Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
460,5 KB
Nội dung
Chơng 7: số vấn đề thicôngmóng chơng số vấn đề thicôngmóng Bài Một số vấn đề Thicôngmóng nông Các yếu tố định lựa chọn phơng án thicông Điều kiện địa chất công trình địa chất huỷ văn khu vực xây dựng Địa điểm công trình tơng quan với công trình xung quanh Điều kiện máy móc, nhân lực đơn vị I Thicôngmóng nông nơi nớc mặt Hố móng đào trần Hố móng đào trần đợc tạo thành cách đào bỏ lớp đất mặt đến cao độ đáy móng tạo không gian thicông bệ móng Trong thực tế phải đào sâu cao độ đáy móng để gia cố đất dới đáy móng bêtông nghèo lớp đá răm đầm chặt đặt móng lên Tuỳ thuộc vào tính chất lớp đất đào mà xác định độ dốc hố đào Đất tốt, độ dốc vách hố đào lớn Với loại đất sét cứng hay dẻo cứng, vách hố móng đào thẳng đứng Với loại đất khác tuỳ vào tính chất học đát mà chọn độ nghiêng vách hố cho thích hợp, thờng độ dốc từ 1:0.5 đến 1:2 (hình 1.6) Trong trờng hợp đất đào chia thành lớp có tính chất khác nhau, lớp đất phía dới có tính chất tốt lớp đất phía ngời ta cấu tạo hố móng đào theo kiểu thay đổi độ dốc mái taluy (hình vẽ 7.1) Tại điểm mái taluy thay đổi độ dốc ngời ta phải làm "chiếu nghỉ" n 1: b b h.tg(45o - /2) b 1m Sét cứng, hay dẻ o cứng 1: m Hình 7.1 - Cấu tạo hố móng đào trần Th.S Nguyễn Đình Dũng 254 b Chơng 7: số vấn đề thicôngmóng Ưu điểm của hố móng đào trần phơng pháp thicông đơn giản, tận dụng đợc nhân lực, giá thành rẻ Nhợc điểm hố móng đào trần: khối lợng đào đắp lớn ; Diện tích chiếm dụng mặt thicông lớn (do không áp dụng đợc nơi chật hẹp) ; Dễ xảy tợng sụp đổ vách hố, đặc biệt trời ma Phạm vi áp dụng: Nơi nớc mặt cao độ mực nớc ngầm (nếu có) phải thấp cao độ đáy móng, mặt thicông không hạn chế, hay chiều sâu hố móng thấp Chống đỡ hố móng ván lát a) Cấu tạo Trong trờng hợp đất vách hố rời rạc, dễ sụp đổ; mặt thicông chật hẹp, cao độ mực nớc ngầm thấp cao độ đáy hố móng dùng ván lát để chống đất vách hố móng tạo không gian thicông (hình 7.2) (1) Ván lát ngang: Là ván có tiết diện mặt cắt bx với b = 0.2 ~ 0.25 m = 4~8 cm Gỗ sử dụng làm ván lát phải gỗ tốt (từ gỗ loại trở lên) Do chiếm số lợng lớn, ván lát ngang định khối lợng kết cấu chống đỡ vách kiểu ván lát (2) Vát lát đứng: Các gỗ có tiết diện hình vuông hình tròn có đờng kính d: 10~20 cm (3) Thanh chống ngang: Sử dụng gỗ có tiết diện tròn vuông, đờng kính d: 14~22 cm A Mặt cắt A-A L1 L3 L2 Mặt đất Đ áy móng A lát ngang Ván lát đứng Thanh chống ngang 1 Vát Hình 7.2 - Cấu tạo ván lát chống đỡ hố móng b) Thicông Trong trình thicông đào đất đến đâu đặt ván lát đến đó, gỗ ốp đợc thay loại dài hơn, sau