Bài 13. Phòng, chống tệ nạn xã hội tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...
“THIÊN ÀNG R NG Đ Ộ M ?”Ở CHUYÊN ĐỀ PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI. Giáo viên thực hiện: Trêng: Cho biết nội dung những bức tranh sẽ xem? Em có suy nghĩ gì về các hành vi trên? Tệ nạn xã hội là gì? Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội Vi phạm đạo đức Vi phạm pháp luật Hậu quả xấu với mọi mặt đời sống xã hội Qua các biểu đồ trên, em có nhận xét gì về tình hình tệ nạn xã hội hiện nay? THÔNG TIN 13/01/2004 công an Thanh Trì phối hợp với công an TP Hà Nội, công an tỉnh Sơn La khám xét 2 đối tượng (1 quốc tịch Lào) thu giữ 11,2 kg hêrôin, 800 viên ma tuý tổng hợp. Năm 2005 công an Thanh Trì khám phá 1 vụ (3 đối tượng) tổ chức đánh bạc hình thức ghi lô đề dùng máy fax, máy ghi âm, điện thoại di động thu 97.200.000đ. 06/08/2006 công an Thanh Trì đã làm rõ hành vi chứa chấp mại dâm của Nguyễn Thị Mùi (sinh năm 1958) là chủ quán cà phê gội đầu thư giãn Thanh Thảo trên đường 70 thuộc xã Tân Triều – Thanh Trì – Hà Nội. Qua các thông tin, em có nhận xét gì về tính chất của tệ nạn xã hội hiện nay ? Nhóm 1: Những nguyên nhân nào khiến con người sa vào các tệ nạn xã hội? Trong đó, nguyên nhân nào là chủ yếu? Nhóm 2:Hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản thân? Nhóm 3: Hậu quả của tệ nạn xã hội đối với gia đình? Nhóm 4: Hậu quả của tệ nạn xã hội đối với xã hội? TUẦN : 21 TIẾT : 20 NGÀY DẠY 5/1/2015 BÀI: 13 PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (Tiếp theo) MỤC TIÊU: 1.1/Kiến thức: * Học sinh biết: -Học sinh hiểu tệ nạn xã hội -Học sinh biết nêu tác hại tệ nạn xã hội * Học sinh hiểu: -Nêu số quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội -Nêu trách nhiệm công dân việc phòng, chống tệ nạn xã hội 1.2/Kĩ năng: * Học sinh thực được: -Thực tốt quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội -Tham gia hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội nhà trường, địa phương tổ chức * Học sinh thực thành thạo: Có thói quen biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội 1.3/Thái độ: * Thói quen: Có thói quen ủng hộ quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội * Tính cách: Xa lánh tệ nạn xã hội căm ghét kẻ lôi kéo trẻ em, thiếu niên vào TNXH 2/NỘI DUNG HỌC TẬP: -Nêu số quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội -Nêu trách nhiệm công dân việc phòng, chống tệ nạn xã hội 3/CHUAN BỊ : 3.1/ Giáo viên : -Tình BLHS năm 1999 3.2/.Học sinh :.Xem trước nhà 4/TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ; 4.1.Ổn định tỗ chức kiểm diện : Kiểm diện, ghi chép 4.2 Kiểm tra miệng : ? Tệ nạn xã hội gì? Kể hành vi liên quan đến tệ nạn xã hội ? (10đ) HS:- Là tượng xã hội bao gom hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội,vi phạm đạo đức, pháp luật, gây hậu xấu mặt.(7 đ) -Hành vi: Đua xe, đánh bạc ….( 3đ) ? Theo em tệ nạn cờ bạc ,ma túy ,mại dâm có tác hại ? ? Có ý kiến cho :Tệ nạn xã hội đường dẫn đến ác ? Vì sao? ( Câu hỏi dành cho học sinh giỏi)(10đ) HS: -Bản thân: Sức khỏe yếu, gia đình bất hạnh suy kiệt ve kinh tế,xã hội trật tự an ninh , suy thoái giống nòi.