BÀI GIẢNG, GIA CÔNG PHAY CNC, ĐẠI HỌC NÔNG LÂM, TP. HCM 2017
Trang 1ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA CƠ KHÍ - CÔNG NGHỆ
BÀI GIẢNG GIA CÔNG PHAY CNC
PHẠM QUANG THẮNG
Tp Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 05 năm 2017
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
LỜI NÓI ĐẦU 7
Phần 1: AN TOÀN VẬN HÀNH MÁY CNC 8
Phương pháp an toàn 8
Bảo quản, bảo dưỡng máy 9
Phần 2: MÁY GIA CÔNG CHÍNH XÁC PHAY MVC - 955 10
Đặc điểm kỹ thuật 10
Panel điều khiển 12
2.1 Máy phay 12
2.1.1 Chức năng các nút trên bảng điều khiển 13
2.1.2 Các nút trên bảng điều khiển 21
2.2 Máy phay ảo (SSCNC) 25
2.2.1 Khởi động phần mềm mô phỏng vận hành máy phay CNC 25
2.2.2 Các phím chức năng 26
2.2.3 Chức năng các nút trên bảng điều khiển 29
Các nhóm lệnh cơ bản 37
3.1 Khối lệnh (Block) 37
3.2 Chương trình 37
3.3 Xác định điều kiện cắt gọt 37
3.3.1 Tốc độ trục chính (Spindle Speed) (min-1) 38
3.3.2 Tốc độ tiến dao cắt (Cutting Feedrate) (mm/min) 38
3.3.3 Chiều sâu cắt (Depth of cut) 38
3.3.4 Chiều rộng cắt (Cutting Width) 38
3.4 Các dạng mã lệnh 38
Trang 33.5 Từ và địa chỉ được sử dụng trong chương trình: 39
3.6 Khác biệt của Từ và Địa chỉ trong chương trình 40
3.7 Danh sách các lệnh G 40
3.8 Bảng mã M 43
3.9 Mẫu chương trình 46
3.10 Các dạng tọa độ (G90, G91) 47
3.11 Lựa chọn mặt phẳng gia công (G17, G18, G19) 48
3.12 Trở về điểm gốc chính của máy, hoặc gốc thứ 2, thứ 3, thứ 4 của máy (G28, G30) 49
3.13 Di chuyển dụng cụ với tốc độ chạy không cắt (G00) 50
3.14 Di chuyển dụng cụ với tốc độ chạy không cắt (G60) 50
3.15 Di chuyển dụng cụ theo đường thẳng với tốc độ chạy dao cắt gọt (G01) 51
3.16 Di chuyển dụng cụ theo cung tròn với tốc độ tiến dao cẳt gọt (G02, G03) 53
3.17 Thực hiện dừng tạm thời (G04) 57
3.18 Lập trình trong hệ tọa độ cực (G15, G16) 58
3.19 Vát mép C 60
3.20 Bo tròn R 60
3.21 Hiệu chỉnh bán kính dụng cụ cắt (G41/ G42) 61
3.21.1 Hiệu chỉnh bán kính dụng cụ cắt (G41) 61
3.21.2 Hiệu chỉnh bán kính dụng cụ cắt (G42) 63
3.21.3 Hủy hiệu chỉnh bán kính dụng cụ cắt (G40) 63
3.22 Bù chiều dài dụng cụ (G43, G44) 65
3.23 Scale/ Mirror đường biên dạng gia công (G51) 67
3.23.1 Scale đường biên dạng gia công 67
3.23.2 Mirror đường biên dạng gia công 68
3.24 Tịnh tiến hệ tọa độ (G52) 69
Trang 43.25 Xoay hệ tọa độ (G68) 69
3.26 Hủy xoay hệ tọa độ (G69) 70
3.27 Chương trình con 71
C Chu trình gia công lỗ 74
3.1 Chu trình khoan (G81) 75
3.2 Chu trình khoan lỗ có dừng (G82) 76
3.3 Chu trình khoan lỗ sâu (G83) 77
3.4 Chu trình khoan có bẻ phoi (G73) 78
3.5 Chu trình ta rô ren phải (G84) 80
3.6 Chu trình ta rô ren trái (G74) 81
3.7 Chu trình doa lỗ (G85) 82
3.8 Chu trình doa lỗ (G86) 83
3.9 Chu trình doa tinh (G76) 84
3.10 Chu trình doa sau lỗ (G87) 86
3.11 Chu trình doa lỗ (G89) 88
3.12 Hủy các chu trình gia công lỗ (G80) 89
Phần 3: PHƯƠNG PHÁP VẬN HÀNH MÁY CNC 93