đặt chống Th.S Nguyễn Đình Dũng 255 Chơng 7: số vấn đề thicôngmóng ngang nêm chặt Trong trờng hợp móng tơng đối sâu rộng, áp lực đất lên ván lát lớn ngời ta tiến hành đóng xung quanh hố móng sắt chữ I Sau đó, đào hố móng, ta dùng nêm để tựa ván lát lên cánh sắt chữ I tạo kết cấu chắn c) Ưu nhợc điểm Ưu điểm: Giảm đợc khối lợng đào đắp diện tích chiếm dụng mặt Không gây lún sụt công trình xung quanh Phù hợp với công trình nơi sẵn gỗ, công trình có tính chất đặc thù (không sử dụng đợc cọc ván thép) Nhợc điểm: Không ngăn đợc nớc chảy vào hố móng Do ván lát gỗ không bền nên gây khâu hao lớn, làm tăng chi phí thicôngcông trình Với hố móng có chiều sâu lớn, số chống ngang sử dụng nhiều làm hạn chế không gian thicông d) Phạm vi áp dụng Phơng pháp chống đỡ vách hố móng ván lát đặc biệt thích hợp cho thicông hố móng có chiều sâu nhỏ m, mặt chật hẹp cao độ mực nớc ngầm thấp đáy hố móng Chống đỡ hố móng cọc ván Cọc ván thiết bị để chống đỡ vách hố ngăn không cho nớc ngầm chảy vào hố móngthicông bệ móng a) Cấu tạo cọc ván Cọc ván phải có cấu tạo kiểu mộng kiểu chốt để liên kết tạo kín nớc Kiểu mộng Kiểu chốt Hinh 7.3 - Cấu tạo cọc ván Cọc ván phải có đủ độ cứng để chịu đợc lực búa đóng Với hố móng sâu, phải bố trí tầng chống ngang để giảm áp lực đất cho cọc ván Trớc tiến hành đóng cọc ván, phải sử dụng cọc định vị để xác định xác giới hạn hố móng, sử dụng khung dẫn hớng để giúp thicông cọc ván đến độ sâu thiết kế tạo độ kín khít Th.S Nguyễn Đình Dũng 256 Chơng 7: số vấn đề thicôngmóng Hình 7.4 - Kết hợp đào trần cọc ván Hình 7.5 - Cọc ván nhiều tầng b) Thicông cọc ván Dùng búa đóng cọc búa rung để hạ cọc ván xuống đến độ sâu cần thiết Trớc hạ cọc, liên kết vài cọc với để tăng độ cứng giảm thời gian thicông Cọc ván phải chôn dới lớp đất đáy móng khoảng d, d phải đủ lớn để đảm bảo: Cọc ván thoả mãn điều kiện ổn định; Cọc ván không bị lật; Nớc không luồn qua chân cọc tràn vào hố móng Trong trờng hợp mực nớc ngầm nằm sâu, ta đào móng trần đóng cọc để giảm chiều dài cọc (hình 7.4) Trong trờng hợp hố móng sâu, để đảm bảo ổn định cọc ván, phải bố trí thành cọc chống nhiều tầng, tầng có chiếu nghỉ (hình 7.5) Kiểu bố trí có u điểm cắt nối cọc ván, nhng tốn nhiều cọc ván c) Ưu nhợc điểm - Linh hoạt áp dụng: thicông đợc nơi mặt thicông chật hẹp, nớc ngầm gần sát mặt đất, đất rời rạc - Cọc ván có số lần luân chuyển nhiều, khả tái sử dụng cao, giá trị khấu hao giảm làm giảm giá thành thicôngcông trình - Bản thân cọc ván có khả chịu lực tốt, có thêm có tầng chống ngang sử dụng cho hố móng sâu Chi phí thicông cao cần thiết bị thicông chuyên dùng Đòi hỏi trình độ thicông có yêu cầu kỹ thuật tay nghề II Thicôngmóng nông nơi có nớc mặt Vòng vây đất Th.S Nguyễn Đình Dũng 257 Chơng 7: số vấn đề thicôngmóng Để ngăn cản nớc mặt, làm khô nơi thicông móng, tạo không gian thicông ngời ta sử dụng vòng vây đất B h b h.tg(45o -/2) b 1m Hn 2m) Khi bê tông không tụt xuống đợc phải kéo ống lên đồng thời phải cắt dần chiều dài ống Chú ý không để chân ống kéo lên cao - Số lợng ống đổ chọn phụ thuộc vào bán kính hoạt động ống diện tích hố móng cần đổ - Nếu đáy hố móng rộng phân thành khối để đổ - Sau đổ, đợi bê tông đặt 50% cờng động tiến hành hút nớc hố móng, đục bỏ lớp bê tông phía khoảng 10~15 cm trớc đổ bê tông kết cấu bên trên, lớp không đảm bảo chất lợng cờng độ thờng thấp Bài Tính toán thiết kế phụ trợ thicông I Tính toán ván lát Tính ván lát ngang (thanh số 1) Tải trọng: áp lực ngang đất (hình 7.8) Sơ đồ tính: Trong sơ đồ tính (dầm giản đơn, dầm giản đơn hai đầu mút thừa, dầm liên tục), ta chọn tính ván lát ngang theo sơ đồ dầm giản đơn thiên an toàn đơn giản tính toán Công thức tính toán: Th.S Nguyễn Đình Dũng 261 Chơng 7: số vấn đề thicôngmóng ( 7-1) max Rug max = M max W M max = q1 L12 10 ữ 12 ( 7-2) ( 7-3) Trong đó: q1 = pa b ; b W = Cờng độ chịu uốn tính toán gỗ Rug A Mặt cắt A-A q2 L1 Mặt đất RB L3 B L3 q3 L2 RA L2 A C Đ áy móng A Pa RC Pa Hinh 7.8 -Tải trọng tác dụng lên ván lát Công thức (1-14) viết dới dạng: ( 7-4) p a L12 Rug Các dạng toán với ván lát ngang: (1) Cho trớc L1 tính : pa L12 5.Rug (2) Cho trớc , tính L1: 5Rug L1 pa Tính chống đứng Tải trọng áp lực đất từ ván lát ngang truyền sang Sơ đồ tính nh hình 7.9 Công thức tính toán: max = max(M , M ) Rug W Th.S Nguyễn Đình Dũng 262 Chơng 7: số vấn đề thicông q2 móng A Trong đó: q2 = L2 q3 L23 RB B L3 M 3max = q2 L22 q3 M 2max = RA pa1 L L1 = a L1 2 RC C Pa L q3 = a ( L2 + ).L1 Hinh 7.9 - Sơ đồ tính chống đứng Thanh chống ngang Tải trọng: áp lực đất từ chống đứng truyền sang Sơ đồ tính: Nội lực chống đứng phản lực gối sơ đồ tính Phản lực tầng chống dợc tính theo công thức sau: Tầng A: RA = q2 L2 Tầng B: RB = q2 L2 + q3 L3 Tầng C : RC = q3 L3 Công thức kiểm toán: i em = (7-5) Ri g [ em ] i Fem i Ví dụ Tính chiều dày () cần thiết ván lát hố móng nh hình vẽ Biết chiều rộng ván lát b=0.25m, khoảng cách chống L = 1.2m gỗ làm ván lát có cờng độ chống uốn Rg = 1.5x104 kN/m2 Vẽ biểu đồ áp lực đất: * Lớp 1: công thức Pa = K a1 Z + q.K a1 Th.S Nguyễn Đình Dũng 263 voi ( Z = ~ h1 ) Chơng 7: số vấn đề thicôngmóng 300 2 = Trong K a1 = tg 45 = tg 45 2 Tại Z= Pa = q.K a1 = 15 * = 5.0kN / m Tại Z= h1 Pa1 = Pa + K a1 h1 = 5.0 + 17 * * = 