn bạo giai cấp thống trị • Tiếng nói đồng cảm - Yêu thương, đề cao người tài sắc vẹn toàn, từ ngoại hình đến phẩm chất - Thương cảm sâu sắc trước đau khổ người, đặc biệt phụ nữ Giá trị nhân đạo Từ hai giá trị trên, Truyện Kiều truyền tải đến đọc giả mong ước, khát vọng Nguyễn Du • Tiếng nói ước mơ - Khát vọng tình yêu đôi lứa: Là người phải tự yêu đương, tự thề nguyền đính ước, tự lựa chọn người bạn trăm năm cho tức đòi hỏi công tình yêu, quyền mưu cầu hạnh phúc 38 Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX - Khát vọng xã hội tự do, yên bình nhân ái; nơi người sống công lý, tài đức tôn trọng phát triển - “Truyện Kiều” tiếng nói đề cao tình yêu tự do, khát vọng công lí ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất người Nguyễn Du: + Viết “Truyện Kiều”, Nguyễn Du thể ước mơ đẹp đẽ tình yêu tự do, sáng, chung thủy xã hội mà quan niệm hôn nhân phong kiến khắc nghiệt Mối tình Kim – Kiều xem ca tuyệt đẹp tình yêu lứa đôi văn học dân tộc + Viết “Truyện Kiều”, Nguyễn Du thể khát vọng công lí tự do, dân chủ xã hội bất công, tù túng đầy ức chế, tàn bạo Nguyễn Du xây dựng nhân vật Từ Hải – người anh hùng hảo hán, dám chống lại xã hội bạo tàn Từ Hải khát vọng công lí, biểu tượng cho tự dân chủ + Viết “Truyện Kiều”, Nguyễn Du ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất người: vẻ đẹp tài sắc, trí tuệ thông minh,lòng hiếu thảo, trái tim nhân hậu, ý thức vị tha, đức thủy chung Thúy Kiều, Từ Hải thân cho vẻ đẹp - “Truyện Kiều” tiếng nói lên án lực tàn bạo,chà đạp lên quyền sống người Thế lực tàn bạo đó, mặt bọn quan lại tham lam, đê tiện, bỉ ổi – đầu mối xấu xa xã hội ( Hồ Tôn Hiến, Mã Giám Sinh,Sở Khanh, Tú Bà…), có lại tàn phá, hủy diệt hiểm đồng tiền xã hội phong kiến lúc giờ, tay bọn người bất lương tàn bạo phát huy tất sức mạnh nó, đổi trắng thay đen, biến người thành thứ hàng hóa để mua bán 23.Những nội dung văn học kỷ XVIII – XIX ? Trả lời: - Ca ngợi phong trào nông dân khởi nghĩa: Giai đoạn diễn sôi nổi, dồn dập khởi nghĩa nông dân Một số thơ văn tiêu biểu: Hịch Tây Sơn, Hịch dụ tướng sĩ Nguyễn Huệ chữ Nôm tràn đầy tinh thần tự 39 Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX hào dân tộc, thơ Chim lồng Nguyễn Hữu Cầu với khát vọng tháo cũi sổ lồng người tráng sĩ, Ai tư vãn Lê Ngọc Hân ca ngợi công đức Quang Trung - Phản ánh phê phán thực xã hội đương thời: biểu tập trung sâu sắc vấn đề: + Chiến tranh hạnh phúc lứa đôi + Tình yêu tự + Đấu tranh chống giai cấp thống trị + Phê phán, chế giễu thói hư tật xấu xã hội - Trữ tình lãng mạn: Biểu rõ nỗi buồn cô đơn trước cảnh “phế hưng”, lòng hoài “cố quốc”, hoài niệm thời vàng son xa xôi Về tâm cá nhân, kể: Tự tình khúc, Thu lữ hoài ngâm, Thăng Long thành hoài cổ… - Ca ngợi tầng lớp thống trị: trực tiếp gián tiếp chống lại phong trào nông dân Chiến tụng Tây Hồ phú – Phạm Thái, Hịch đánh Tây Sơn – Lê Huy Giao,… Bên cạnh đó, số tác phẩm chủ trương khôi phục đạo đức Tống Nho Luận ngữ, Nhị thập tứ hiếu, Nữ phạm… 24.Các hình thức thể loại văn học kỷ XVIII – XIX ? Trả lời: - Thơ: + Lục bát: đạt đến trình độ nghệ thuật vững vàng điêu luyện Mà đỉnh cao thơ Nôm thể lục bát Truyện Kiều + Song thất lục bát: có ưu âm hưởng nhạc điệu, thích hợp với việc miêu tả tâm trạng, tình cảm triền miên dằn vặt dàn trải không dứt: Cung oán ngâm khúc, Chinh phụ ngâm xem thành tựu xuất sắc thể thơ 40 Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX + Đường luật: ổn định thục, Thơ Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ,… mang