Máy phay CNC ảo (SSCNC) 93
1.1 Bước 1: Mở máy 94
1.2 Bước 2: Đưa về điểm chuẩn của máy 94
1.3 Bước 3: Chọn dao 94
1.4 Bước 4: Gá phôi 96
1.5 Bước 5: Đóng của máy 103
1.6 Bước 6: Hiệu chỉnh các thông số 103
1.7 Bước 7: Bù dao an toàn 103
Trang 51.8 Bước 8: Đỗ chương trình vào máy CNC 103
1.9 Bước 9: Bù dao cho gia công 104
1.10 Bước 10: Gia công 104
Máy phay 107
2.1 Gá dao 107
2.2 Cách thiết lập chương trình gia công 107
2.3 Dùng Cimco V7 đỗ chương trình từ máy phay sang máy tính bằng cáp RS232 109
2.4 Cách hiệu chỉnh dao 112
Phần 4: ỨNG DỤNG LẬP TRÌNH VÀ GIA CÔNG TRÊN MÁY CNC 114
Bài tập ứng dụng gia công Phay 114
1.1 Bài tập 1: 114
1.2 Bài tập 2: 114
1.3 Bài tập 3: 115
1.4 Bài tập 4: 116
1.5 Bài tập 5: 118
1.6 Bài tập 6: 119
1.7 Bài tập 7: 120
1.8 Bài tập 8: 121
1.9 Bài tập 9: 122
1.10 Bài tập 10: 122
1.11 Bài tập 11: 123
1.12 Bài tập 12: 124
1.13 Bài tập 13: 126
1.14 Bài tập Thực hành 127
Thực hành trên phần mềm CIMCO 130
Trang 62.1 Giao diện chính của phần mềm CIMCO 130
2.2 Viết chương trình 130
2.3 Mô phỏng chạy dao 131
2.4 Mô phỏng có phôi 131
2.5 Lưu chương trình 131
Bảng thông số chạy dao phay 132
TÀI LIỆU THAM KHẢO 136
Trang 7LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, trong xu hướng phát triển cơ khí chính xác, máy CNC là công cụ hỗ trợ hiệu quả trong quá trình gia công chi tiết
Tài liệu được viết dựa trên máy Tiện CNC FLC - 20L (Fanuc 0i TF), máy Phay CNC MVC -
955, phần mềm SSCNC, phần mềm CIMCO
Hiện nay, tại trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh có mở lớp ngắn hạn về lập trình và vận hành máy Tiện CNC, Phay CNC (Học phí 750.000 đồng) Bạn nào quan tâm thì liên hệ đến văn phòng Khoa Cơ khí - Công nghệ, Trường ĐH Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh
Vì sự phát triển của tri thức - nơi chia sẻ sự hiểu biết - kinh nghiệm
Nghiêm cấm sử dụng với mục đích thương mại
Mọi ý kiến đóng góp về nội dung bài viết xin gửi đến tác giả: Phạm Quang Thắng - Trường ĐH NÔNG LÂM Tp Hồ Chí Minh
Địa chỉ: pqthangqn@yahoo.com hoặc liên lạc qua điện thoại: 0905968885
Chúc các bạn học tập, sử dụng và vận dụng thành công
Trang 8Phần 1: AN TOÀN VẬN HÀNH MÁY CNC
Khi gia công trên máy tiện chỉ có thể an toàn chỉ khi người vận hành biết được mối nguy hiểm liên quan đến hoạt động của máy, thì mới hạn chế được nguy hiểm Trong xưởng cũng như bất cứ nơi khác, người vận hành phải luôn luôn giữ cho tâm trí vào công việc, để tránh tai nạn cũng như phát triển thói quen làm việc an toàn trong việc sử dụng các thiết lập, máy CNC, bảo vệ cho bản thân và máy CNC
Phương pháp an toàn
- Không được vận hành máy khi chưa hiểu rõ cơ chế hoạt động của máy và chưa biết cách dừng máy nhanh chóng Biết cách dừng máy một cách nhanh chóng có thể tránh được các tai nạn nguy hiểm
- Trước khi vận hành máy phải dược trang bị đầy đủ quần áo bảo hộ và các thiết bị an toàn Bạn cần nhớ, các thiết bị an toàn là để bảo vệ người vận hành máy do đó không được loại bỏ chúng