16.33kN / m * Lớp 2: Coi tải trọng rải (q) trọng lợng thân lớp tải trọng rải mặt lớp 2, với cờng độ * q = q + h1 = 15 + 17 * = 49kN / m Công thức Pa = K a Z + q * K a voi ( Z = ~ h2 ) 26 2 = 0.39 Trong K a = tg 45 = tg 45 Tại Z= Pa = q * K a = 49 * 0.39 = 19.11kN / m Tại Z= h2 Pa = Pa + K a h2 = 19.11 + 19 * 0.39 * 2.5 = 37.64kN / m q = 15 kN/m2 P a0 = 17 kN/m3 1= 30 L2 h1 = 2m A P a1 = 19 kN/m3 = 26 B L3 h2 = 2.5m P a2 RC C Đ áy móng Pa3 Hình VD2: Mặt cắt hố móng biểu đồ áp lực đất Tính chiều dày ván lát ngang Sơ đồ tính dầm giản đơn có độ L Mô men lớn nhịp là: q1 L12 10 M max = với q1 = pa3 b ứng suất lớn mặt cắt nhịp: max = M max W Th.S Nguyễn Đình Dũng 264 q1 L12 p a L12 = 102 = Rug b. W = b Chơng 7: số vấn đề thicôngmóng Vậy p a L12 * 37.64 *1.2 = = 0.0466(m) = 4.6cm 5.Rug * 1.5 * 10 II Tính toán cọc ván Tính toán cọc ván không tầng chống Các bớc tính toán: Bớc 1: Vẽ biều đồ phân bố áp lực đất chủ động, áp lực đất bị động đất áp lực nớc tính tác dụng lên cọc ván Bớc 2: Tính toán trị số áp lực đất chủ động, bị động, áp lực tĩnh nớc xác định điểm đặt chúng Bớc 3: Lấy mô men lực chủ động bị động với điểm 0, áp dụng công thức điều kiện ổn định để tìm chiều sâu đóng cọc d Công thức điều kiện ổn định cọc ván: Ep+En2 ta M a0 m M 0p Ea+En1 Pn1 6) o (7Pa Pp Trong đó: M = E a1t1 + E a t + E a t a Pn2 Hình 7.10 - Cọc ván không tầng chống M 0p = E P t P Từ công thức (7-6), ta suy phơng trình bậc tìm dmin nh sau : M a0 mM 0p = (7-7) Thực tế, đóng ván phải đóng với d' = (1.2~1.5)xd Nguyên nhân điểm lấy mômen thực tế không chân cọc ván mà thờng nằm phía chân cọc ván Ví dụ Tính chiều sâu cần thiết ngàm cọc ván vào đất dới đáy móng hố móng sau để đảm bảo cọc ván ổn định, biết m = 0.7 (hình VD3) Th.S Nguyễn Đình Dũng 265 Chơng 7: số vấn đề thicôngmóng MN MN h=3m ' = 10 kN/m3 = 30 Ep+En2 o Ea+En1 ta d =? MN o Pn1 Pa Pp Pn2 Hình VD3: Hố móng biểu đồ áp lực đất Vẽ biểu đồ phân bố áp lực đất nớc: * áp lực đất chủ động: Pa = '.K a Z = 10 * * ( h + d ) = 3.33 * ( h + d ) voi 30 2 = Trong K a = tg 45 = tg 45 2 (Z = h + d) Pn1 = n ( h + d ) = 9.81 * ( h + d ) Pa + Pn1 = 3.33 * ( h + d ) + 9.81 * ( h + d ) = 13.14 * ( h + d ) * áp lực bị động: Pp = '.K p Z = 10 * * d = 30 * d voi ( Z = d ) 30 =3 Trong K p = tg 45 + = tg 45 + 2 Pn = n ( d ) = 9.81 * d Pp + Pn = 30 * d + 9.81 * d = 39.81 * d 2 Tính trị số áp lực chủ động bị động (cả áp lực nớc) 1 E a = ( Pa + Pn1 ).( h + d ) = [13.14 * ( h + d ) ] * ( h + d ) = 6.57 * ( h + d ) 2 1 E p = ( Pp + Pn ).