( 6đ) -Vì làm cho người có hành vi xấu ,thiếu suy nghĩ ,bất chấp để đạt mục đích thỏa mãn,hủy hoại phẩm chất đạo đức (4 đ) 4.3./Tiến trình học * GiÓI THIỆU BÀI: Ở tiết trước thấy tác hại lớn tệ nạn xã hội ngày gia tăng len lõi vào học đường chúng ta.Vậy em có hiểu biết qui định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội em cần làm để phòng chống tệ nạn xã hội tìm hiểu tiếp học lại hôm HOẠT ĐỘNG 1: 20 phút Mục tiêu:-Nêu số quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội -Nêu trách nhiệm công dân việc phòng, chống tệ nạn xã hội ? Phòng chống tệ nạn xã hội trách nhiệm sau đây? a.Gia đình; (x) b.Bản thân; (x) c.Nhà trường, (x) d.Xã hội (x) ? *Liên hệ: Nêu hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội mà em biết ? HS :Tuyền truyen, động viên … *Trực quan: Cho học sinh quan sát tranh :Phòng chống tệ nạn xã hội Khai thác ý nghĩa hoạt động phòng chống ? Đối với xã hội, pháp luật có qui định gì?-> GV:Bổ sung đieu 248.Tội đánh bạc BLHS 1999: Đánh bạc hình thức phạt tiền từ triệu đồng đến 50 triệu đồng ,cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm -Tổ chức đánh bạc: phạt tien từ 10 triệu đến 300 triệu phạt tù từ năm đến năm *§iỊu 194: Tội tàng trữ vận chuyển mua bán trái phép chất ma túy phạt từ năm đến năm GV:Đọc điều 255 BLHS: Tội môi giới mại dâm II NỘI DUNG BÀI HỌC : (tt ) 3.Quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội: a/ Một số quy định pháp luât phòng, chống tệ nạn đánh bạc,ma túy mại dâm − Tổ chức đánh bạc đánh bạc hình thức; − Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển mua bán ma túy… Người nghiện ma túy bắt buộc phải cai nghiện − Mại dâm, dụ dỗ dẫn dắt mạ ? Trẻ em qui định tuổi? Đối với trẻ em pháp dâm… luật có qui định gì? ? Có ý kiến cho tệ nạn mại dâm chuyện xã b/ Đối với trẻ em : Không đánh hội học sinh không can quan tâm? Em có tán thành ý kiến không ? Vì ? (Câu hỏi dành cho học sinh giỏi.) HS: Sai, phải cảnh giác để không sa vào tệ nạn xã hội ,đồng thời bảo vệ quyền không bị kẻ xấu xâm phạm *Liên hệ:Kể tệ nạn xã hội địa phương?Ở trường, địa phương em có hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ? HS: Khẩu hiệu phòng chống ma túy học đường , thi tìm hiểu ma túy ,văn nghệ chủ đề ma túy *Nhấn mạnh :Pháp luật nghiêm cấm tất hành vi liên quan đến cờ bạc ma túy ,mại dâm *Thảo luận :3 phút Chúng ta biết tệ nạn xã hội nguyên nhân Giải vấn đề ? Đó biện pháp phòng chống HS:Biện pháp chung - Nâng cao chất lượng sống - Giáo dục tư tưởng đạo đức - Giáo dục pháp luật - Cải tiến hoạt động tổ chức đoàn - Kết hợp môi trường giáo dục * Biện pháp riêng: - Không tham gia che giấu, tàng trữ ma túy - Vui chơi giải trí lành mạnh - Tuyên truyền phòng chống tệ nạn XH - Giúp quan chức phát tội phạm HS: Nhóm khác nhận xét ,bổ sung GV: giới thiệu chủ trương sách nhân đạo thành phố HCM việc giải cho người cai nghiện ? Theo em học sinh làm để phòng chống tệ nạn xã hội ? *Chú ý: Ngày 26 hàng năm ngày toàn dân phòng chống ma túy HOẠT ĐỘNG : phút Kĩ : làm tập ? Bài tập SGK trang 37 : 4.4./Tổng kết: ?Những biểu học sinh có liên quan đến tệ làm bạn em có biểu *Sắm vai:Các nhóm trình bày tiểu phẩm HS: Nhóm khác nhận xét bổ sung bạc ,uống rượu, hút thuốc , dùng chấ kích thích c/Nghiêm cấm hành vi : Lôi kéo, dụ dỗ trẻ em sa vào tệ nạn xã hội Trách nhiệm công dân việc phòng chống tệ nạn xã hội : - Có lối sống giản dị lành mạnh -Giữ gìn gíup không xa vào tệ nạn xã hội -Tuân theo qui định pháp luật -Tham gia phong trào phòng chống tệ nạn xã hội trường , địa phương -Tuyên truyền vận động người tham ... Chuyên đề: PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Tình hình tệ nạn xã hội hiện nay và tác hại của nó. - Một số quy định cơ bản của pháp luật và ý nghĩa của pháp luật nước ta về phòng, chống tệ nạn xã hội. - Trách nhiệm của công dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phòng, chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng, tránh. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được những tệ nạn xã hội. - Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân. - Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội ở trường, ở địa phương. 3. Thái độ: Học sinh có thái độ: - Xa lánh các tệ nạn xã hội. - Ủng hộ những hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội. - Đồng tình với những chủ trương của Nhà nước và những quy định của pháp luật. II. NHỮNG ĐƠN VỊ KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1) Tìm hiểu về tệ nạn xã hội. • Thế nào là tệ nạn xã hội? • Thực trạng. • Nguyên nhân. • Hậu quả. 2) Những quy định cơ bản của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. 3) Trách nhiệm của học sinh trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội. III. CHUẨN BỊ. - Tranh ảnh, băng hình về các tệ nạn xã hội. - Số liệu tham khảo của Cục phòng, chống tệ nạn xã hội (Bộ Lao động- Thương binh và xã hội). - Số liệu của Ban chỉ đạo 197 Công an huyện Thanh Trì. - Luật Phòng, chống ma tuý năm 2000. - Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm 2003. - Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em năm 2004. - Bộ luật Hình sự năm 1999. - Bảng nhóm. - Máy Prôjecter. - Đạo cụ đóng tiểu phẩm. IV. TIẾN TRÌNH T ổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: Tệ nạn xã hội thực sự là vấn đề bức xúc trong xã hội hiện nay. Nó gõ cửa tình nhà, len lỏi vào khắp các ngõ ngách từ thành thị đến thôn quê. Nó gậm nhấm, bào mòn nhân cách con người, làm rối loạn trật tự xã hội và làm tan nát hạnh phúc gia đình. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này? Làm thế nào để giảm bớt các tệ nạn xã hội? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. 2. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kết quả cần đạt • Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về các tệ nạn xã hội. -GV giới thiệu tranh. - GV: Cho biết nội dung những bức tranh vừa xem? - GV: Em có suy nghĩ gì về các hành vi trên ? - GV dẫn dắt: Các hành vi trên là các tệ nạn xã hội. Vậy thế nào là tệ nạn xã hội? - GV chốt trên máy. - GV giới thiệu: + Biểu đồ “Tình trạng nghiện ma tuý ở Việt Nam”. + Biểu đồ “Công tác đấu tranh chống tệ nạn xã hội ở Thanh Trì”. - GV: Qua các biểu đồ trên, em có nhận xét gì về tình hình tệ nạn xã hội hiện nay ? - GV đưa thông tin. -GV:Qua các thông tin đó, em có nhận xét gì về tính chất của các tệ nạn xã hội (đối tượng, mức độ, thủ đoạn)? - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi (hành vi: cờ bạc, đua xe, mại dâm, ma tuý) - HS trình bày suy nghĩ. - HS rút ra khái niệm. - HS quan sát biểu đồ. - HS nêu nhận xét - HS đọc thông tin. - HS nhận xét. I. Tìm hiểu về tệ nạn xã hội 1. Thế nào là tệ nạn xã hội. Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. 2.Thực trạng. - Gia tăng: +Số vụ vi phạm. + Số người vi phạm. - Phức tạp. - GV yêu cầu HS xem băng hình và thảo luận nhóm: + Nhóm 1: Những nguyên nhân nào khiến con người sa vào các Ngày Soạn: 19/1/2007 Tiết: 19: Bài: 13 PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó - Một số quy đònh cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghóa của nó - Trách nhiệm của công dân nói chung, của HS nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh 2. Thái độ: - Đồng tình với những chủ trương của Nhà nước và những quy đònh về pháp luật - Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ nạn xã hội - Tham gia ủng hộ những hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội II. CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bò của giáo viên: - Sách GK và sách GDCD lớp 8 - Tranh ảnh - Phiếu học tập 2/ Chuẩn bò của học sinh: - Tình huống các câu chuyện về phòng chống tệ nạn xã hội - Khổ giấy to, bút dạ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn đònh tình hình lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 Phút) Em hãy kể những việc làm thể hiện sự quan tâm của các thành viên trong gia đình em trong cuộc sống hằng ngày? 3. Giảng bài mới: - Giới thiệu bài (3 phút) - GV có thể đưa ra số liệu, sự kiện về các tệ nạn xã hội - Hoặc cho HS xem tranh ảnh về các tệ nạn xã hội - GV: Đặt câu hỏi Câu 1: Những hình ảnh các em vừa xem nói lên điều gì? Câu 2: Em hiểu thế nào là tệ nạn xã hội? Câu 3: Hãy kể một số tệ nạn xã hội mà em biết? HS: Trả lời câu hỏi GV: Xã hội nước ta đang đứng trước một thử thách to lớn, đó là các tệ nạn xã hội, tệ nạn nguy hiểm đó là Ma tuý, mại dâm, cờ bạc. Ba tệ nạn này đang làm băng hoại đến xã hội nói chung và tuổi trẻ học đường nói riêng. Những tệ nạn đó là gì? Diễn ra như thế nào? Tác hại chúng đến đâu? Và giải quyết ra sao? Đó là những vấn đề hôm nay xã hội và nhà trường chúng ta phải quan tâm. Hôm nay chúng ta sẽ ngiên cứu bài học mới của chúgn ta. - Tiến trình bài dạy: T/g HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: GV: Chia lớp làm 3 nhóm để thảo luận GV: Giao câu hỏi cho các nhóm GV: Ghi câu hỏi tình huống lên bảng phụ Nhóm 1: Em có đồng tình với ý kiến của HS: Cử đại diện nhóm, thư kí HS: Các nhóm thảo luận theo