- Luôn luôn tắt máy và cắt nguồn điện vào máy ở tủ điện khi thực hiện sửa chữa máy Đặt dấu hiệu cho biết máy ngừng hoạt động và đang được sửa chữa
- Bảo đảm lắp chuẩn xác dụng cụ cắt và chi tiết gia công trước khi khởi động máy
- Để tay cách xa các bộ phận chuyển động Sẽ rất nguy hiểm khi bạn kiểm tra bề mặt chi tiết đang quay bằng tay
- Luôn luôn dừng máy trước khi đo, làm vệ sinh hoặc thực hiện các điều chỉnh Sẽ rất nguy hiểm khi thực hiện những việc đó đối với máy đang hoạt động
- Không để giẻ hoặc vải vụn ở gần các bộ phận máy chuyển động Giẻ có thể bị quấn vào máy và gây ra tai nạn
- Khi vận hành máy không nên có hơn một người ở bên máy Sự không biết có người khác bên cạnh
có thể gây ra tai nạn
- Sơ cứu ngay sau khi bị chấn thương dù chỉ là vết thương nhỏ Báo cáo ngay về chấn thương, vết đứt tay nhỏ cũng phải được xử lý để tránh bị nhiễm trùng
- Trước khi gia công chi tiết, cần loại bỏ các ba vía và các mép sắc bằng giũa nhẹ
- Không nên gắng sức một mình nâng các vật nặng hoặc các vật cồng kềnh
- Đối với các vật nặng, bạn cần phải nâng chúng một cách an toàn
a Chọn vị trí ngồi xổm (không được cúi xuống) đầu gối hơi cong và giữ thẳng lưng
b Ràng buộc vật nặng một cách chắc chắn
c Nâng vật nặng bằng cách đứng dần lên nhưng vẫn giữ lưng thẳng, chỉ sử dụng các cơ chân, tránh
Trang 9tổn thương cột sống
- Bảo đảm chi tiết gia công được định vị chắc chắn trên bàn máy
- Khi định vị chi tiết gia công, các bu lông siết phải ở gần chi tiết hơn là khối định vị
- Không được khởi động máy khi chưa bảo đảm dụng cụ cắt ở đúng vị trí
- Sử dụng các dụng cụ thích hợp cho công việc cần thiết
Bảo quản, bảo dưỡng máy
Công tác bảo dưỡng máy thường xuyên và định kỳ, tuân theo những hướng dẫn của nhà cung cấp, đảm bảo đúng quy trình và các nội dung sau đây:
- Không vận hành máy khi chưa đọc và hiểu rõ hướng dẫn an toàn vận hành máy
- Không động chạm vào các bộ phận máy đang chuyển động, không đeo nhẫn, đồng hồ, dây chuyền
và cà vạt trong khi vận hành thiết bị, quần áo gọn gàng
- Phải cất các thiết bị phục vụ (đồ gá kẹp, dao cụ, giẻ lau ) xung quanh máy vào vị trí quy định trước khi vận hành máy
- Chú ý: Không vận hành máy sau khi sử dụng, uống những dược phẩm mạnh, các đồ uống có độ cồn kích thích
- Dừng trục chính hoàn toàn trước khi thay đổi dao cụ
- Dừng hẳn trục chính và các trục chuyển động trước khi gá hay tháo phôi
Trang 10Phần 2: MÁY GIA CÔNG CHÍNH XÁC PHAY MVC - 955
Đặc điểm kỹ thuật
Ưu điểm:
• Năng suất tăng do mức độ tự động hóa cao
• Tính linh hoạt cao
• Có tính tập trung nguyên công
• Độ chính xác cao (đến 0.001 mm)
• Chất lượng gia công ổn định, độ chính xác lặp lại cao
• Gia công được các biên dạng phức tạp (mặt 3D)
• Hiệu quả kinh tế và kỹ thuật cao
Nhược điểm:
• Giá thành máy cao
• Giá thành bảo dưỡng cao, phức tạp