( d ) = [ 39.81 * d ] * d = 19.905 * ( d ) 2 Tính mô men chủ động bị động với điểm O thiết lập phơng trình: [ [ ] M a0 = E a t a = 6.57 * ( h + d ) * ( h + d ) = 2.19 * ( h + d ) 3 M 0p = E p t p = 19.905 * ( d ) * ( d ) = 6.635 * ( d ) Phơng trình cân bằng: Th.S Nguyễn Đình Dũng 266 ] Chơng 7: số vấn đề thicôngmóng M a0 m.M p0 = [ ] 2.19 * ( h + d ) = 0.7 * 6.635 * d ( h + d ) = 2.1208 * d Từ phơng trình rút phơng trình bậc d Giải phơng trình ta tìm đợc chiều sâu đóng cần thiết Chiều dài đóng thực cọc ván d = 1.2*d = 1.2*10.53 = 12.64m 13m 3 Tính toán cọc ván tầng chống Các bớc tính toán: Bớc : Vẽ biều đồ phân bố áp lực đất chủ động, áp lực đất bị động đất áp lực nớc tính tác dụng lên cọc ván Bớc 2: Tính toán trị số áp lực đất chủ động, bị động, áp lực tĩnh nớc xác định điểm đặt chúng A a Bớc 3: Lấy mô men lực chủ động bị động với điểm A, áp dụng công thức điều kiện ổn định để tìm chiều sâu đóng cọc d Công thức tính toán : (7-8) Chiều sâu d tính đợc từ phơng trình (7-8) chiều sâu đóng cọc ván thực tế ta M aA m M pA TA Ea+En1 Ep+En2 Pn1 Pa Pp Pn2 Hình 7.11 - Cọc ván tầng chống ví dụ Tính chiều sâu cần thiết ngàm cọc ván vào đất dới đáy móng để đảm bảo cọc ván ổn định, biết m = 0.7 hố móng có 01 tầng chống ngang (hình VD4) Vẽ biểu đồ phân bố áp lực đất nớc: Th.S Nguyễn Đình Dũng 267 Chơng 7: số vấn đề thicôngmóng MN 1m MN A ta h=6m ' = 10 kN/m3 = 30 A MN d =? Ea+En1 Ep+En2 Pn1 Pa Pp Pn2 Hình VD4: Hố móng biểu đồ áp lực đất * áp lực đất chủ động: Pa = '.K a Z = 10 * * ( h + d ) = 3.33 * ( h + d ) voi 30 2 = Trong K a = tg 45 = tg 45 2 (Z = h + d) Pn1 = n ( h + d ) = 9.81 * ( h + d ) Pa + Pn1 = 3.33 * ( h + d ) + 9.81 * ( h + d ) = 13.14 * ( h + d ) * áp lực bị động: Pp = '.K p Z = 10 * * d = 30 * d voi ( Z = d ) 30 =3 Trong K p = tg 45 + = tg 45 + 2 Pn = n ( d ) = 9.81 * d Pp + Pn = 30 * d + 9.81 * d = 39.81 * d 2 Tính trị số áp lực chủ động bị động (cả áp lực nớc) 1 E a = ( Pa + Pn1 ).( h + d ) = [13.14 * ( h + d ) ] * ( h + d ) = 6.57 * ( h + d ) 2 1 E p = ( Pp + Pn ).( d ) = [ 39.81 * d ] * d = 19.905 * ( d ) 2 Tính mô men chủ động bị động với điểm A thiết lập phơng trình: (h=4m) [ ] 2 M aA = E a t a = 6.57 * ( h + d ) * [ ( h + d ) 1] = 4.38 * ( h + d ) 4.38( h + d ) M pA = E p t p = 19.905 * ( d ) * h + d = 13.27 * d + 19.905 * h * d Phơng trình cân bằng: [ Th.S Nguyễn Đình Dũng 268 ] Chơng 7: số vấn đề thicôngmóng M a0 m.M p0 = [4.38 * ( h + d ) ] [ ] 4.38 * ( h + d ) 0.7 * 13.27 * d + 19.905 * h * d = Từ phơng trình rút phơng trình bậc d, (d kết thực cần đóng cọc ván) Cọc ván nhiều tầng chống Cọc ván nhiều tầng chống tính toán tính toán kiểm tra ứng suất thân cọc ván, không kiểm tra ổn định Bài 4: thicôngmóng cọc đờng kính nhỏ I Thicông đóng cọc nơi nớc mặt Đóng cọc mặt đất a) Chuẩn bị mặt thi công, tập kết cọc, búa đóng cọc b) Xác định vị trí trọng tâm nhóm cọc, vị trí cọc c) Lắp dựng đờng di chuyển giá búa d) Tiến hành đóng cọc Để tiếp tục hạ cọc đến cao độ thiết kế sử dụng cọc dẫn (nếu cần) e) Đào đất hố móng, đập đầu cọc làm hố móng, lắp dựng thicông bệ Phạm vi sử dụng: Khi chiều sâu móng nhỏ, chiều dài cọc dẫn ngắn, tốn lợng đóng cọc Khi cọc tha dễ đào hố móng, dùng thủ công kết hợp với giới hoá để đào hố móng Và mực nớc ngầm nằm đáy móng u nhợc điểm: Hình 7.12: Đóng cọc mặt đất - Di chuyển đóng cọc dễ dàng, không cần nhiều thiết bị phụ trợ - Giảm thời gian hút nớc hố móng - Tốn lợng đóng cọc phải dùng cọc dẫn - Khó khăn đào hố móng làm kéo dài thời gian thicông Đào đất đóng cọc Th.S Nguyễn Đình Dũng 269 Chơng 7: số vấn đề thicôngmóng a) Xác định vị trí, kích thớc, cao độ hố đào b) Tiến hành đào hố móng gần đến cao độ đáy bệ hay gần đến cao độ mực nớc ngầm Chú ý cao độ đào thờng kết thúc cao cao độ mực nớc ngầm 0.5m c) Chuẩn bị mặt thi công, tập kết cọc, máy đóng cọc c) Xác định vị trí trọng tâm nhóm cọc, vị trí cọc d) Tiến hành đóng cọc dới hố móng đến cao độ thiết kế e) Đập đầu cọc làm hố móng, lắp dựng ván khuôn thicông bệ móng Hình 7.13: Đóng cọc hố móng Phạm vi áp dụng: Khi số lợng cọc móng nhiều đồng thời MNN lại tơng đối sâu Địa chất ổn định u nhợc điểm: - Tiết kiệm lợng rút ngắn đợc cọc dẫn đóng cọc - Có thể giới hoá việc đào đất rút ngắn đợc thời gian đóng cọc - Nhng gặp khó khăn việc ổn định vách hố đào - Cần ý việc thoát nớc hố móng thới gian thicông Đóng cọc sàn tạm Phạm vi sử dụng: Có thể sử dụng phơng pháp cho trờng hợp cao độ đáy bệ nằm thấp, để rút ngắn chiều dài cọc dẫn tận dụng búa nhỏ để đóng cọc u nhợc điểm: - Tốn vật liệu làm sàn tạm Hình 7.14: Đóng cọc sàn tạm Đóng cọc sàn di động Th.S Nguyễn Đình Dũng 270 Chơng 7: số vấn đề thicôngmóng Ưu điểm: - Sàn di động dịch chuyển dọc hố móng, sàn đặt giá búa di chuyển ngang, đóng cọc vị trí - Sàn di động làm thép chữ I, tháo lắp dễ dàng Phạm vi áp dụng: Khi hố móng sâu có bề dài lớn nhiều so với bề ngang Hình 7.15: Đóng cọc sàn di động II Thicông đóng cọc nơi có nớc mặt Đắp đảo nhân tạo (1) Xác định vị trí, kích thớc, cao độ đảo (2) Xác định vị trí trọng tâm nhóm cọc, vị trí cọc (3) Tiến hành đóng cọc đảo (nh đóng mặt đất) (4) Đào đất hố móng, đập đầu cọc thicông bệ Phạm vi sử dụng: - Khi hn thấp (< 2m), vận tốc dòng chảy nhỏ - Đối với vị trí mố trụ gần bờ hay vị trí tính chất thông thuyền áp dụng phơng pháp không cản trở dòng chảy Hình 7.16: Đóng cọc đảo đất u nhợc điểm: - Thicông