Tiên đề 5: Tiên đề hoá rắnVật thể biến dạng được cân bằng dưới tác dụng của hệ lực thì khi hóa rắn nó vẫn cân bằng dưới tác dụng của hệ lực ấy Anh chị hãy phân biệt sự giống nhau và
Trang 1M«n CƠ KỸ THUẬT
Giảng viên : Đồng Minh Khánh
Bộ môn : Cơ sở kỹ thuật
Hệ : Đại học
Ngành : KINH TẾ XÂY DỰNG
Trang 2Mở đầu về môn cơ kỹ thuật
+ Bài tập Cơ học lý thuyết (2007), Trường Đại học GTVT.
+ Vũ Đình Lai, Nguyễn Xuân Lựu, Bùi Đình Nghi (2009),
Sức bền vật liệu tập 1, NXB Giao thông vận tải.
+ Nguyễn Xuân Lựu (2011) Bài tập Sức bền vật liệu, NXB
Giao thông vận tải
Trang 3Nội dung tổng quát
Trang 4Phần 1: CƠ HỌC VẬT RẮN TUYỆT ĐỐI
Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM VÀ TIÊN ĐỀ CỦA TĨNH
Trang 5Q = q.a Q=qa/2
1.1.2 Vật rắn tuyệt đối
1.1.1.Lực:
Trang 6, ( F1 F2 Fn
, ( F1 F2 Fn
~ 0
) ,
, ( F1 F 2 Fn
~ )
,
,
Trang 7( , )uur uurF F 0
~
Trang 8Chứng minh :
),
,(F F1 F2
Trang 91.2.3.Tiên đề 3: (Về hình bình hành lực)
1
F F2 ~R
( )
Hai lực tác dụng vào cùng 1 điểm
trên vật thể có hợp lực đặt tại điểm
đó và được biểu diễn bằng đường
Trang 111.2.5 Tiên đề 5: (Tiên đề hoá rắn)
Vật thể biến dạng được cân bằng dưới tác
dụng của hệ lực thì khi hóa rắn nó vẫn cân
bằng dưới tác dụng của hệ lực ấy
Anh (chị) hãy phân biệt sự giống nhau và
khác nhau giữa tiên đề 1 và tiên đề 4?
Trang 12Là vật đang xét cân bằng
Là vật liên kết với vật khảo sát
Là lực do vật gây liên kết tác dụng lên vật khảo sát, có tác dụng cản trở
chuyển động của vật đó
Phản lực liên kết cùng phương, ngược chiều với chuyển
động bị cản trở của vật khảo sát
Trang 131.3.2.Các liên kết thường gặp và phản lực liên
C N
MÆt tiÕp xúc chung
Phản lực liên kết: N
+ Phương: với mặt tiếp xúc chung
Nếu một trong hai mặt tiếp xúc là điểm thì phản lực sẽ theo phương pháp tuyến của mặt còn lại
⊥
+ Chiều: Đi từ vật gây liên kết vào vật khảo sát
Trang 14A
P D
T B T C
Hình 1-7
Trang 151.3.2.3 Liên kết thanh:
P A
Trang 161.3.2.4 Liên kết gối tựa cố định và gối tựa di động:
Trang 171.3.2.5 Liên kết ổ trục và ổ chặn:
yB
A
XA
YA
RA
- Liên kết ổ trục (khớp trục, bản lề hay ổ quay):(tại A)
- Liên kết ổ chặn (khớp cối): (tại B)
Trục quay nằm trong mặt trụ tròn
xoay A
Trục quay đặt trong mặt trụ tròn
xoay B, bị chặn không được
chuyển động theo một chiều dọc
Trang 18Vật khảo sát không di chuyển theo các phương + không quay Phản lực liên kết R A , mô men MA
A
X , Y A
hoặc (giữ cho đầu thanh không bị di
chuyển theo mọi phương)
MA (giữ cho dầm không quay quanh A)
Trang 191.3.2.7 Tiên đề 6 (tiên đề giải phóng liên kết):
Ví dụ:
Trang 201.4 Mô men của một lực, ngẫu lực
Trang 211.4.1 Mô men của một lực
1.4.1.1 Mô men của một lực đối với một điểm
=
ur ur
?
FA
h
mO(F)
π
Trang 22C B
D A
chiều theo chiều dương của x
Chiều như hình vẽ trị số: F1.a
Trang 231.4.1.2 Mô men của một lực đối với một trục
Định nghĩa: Mô men của lực
đối với trục z là đại lượng đại
số, bằng mô men của thành
dấu (+) nếu đứng theo chiều
dương của trục z thấy lực làm
vật quay ngược chiều kim đồng
Trang 24Ví dụ:
Cho lực tác dụng vào khối hình lập phương cạnh
a, điểm đặt tại đỉnh A và dọc theo đường chéo của mặt bên Tìm mô men của lực đó đối với 3 trục tọa
AB
CO
= Fx
Fz
Fxy
Trang 251.4.2 Ngẫu lực
1.4.2.1 Định nghĩa, các yếu tố của ngẫu lực
Ngẫu lực là một hệ gồm hai lực song song, ngược chiều, có trị số bằng nhau nhưng không cùng đường tác dụng
Các yếu tố:
- Mặt phẳng tác dụng của ngẫu
-Cánh tay đòn của ngẫu lực
và trị số của lực thuộc ngẫu
- Chiều quay của ngẫu lực
A
F
F' B
Trang 26Chú ý: Nếu các ngẫu lực cùng nằm trong một mặt phẳng thì
mô men của các ngẫu lực chỉ cần tính như lượng đại số
m = ±F h
M
F' B
Trang 271.4.2.2 Tính chất của ngẫu lực
- Định lý 1:
Hệ quả của định lý:
+ Tính chất 1:
Hai ngẫu lực có cùng mặt phẳng tác dụng, cùng chiều quay
và cùng trị số mô men thì tương đương nhau
Tác dụng của ngẫu lực không thay đổi khi ta thay đổi vị trí của ngẫu lực trong mặt phẳng tác dụng của nó
∼
Trang 28+ Tính chất 2:
Tác dụng của ngẫu lực sẽ không thay đổi khi ta thay đổi tuỳ
ý cường độ của lực và cánh tay đòn nhưng vẫn giữ nguyên
mô men
a
F 1
F 1 ' M