• Vận hành phức tạp, cần công nhân có tay nghề
• Hiệu quả thấp với những chi tiết đơn giản
Trang 11Máy phay CNC (3 trục) Model: MVC-955
Thông số kỹ thuật máy:
- Chiều dài lớn nhất của dao: 250 x 89 mm
- Trọng lượng lớn nhất của dao: 6kg
- Số lượng dao cụ 16/ 20/ 24 chiếc
- Thời gian thay dao: 10/4 giây
- Phương thức chọn dao Bi-direction & Min Path
- Áp suất lớn/ nhỏ nhất: 4kg/ 6 cm2
- Dung lượng thùng nước làm mát: 250 lít
Trang 12Panel điều khiển
2.1 Máy phay
Trang 132.1.1 Chức năng các nút trên bảng điều khiển
EDI: Chế độ hiệu chỉnh chương trình, lập trình tay; đổ chương trình qua lại giữa máy
và USB - Card
DNC: Đọc trực tiếp từ bộ nhớ máy tính hoặc thẻ nhớ hoặc cáp RS 232, có sự kết hợp
của Cycle Start
Auto: Chế độ chạy chương trình trong máy một cách tự động
MDI: Chế độ chạy từng câu lệnh, lập trình câu lệnh không lưu lại Block
Trang 14STT Nút thực thi Chú thích
MPG: Chuyển về chế độ điều chỉnh bằng tay
JOG: Nút điều chỉnh vị trí bàn máy (lượng dịch chuyển lớn/ nhỏ; nhanh/ chậm)
Muốn chạy nhanh hơn thì bấm đồng thời Rapid + X/ Z
Nút chế độ chạy dao nhanh bằng tay, di chuyển trục bằng nút nhấn
ZRN: Chế độ điều chỉnh các trục về gốc (điểm Zero), có sự kết hợp của RAPID
OVERRIDE (bấm X trước Z sau)
2
Sử dụng chế độ EDIT khi thao tác :
- Gọi chương trình lưu trong bộ nhớ máy CNC, hoặc thẻ nhớ trước khi vân hành ở chế độ tự động (AUTO, DNC)
- Tạo mới, chỉnh sửa hoặc xóa chương trình lưu trong bộ nhớ máy CNC
- Coppy chương trình từ Máy tính hoặc thẻ nhớ vào máy CNC
- Coppy chương trình từ máy CNC ra Máy tính hoặc thẻ nhớ
3 Chế độ DNC dùng đọc trực tiếp từ bộ nhớ máy tính hoặc thẻ nhớ
4 Sử dụng chế độ AUTO để máy CNC vận hành tự động theo chương
trình được đọc từ bộ nhớ máy CNC
5
Sử dụng chế độ MDI để máy CNC vận hành tự động theo chương trình được nhập bằng tay tạm thời Chương trình được nhập bằng tay tạm thời, chỉ thi hành 1 lần, tự xóa di sau khi kết thúc
6 Chế độ MPG để chuyển về chế độ điều chỉnh bằng tay
7
Chế độ di chuyến trục bằng nút nhấn
- Chọn tốc độ di chuyến trục bằng công tắc FEED OVERIDE
- Bấm nút di chuyến trục bằng tay để di chuyển bàn và trục chính với tốc độ chậm (cắt gọt)
8 Nút chế độ chạy dao nhanh bằng tay
Chế độ di chuyển trục bằng nút nhấn
Trang 15STT Nút thực thi Chú thích
- Chọn tốc đô di chuyển trục bằng công tắc RAPID OVERIDE
- Bấm nút di chuyển trục bằng tay dể di chuyển bàn và trục chính với tốc độ nhanh (không cắt gọt)
9
Chọn chế độ ZERO RETURN để di chuyển trục về toạ độ gốc cùa máy:
- Chọn tốc độ di chuyển bằng công tắc RAPID OVERIDE
10 Nút dừng khẩn cấp, dừng chương trình gia công,
dừng tất cả mọi chuyển động
11
Trong chế độ Handle (Dùng tay quay)
X: điều chỉnh theo phương X Z: điều chỉnh theo phương Z X1, X10, X100: thay đổi nhanh/ chậm lượng chạy dao
Cho phép mở cửa trong quá trình thiết lập
12
X: điều chỉnh theo phương X Y: điều chỉnh theo phương Y Z: điều chỉnh theo phương Z
13
X1, X10, X100: thay đổi nhanh/ chậm lượng chạy dao
Chế độ di chuyển trục bằng tay quay phát xung
- Chọn trục cần di chuyển: X, Y, Z
- Chọn tốc độ cần di chuyển: X1, X10, X100
Trang 16STT Nút thực thi Chú thích
X1: mỗi vạch trên tay quay tương ứng với 1 m (0,001 mm) X10: mỗi vạch trên tay quay tương ứng với 10 m (0,01 mm) X100: mỗi vạch trên tay quay tương ứng với 100 m (0,1 mm)
14
Nút vặn - xoay để thay đổi X/ Y/ Z Xoay núm về dấu - đế di chuyển trục theo hướng -, xoay núm về dấu + để di chuyển trục theo hứơnq +
Trang 17STT Nút thực thi Chú thích
18
Trong chế độ: Auto hoặc MDI
Nút dừng chương trình gia công tạm thời, trục chính vẫn quay
21 Công tắc chọn tốc độ trục chính khi vận hành tự động
Trang 18STT Nút thực thi Chú thích
24
Điều khiến bàn dao di chuyển bằng nút bấm khi vận hành ở chế độ RAPID hoặc FEEDRATE (vận hành bằng tay)
Muốn chạy nhanh hơn thì chuyển sang chế độ Rapid + X/Y/ Z
25
OT RRL
Giải trừ quá cữ chương trình
Chú ý: trong máy CNC có 2 cữ an toàn
26
Bấm “sáng”: gặp dòng lệnh M S T sẽ bỏ qua
Không sử dụng trong chế độ Manual hoặc Auto
Trang 19STT Nút thực thi Chú thích
29 Bấm “sáng”: chạy từng câu lệnh (Block) khi bấm
“CYCLE START”
Trang 20STT Nút thực thi Chú thích
39
Tưới xuyên tâm Phun nước ở đầu trục chính không qua vòi tưới ngoài
42
Băng tải phoi quay cùng chiều kim đồng hồ
Trang 21STT Nút thực thi Chú thích
2.1.2 Các nút trên bảng điều khiển
Trang 22STT Nút thực thi Chú thích
1
Hiển thị tọa độ {
REL (tọa độ tương đối)ABS (tọa độ tuyệt đối)ALL [tọa độ hiển thị (tương đối, tuyệt đối, máy)]
Trang 23Xoá ký tự, câu lệnh, chương trình
13 RESET - Reset chương trình
- Xóa lỗi màn hình (Alarm)
Trang 24Lên xuống trang
16 Di chuyển lên xuống dòng, ký tự
End of blook
Trang 252.2 Máy phay ảo (SSCNC)
2.2.1 Khởi động phần mềm mô phỏng vận hành máy phay CNC
Click vào biểu tượng để khởi động phần mềm
Cách mở giao diện máy phay Fanuc 0i - M
Trang 26Chọn Fanuc 0i M Run Giao diện máy phay CNC
2.2.2 Các phím chức năng
Parameters Setup Tùy chỉnh thông số máy
Switch Display mode Cho phép ẩn hiện máy ảo
Trang 27Workpiece Setup Nút chọn gốc tọa độ phôi, vị trí phôi, vòi phun
làm mát, dạng đồ gá
Open/Close machine door Nút mở/ đóng cửa máy
Biểu tượng điểm “KHÔNG” của chi tiết Clamp Position Out Mâm cặp gá phôi sử dụng cặp ngoài Clamp Position In Mâm cặp gá phôi sử dụng cặp trong Switch Window Chuyển chế độ nhìn toàn màn hình
Dynamic Zoom Thiết lập khung màng hình nhìn theo tùy chọn
Show Coordinates Ẩn/ hiện gốc tọa độ
Trang 28Show Scrap
Section View Thiết lập chế độ nhìn dạng mặt cắt Transparent Tắt/ mở thiết lập chế độ nhìn dàng trong suốt
Show Tool Pos No Ẩn/ hiện số vị trí dao
Recording Settings Thiết lập chế độ quay màn hình
Hiển thị màn hình
Bảng điều kiện 1
Trang 29Bảng điều kiện 2
2.2.3 Chức năng các nút trên bảng điều khiển