đơn giản - Khối lợng đào đắp lớn, ảnh hởng nhiều đến chế độ dòng chảy - Dòng chảy bị thu hẹp có khả ảnh hởng đến thoát nớc dòng sông - Nếu tốc độ dòng chảy lớn phải có biện pháp gia cố mái dốc đảo nh làm tăng chi phí Đóng cọc sàn tạm Th.S Nguyễn Đình Dũng 271 Chơng 7: số vấn đề thicôngmóng (1) Xác định vị trí, kích thớc sàn tạm (2) Lắp dựng sàn tạm hệ (3) Xác định vị trí trọng tâm nhóm cọc, vị trí cọc (4) Tiến hành đóng cọc sàn tạm (5) Sử dụng thùng chụp vòng vây cọc ván, bơm hút nớc hố móng tiến hành thicông bệ Hình 7.17: Đóng cọc sàn tạm Phạm vi sử dụng: - Khi chiều sâu nớc mặt (hn ) vận tốc dòng chảy tơng đối lớn - Sông không thông thuyền hay vị trí không thông thuyền u nhợc điểm: - Di chuyển lắp dựng giá búa đóng cọc thuận lợi - Thicông xác - Tốn thiết bị phụ trợ Đóng cọc hệ (1) Thiết kế, lắp đặt hệ (phao, xà lan) (2) Xác định vị trí trọng tâm nhóm cọc, vị trí cọc (3) Tiến hành đóng cọc hệ (4) Sử dụng thùng chụp vòng vây cọc ván, bơm hút nớc hố móng tiến hành thicông bệ Hình 7.18: Đóng cọc hệ Phạm vi sử dụng: - Thicông vị trí đủ để đạt độ phao hay vị trí sông mà phải đảm bảo thông thuyền u nhợc điểm: Có thể đảm bảo thông thuyền thicông - Việc neo giữ ổn định hệ trình thicông tơng đối khó khăn - Thicông dễ bị sai số khó đảm bảo xác vị trí Th.S Nguyễn Đình Dũng 272 Chơng 7: số vấn đề thicôngmóng III Các yêu cầu đóng cọc - Phải thờng xuyên theo dõi vị trí cọc trọng tâm nhóm cọc để điều chỉnh cho thích hợp Trong trình đóng phải theo dõi độ thẳng tim cọc - Theo dõi độ chối chiều dài cọc đóng để biết đợc tốc độ hạ cọc có khả phán đoán cố cọc gặp chớng ngại vật hay bị gãy cọc đóng Đồng thời để biết đợc cọc đến độ sâu đạt sức chịu tải yêu cầu hay cha Bài Thicôngmóng giếng chìm Công tác chuẩn bị mặt a) Khi thicông nơi nớc cạn: Mặt phải phẳng, vững chắc, ổn định tránh để xảy tợng đổ bê tông đốt giếng mà bị lún không gây cho giếng bị lún lệch Nền đất phải chịu đợc áp lực 1.5~2.0 kg/cm2 - Nếu lớp mặt yếu phải đào bỏ, thay lớp đệm cát đầm chặt - Nếu mực nớc ngầm thấp đào hố móng đến độ sâu cao MNN 1m đoạn giếng đợc đúc b) Khi thicông nới có nớc mặt: Khi hn 2m: đắp đảo đất đất cát, cát pha sét, ý đến mái dốc i, ý tốc độ thu hẹp làm tăng vận tốc dòng nớc gây xói mái dốc nên phải gia cố mái dốc Mặt đảo cao MNTC 0.5m, rộng bình diện giếng 2m Khi hn > 2m < hn 5m: dùng cọc ván gỗ có bề dầy xác định nh sau: h dn = (14 ữ 16 ) Ru (cm) Trong đó: h Chiều cao đảo Ru Cờng độ chịu uốn tính toán gỗ dn Trọng lợng thể tích đẩy dất Mép giếng phải bố trí xa cọc ván đoạn: Th.S Nguyễn Đình Dũng 273 (7-9) Chơng 7: số vấn đề thicôngmóng a h.tg 45o 1.5m với ( = 25~30o) (7-10) Khi 6m < hn < 12m : dùng vòng vây tròn cọc ván thép, bên đắp đất Đúc giếng Sau chuẩn bị đợc nền, tiến hành rải lớp tà vẹt để làm móng cho ván khuôn đúc đoạn giếng đầu tiên, đặt tà vẹt cách từ 0.5~1m để ứng suất tác dụng lên đất < 1kg/cm ; ý chèn chặt khe hở cát đá dăm Nếu giếng có nhiều đoạn hình thức giống ván khuôn thép làm kiểu trợt Đổ bê tông cần lu ý tránh biến dạng Đổ bê tông phải tiến hành toàn diện tích nền, lớp để tránh đất bị biến dạng cục Bê tông đúc xong cần bảo dỡng, đợi đủ cờng độ tiến hành tháo tà vẹt Trình tự tháo tà vẹt nh sau: - Đầu tiên tháo tà vẹt chân tờng Tháo đối xứng từ hai đầu - Tháo tà vẹt hai tờng đầu từ - Sau tháo tà vẹt tờng ngoài, tháo cách tháo đối xứng qua tà vẹt gối, tháo tà vẹt chèn cát chặt chỗ tà vẹt - Cuối tháo tà vẹt gối Đào đất giếng Dùng cần trục có sức nâng 6~12T, ý bố trí sàn gỗ vững cắc chỗ nớc không sâu để phục vụ cho công tác đổ bê tông Đất xung quanh giếng bị ảnh hởng lún sụt từ 3~4 m nên cần có biện pháp đề phòng Xúc đất lên dùng gầu ngoạm, dung tích từ 0.75~1m đất dính, cát to, sỏi sạn), cong với đất rời rạc, cát nhỏ dùng ph ơng pháp xói hút Đào đất cần xuống sau tất diện tích đáy giếng Đất hố không đợc lấy chênh 0.5m Tránh lợng bùn cát nhỏ chảy vào giếng Khi gặp cố nh đá tảng, thân phải cẩn thận tìm biện pháp kéo vào lòng giếng Nếu đá to phá choòng, hay đục Th.S Nguyễn Đình Dũng 274 Chơng 7: số vấn đề thicôngmóng Để khắc phục kịp thời cố thicông nh giếng bị nghiêng, xuống không cần phải theo dõi thờng xuyên đờng trục giếng Để giảm ma sát đất xung quanh giếng xói nớc xung quanh bôi trơn mặt thành giếng lớp áo bùn (vữa sét, nớc) Đổ bê tông bịt đáy, lấp lòng đổ bê tông nắp giếng Khi hạ đến độ sâu thiết kế tiến hành đổ lớp bê tông bịt đáy lớp bê tông có chiều dày h BT > 1.5 lần (cạnh nhỏ hố lấy đất) Mặt giếng thờng bố trí thấp MNTN 0.5m Đổbê tông nắp giếng phơng pháp khung vây cọc ván thép nơi có nớc mặt Nếu không lấp lòng giếng bê tông lấp lòng giếng cát hay để rỗng Th.S Nguyễn Đình Dũng 275 ... 39. 81 * d ] * d = 19. 905 * ( d ) 2 Tính mô men chủ động bị động với điểm O thi t lập phơng trình: [ [ ] M a0 = E a t a = 6.57 * ( h + d ) * ( h + d ) = 2. 19 * ( h + d ) 3 M 0p = E p t p = 19. 905... = 49kN / m Công thức Pa = K a Z + q * K a voi ( Z = ~ h2 ) 26 2 = 0. 39 Trong K a = tg 45 = tg 45 Tại Z= Pa = q * K a = 49 * 0. 39 = 19. 11kN / m Tại Z= h2 Pa = Pa + K a h2 = 19. 11... chống ngang sử dụng cho hố móng sâu Chi phí thi công cao cần thi t bị thi công chuyên dùng Đòi hỏi trình độ thi công có yêu cầu kỹ thuật tay nghề II Thi công móng nông nơi có nớc mặt Vòng vây