thời gian của GV bạn An không? Vì sao? Nếu các bạn lớp em cũng chơi thì em sẽ làm gì? Nhóm 2: Theo em P, H và bà Tâm có vi phạm pháp luật không? Và phạm tội gì? (P, H chỉ vi phạm đạo đức đúng hay sai). Họ sẽ bò xử lí như thế nào? Nhóm 3: Qua hai ví dụ trên chúng ta rút ra bài học gì? Theo em cờ bạc, Ma tuy, mại dâm có liên quan nhau không? Vì sao? GV: Hướng dẫn HS nhan5 xét, giải đáp GV: Tổng kết ý kiến, đánh giá GV: Bổ sung ý kiến Nếu nhờ cô giáo can thiệp em không sợ các bạn ghét trả thù hay sao? Hoạt động 2: GV:Chia lớp làm 3 nhóm để thảo luận GV: Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 trong những vấn đề sau: Nhóm 1: Tác hại của tệ nạn xã hội đối với xã hội Nhóm 2: Tác hại của tệnạn xã hội đến gia đình Nhóm 3: Tác hại của tệ nạn xã hội đến bản thân GV: Nhận xét, bổ sung GV: Giải đáp và kết luận GV: Diễn giải Các đối tượng cờ bạc, nghiện hút, mại dâm đều là CHÀO MỪNG C CHÀO MỪNG C ÁC EM HỌC ÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MÔN GDCD MÔN GDCD BÀI 13 BÀI 13 : PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI : PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI Trong các hiện tượng xã hội trên, hiện tượng nào vi phạm Trong các hiện tượng xã hội trên, hiện tượng nào vi phạm đạo đức và vi phạm pháp luật ? đạo đức và vi phạm pháp luật ? Hiện tượng xã hội Hiện tượng xã hội Vi phạm đạo đức Vi phạm đạo đức Vi phạm Vi phạm pháp luật pháp luật 1. Giới trẻ nhuộm tóc 1. Giới trẻ nhuộm tóc 2. Chạy theo mode (thời trang) 2. Chạy theo mode (thời trang) 3. Học sinh nghiện hút thuốc lá 3. Học sinh nghiện hút thuốc lá 4. Bạo hành gia đình 4. Bạo hành gia đình 5. Kẹt xe 5. Kẹt xe 6. Hành chính quan liêu 6. Hành chính quan liêu 7. Đưa và nhận hối lộ 7. Đưa và nhận hối lộ 8. Lãng phí 8. Lãng phí Trong các hiện tượng xã hội trên, hiện tượng nào vi phạm Trong các hiện tượng xã hội trên, hiện tượng nào vi phạm đạo đức và vi phạm pháp luật ? đạo đức và vi phạm pháp luật ? Hiện tượng xã hội Hiện tượng xã hội Vi phạm đạo đức Vi phạm đạo đức Vi phạm Vi phạm pháp luật pháp luật 1. Giới trẻ nhuộm tóc 1. Giới trẻ nhuộm tóc 2. Chạy theo mode (thời trang) 2. Chạy theo mode (thời trang) 3. Học sinh nghiện hút thuốc lá 3. Học sinh nghiện hút thuốc lá 4. Bạo hành gia đình 4. Bạo hành gia đình X X X X 5. Kẹt xe 5. Kẹt xe 6. Hành chính quan liêu 6. Hành chính quan liêu X X X X 7. Đưa và nhận hối lộ 7. Đưa và nhận hối lộ X X X X 8. Lãng phí 8. Lãng phí X X X X BÀI 13 BÀI 13 : PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI : PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI * NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Khái niệm Tệ nạn xã hội: Là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội, nhưng nguy hiểm nhất là các tệ nạn cờ bạc, ma túy, mại dâm. [...]... 