Công tắc MODE dùng để chọn chế độ vận hành máy
(MPG)
Auto: Chế độ chạy chương trình trong máy một cách tự động
EDI: Chế độ hiệu chỉnh chương trình, lập trình tay; đổ chương trình qua lại giữa máy
Trang 30và USB - Card
MDI: Chế độ chạy từng câu lệnh, lập trình câu lệnh không lưu lại Block
DNC: Chạy trực tiếp trên Card, máy tính
REF: Chế độ điều chỉnh các trục về gốc (điểm Zero), có sự kết hợp của RAPID
OVERRIDE (bấm X trước Z sau)
JOG: Nút điều chỉnh vị trí bàn máy (lượng dịch chuyển lớn)
INC: Nút điều chỉnh vị trí bàn máy (lượng dịch chuyển nhỏ)
HNDL (MPG): Chuyển về chế độ điều chỉnh bằng tay
1 Sử dụng chế độ AUTO để máy CNC vận hành tự động theo
chương trình được đọc từ bộ nhớ máy CNC
2
Sử dụng chế độ EDIT khi thao tác:
- Gọi chương trình lưu trong bộ nhớ máy CNC hoặc thẻ nhớ trước khi vân hành ở chế độ tự động (AUTO, DNC)
- Tạo mới, chỉnh sửa hoặc xóa chương trình lưu trong bộ nhớ máy CNC
- Coppy chương trình từ Máy tính hoặc thẻ nhớ vào máy CNC
- Coppy chương trình từ máy CNC ra Máy tính hoặc thẻ nhớ
3
Sử dụng chế độ MDI để máy CNC vận hành tự động theo chương trình được nhập bằng tay tạm thời Chương trình được nhập bằng tay tạm thời, chỉ thi hành 1 lần, tự xóa di sau khi kết thúc
4
Chế độ DNC Chạy trực tiếp trên Card, máy tính
- Nối máy tính với máy CNC qua cáp RS 232, chọn chế độ Transmission
- Nhấn nút PROG nhập Oxxx nhấn nút INPUT
5 Chọn chế độ REF để di chuyển trục về toạ độ gốc của máy:
Trang 31- Chọn tốc độ di chuyển bằng công tắc RAPID OVERIDE
6
Chế độ JOG di chuyến trục bằng nút nhấn
- Chọn tốc độ di chuyến trục bằng công tắc FEED OVERIDE
- Bấm nút di chuyến trục bằng tay để di chuyển bàn và trục chính với tốc độ chậm (cắt gọt)
7 Chế độ INC để điều chỉnh vị trí bàn máy với lượng dịch chuyển
Trang 32Trong chế độ: Auto hoặc MDI
Nút dừng chương trình gia công tạm thời, trục chính vẫn quay
Trang 331000 m (1 mm)
22
Traverse for the X - Axis Thiết lập di chuyển theo trục X
23 Traverse for the Z - Axis Thiết lập di chuyển theo trục Z
25 Traverse in positive direction - Chọn trục cần di chuyển: X, Z
- Nhấn di chuyển theo chiều dương
26 Traverse in negative direction - Chọn trục cần di chuyển: X, Z
- Nhấn di chuyển theo chiều âm
Trang 34Trong chế độ MPG (Dùng tay quay)
X: điều chỉnh theo phương X Z: điều chỉnh theo phương Z X1, X10, X100: thay đổi nhanh/ chậm lượng chạy dao
Cho phép mở cửa trong quá trình thiết lập
Z: điều chỉnh theo phương Z
Trang 3532
X1, X10, X100: thay đổi nhanh/ chậm lượng chạy dao
Chế độ di chuyển trục bằng tay quay phát xung
- Chọn trục cần di chuyển: X, Z
- Chọn tốc độ cần di chuyển: X1, X10, X100
X1: mỗi vạch trên tay quay tương ứng với 1 m (0,001 mm) X10: mỗi vạch trên tay quay tương ứng với 10 m (0,01 mm) X100: mỗi vạch trên tay quay tương ứng với 100 m (0,1 mm)
33
Nút vặn - xoay để thay đổi X/ Z Xoay núm về dấu - đế di chuyển trục theo hướng -, xoay núm về dấu + để di chuyển trục theo hứơnq +