đậm nét dân tộc đại chúng - Văn: + Văn xuôi chữ Hán: có bước phát triển đáng kể với Vũ trung tùy bút, Thượng kinh kí sự, Hoàng Lê thống chí… mang đậm thở thực, thể óc quan sát tinh tế, ngòi bút ghi chép sắc sảo người nghệ sĩ + Văn xuôi chữ Nôm: chưa thấy xuất hiện, kể đến số tư liệu văn kiện có tính chất hành như: Thư Trịnh Kiểm gửi cho thuộc hạ; Thư trao đổi Quang Trung Nguyễn Thiếp… + Văn tế: đạt đến trình độ điêu luyện với Văn tế Trương Quỳnh Như – Phạm Thái, Văn tế khóc chị - Nguyễn Hữu Chỉnh… - Phú: không khoa trương bóng bẩy hoa mĩ mà tiến lên bước tài nghệ vận dụng linh hoạt ngôn ngữ dân tộc, mang cốt cách phù hợp với thời đại Có thể kể: Ngã ba hạc phú – Nguyễn Bá Lân, Tụng Tây Hồ phú – Nguyễn Huy Lượng … - Hát nói: Là thể cách văn chương phóng túng, số câu số chữ không hạn định Hát nói dấu nối, phối hợp thơ nhạc Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát tên tuổi lớn, có nhiều đóng góp đặc sắc thể - Tuồng: phối hợp rộng rãi thể văn xuôi, văn vần, điệu hát 25.Thơ lục bát thể loại thơ nào? Trả lời: 1- Khái niệm: - Thơ Lục Bát thể văn vần cặp gồm câu sáu tiếng câu tám tiếng liên tiếp Thông thường thơ mở đầu câu sáu chữ kết thúc câu tám chữ 41 Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX - Một thơ Lục Bát thường không bị giới hạn số câu, gồm hai câu kéo dài tới hàng ngàn câu Truyện Kiều Nguyễn Du với 3254 câu 2- Luật thơ Lục Bát: Cũng thơ Đường luật, thơ Lục Bát tuân thủ quy tắc “nhất, tam, ngũ bất luận; tứ, nhị, lục phân minh” Nghĩa tiếng 1,3,5 câu tự thanh, tiếng 2,4,6 phải theo luật chặt chẽ - Câu lục: theo thứ tự tiếng 2-4-6 Bằng (B) – Trắc (T) – Bằng - Câu bát: theo thứ tự tiếng 2-4-6-8 B – T – B – B Ví dụ 1: Tôi nghe nẫu chiều B T B Câu thơ ngã xuống đổ xiêu mái chùa B T B B (Cuốc kêu – Đồng Đức Bốn) Ví dụ 2: Nắng chia nửa bãi chiều B T B Vườn hoang trinh nữ khép đôi rầu B T B B (Ngậm ngùi – Huy Cận) Thế tự tiếng thứ hai câu lục hay câu bát, biến thành trắc Hoặc câu lục giữ nguyên, câu bát lại theo thứ tự T - B - T - B câu thơ người ta gọi Lục Bát biến thể Ví dụ: Có sáo sáo nước T T B Đừng sáo nước đục đau lòng cò 42 Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX T T B B (Ca dao) hay: Con cò lặn lội bờ sông B T B Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non T B T B (Ca dao) 3- Cách gieo vần thơ Lục Bát: * Về vần: Có hai loại vần vần vần thông - Vần gọi “vần giầu” “vần sát” gồm tiếng khuôn âm “ao” với “sao”, “mờ” với “tơ”, “tơ” với “chờ”… Ví dụ: Đêm qua đứng bờ ao Trông cá cá lặn, trông sao mờ Buồn trông nhện giăng tơ Nhện nhện hỡi, nhện chờ mối ai? (Ca dao) - Vần thông gọi “vần nghèo” “vần gượng”, gồm tiếng hợp tương tự với âm “đình” với “cành”, “sen” với “xin”… Ví dụ: Hôm qua tát nước đầu đình Bỏ quên áo cành hoa sen Em cho anh xin Hay em để làm tin nhà 43 Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX 44 ... nhận vô vị văn chương cử tử Chính chống lại mà ông không vào chốn công môn; bị hại Nhưng văn chương phải phương tiện cho ông giãi bày người mình, ông Kẻ Sĩ Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII...Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX MỤC LỤC Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX Trình bày vấn đề đời sống nội tâm nhân vật Tự tình Hồ Xuân Hương Đêm khuya văng vẳng trống... cá 10 Đề cương ôn tập Văn học Việt Nam XVII - XIX nhân cao khát vọng tự do, khát vọng tự khẳng định vẻ đẹp hình thể, trí tuệ mình, văn học Việt Nam trung đại năm cuối kỷ XVIII đến hết TK XIX