công, dừng tất cả mọi chuyển động
chỉnh sửa chương trình
36
Khi vận hành máy ở chế độ tự động (AUT0, MDI) công tắc FEED OVERIDE dùng đế điều chinh % tổc dô cắt gọt F trong chương trinh (từ 0% đến 120%)
Trang 3637 Công tắc chọn tốc độ trục chính khi vận
hành tự động
Trang 38Các điều kiện cắt gọt được thiết lập khi lập chương trình có ảnh hưởng lớn đến sự an toàn, hiệu suất
và độ chính xác gia công, được chọn khi lập chương trình Các điều kiện này phải được kiểm tra cẩn thận
3.3.1 Tốc độ trục chính (Spindle Speed) (min-1)
S400; Tốc độ trục chính 400v/ph
Min-1 có nghĩa là vòng/phút 3.3.2 Tốc độ tiến dao cắt (Cutting Feedrate) (mm/min)
Tốc độ tiến dao được đặt trực tiếp sau địa chỉ F F100; Tốc độ tiến dao 100mm/ph
3.3.3 Chiều sâu cắt (Depth of cut)
Chiều sâu cắt đạt được bằng cách di chuyển dụng cụ theo trục Z
3.3.4 Chiều rộng cắt (Cutting Width)
Chiều rộng cắt đạt được bằng cách di chuyển dụng cụ theo trục X và Y
Chỉ ra phương pháp gia công trong mỗi khối lệnh hoặc chuyển động theo các trục
Trước các lệnh này, NC sẽ chuẩn bị cho chuyển động trong mỗi khối lệnh
Vì lý do này, chức năng G còn được gọi là chức năng chuẩn bị
M
Gọi là các chức năng phụ và làm việc như một chức năng hỗ trợ cho chức năng G
Ví du: M08; bật dung dịch làm nguôi
M09; tắt dung dịch làm nguôi
S Đặt tốc độ quay của trục chính
Trang 39Ví du: H01 bù chiều dài dụng cụ theo giá tri lưu trong địa chỉ 1 của bộ nhớ
3.5 Từ và địa chỉ được sử dụng trong chương trình:
Số chương trình :(IS0)/0(EIA) Số chương trình
Chức năng tốc độ quay trục chính S Tốc độ quay trục chính
Định rõ số tiếp theo P, Q Số lần lặp trong chương trình
Trang 403.6 Khác biệt của Từ và Địa chỉ trong chương trình
Địa
B Xác định vị trí trên trục B (lệnh tuyệt đối)
C Chỉ định góc quay của trục chính (lệnh tuyệt đối)
F Tốc độ tiến dao
G Phương pháp gia công và chuyển động của các trục trong mỗi khối lệnh thuộc chương trình
H Chỉ định góc quay của trục chính
I Một thành phần của lệnh nội suy cung tròn, tương ứng với lượng di chuyển theo trục X
J Một thành phần của lệnh nội suy cung tròn, tương ứng với lượng di chuyển theo trục Y
K Một thành phần của lệnh nội suy cung tròn, tương ứng với lượng di chuyển theo trục z
M Điều khiển các chức năng ON/ OFF của máy
N Số thứ tự
O Số chương trình
P Đặt thời gian dừng và gọi chương trình con
Q Chiều sâu cắt mỗi lát khi sử dụng chu trình gia công lỗ
R Giá trị bán kính trong lệnh nội suy cung tròn
S Tốc độ quay trục chính
T Số dụng cụ
U Vị trí trên trục X và lệnh thời gian trong chức năng dừng
W Vị trí trên trục Z và lệnh thời gian trong chức năng dừng
X Vị trí trên trục Y (lệnh tuyệt đối) và lệnh thời gian trong chức năng dừng
Z Vị trí trên trục Z (lệnh tuyệt đối)
/ Bỏ qua một hay nhiều block
G02 Nội suy cung tròn/xoắn vít/ xoắn Acsimet/ hình nón cùng chiều kim
đổng hổ