2 Tác hại của tệ nạn xã hội : - Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người - Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình - Rối loạn trật tự xã hội - Suy thối giống nòi dân tộc Các tệ nạn xã hội ln có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Ma túy, mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS- một căn bệnh vơ cùng nguy hiểm PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Tệ nạn xã hội là gì? a Là hiện tượng xã hội b Vi phạm... với đời sống xã hội d Tất cả các ý trên Câu 2: Những tệ nạn nào sau đây là nguy hiểm nhất? a Cờ bạc b Ma túy c Quay cóp, gian lận khi thi cử d Mại dâm Câu 3: Tệ nạn xã hội gây nên hậu quả gì ? a Ảnh hưởng đến TIÃÚT 19, BAÌI 13: TIÃÚT 19, BAÌI 13: PHOÌNG, CHÄÚNG TÃÛ NAÛN XAÎ PHOÌNG, CHÄÚNG TÃÛ NAÛN XAÎ HÄÜI HÄÜI Em có suy nghĩ gì về các hành vi trên? NHÆÎNG BAÌN TAY- NHÆÎNG VIÃÛC LAÌM KHAÏC BIÃÛT I. t vỏỳn õóử : 1. Sau dởp tóỳt nguyón õaùn, caùc baỷn lồùp 8H hay chồi tuù-lồ-khồ trong giồỡ nghố. Luùc õỏửu laỡ chồi vui, ai thua chố bở phaỷt buùng tai hoỷc nhaớy loỡ coỡ. Mọỹt lỏửn, Tuù õóử nghở: Chồi thóỳ naỡy maợi chaùn lừm, chồi phaới coù thổ ồớng mồùi thờch!. a s ọỳ ọử lón hổ ồớng ổ ùng vaỡ s ụn coù tióửn mổ ỡng tuọứi, caùc baỷn lỏỳy tióửn laỡm phỏửn thổ ồớng, thỏỳy thóỳ An can ngn caùc baỷn vaỡ noùi: caùc baỷn õổ ỡng laỡm thóỳ, vi phaỷm phaùp luỏỷt õỏỳy!. Caùc baỷn cổ ồỡi cho rũng An noùi quaù lón. Cỏu hoới: 1. Em coù õọửng yù vồùi yù kióỳn cuớa An khọng?. Vỗ s ao?. 2. Em s eợ laỡm gỗ nóỳu caùc baỷn lồùp em cuợng chồi nhổ vỏỷy?. I. t vỏỳn õóử : 2. P vaỡ H mồùi 14 tuọứi nhổ ng õaợ ham mó cồỡ baỷc vaỡ thổ ồỡng s ang nhaỡ baỡ Tỏm õaùnh baỷc. õỏy P vaỡ H bở baỡ Tỏm duỷ dọự huùt thuọỳc phióỷn vaỡ trồớ thaỡnh nghióỷn. Mọỹt lỏửn, cọng an bừt quaớ tang P vaỡ H õang huùt thuọỳc phióỷn taỷi nhaỡ baỡ Tỏm. Caớ 3 ngổ ồỡi õóửu bở lỏỷp bión baớn vaỡ õổ a vóử truỷ s ồớ cọng an phổ ồỡng cuỡng vồùi tang vỏỷt. Coù ngổ ồỡi noùi: baỡ tỏm bở lỏỷp bión baớn vaỡ cồ quan cọng an bừt giổ ợ laỡ õuùng, coỡn P vaỡ H chố vi phaỷm õaỷo õổ ùc thọi, hồn nổ ợa chuùng coỡn laỡ treớ con. Cỏu hoới: Theo em P , H vaỡ baỡ Tỏm coù vi phaỷm phaùp luỏỷt khọng?. ( Nóỳu coù thỗ phaỷm tọỹi gỗ?). 1. Em thổ ớ õoaùn xem P,H vaỡ baỡ Tỏm s eợ bở xổ ớ lờ nhổ thóỳ naỡo?. NĩI DUNG BAèI HOĩC: NĩI DUNG BAèI HOĩC: TNXH laỡ hióỷn tổ ồỹng xaợ họỹi bao gọửm nhổ ợng haỡnh vi s ai lóỷch chuỏứn mổ ỷc xaợ họỹi, vi phaỷm õaỷo õổ ùc vaỡ phaùp luỏỷt, gỏy hỏỷu quaớ xỏỳu vóử moỹi mỷt õọỳi vồùi õồỡi s ọỳng xaợ họỹi. Em haợy kóứ mọỹt vaỡi haỡnh vi s ai lóỷch chuỏứn mổ ỷc xaợ họỹi, vi phaỷm õaỷo õổ ùc, phaùp luỏỷt ?. 1. Tóỷ naỷn xaợ họỹi laỡ gỗ?. * Coù nhióửu tóỷ naỷn xaợ họỹi nhổ ng nguy hióứm nhỏỳt laỡ caùc tóỷ naỷn: Rổ ồỹu cheỡ, cồỡ baỷc, ma tuyù, maỷi dỏm. THAO LUN NHOẽM: THAO LUN NHOẽM: Nhoùm 1 Nhoùm 1 : : 1 1 Nóu caùc taùc haỷi cuớa tóỷ naỷn rổ ồỹu cheỡ?. Nóu caùc taùc haỷi cuớa tóỷ naỷn rổ ồỹu cheỡ?. ( õọỳi vồùi baớn thỏn, gia õỗnh vaỡ xaợ họỹi) ( õọỳi vồùi baớn thỏn, gia õỗnh vaỡ xaợ họỹi) Nhoùm 2 Nhoùm 2 : : 2. 2. Nóu caùc taùc haỷi cuớa tóỷ naỷn cồỡ baỷc?. Nóu caùc taùc haỷi cuớa tóỷ naỷn cồỡ baỷc?. ( õọỳi vồùi baớn thỏn, gia õỗnh vaỡ xaợ họỹi) ( õọỳi vồùi baớn thỏn, gia õỗnh vaỡ xaợ họỹi) Nhoùm 3 Nhoùm 3 3. 3. Nóu caùc taùc haỷi cuớa tóỷ naỷn Ma tuyù?. Nóu caùc taùc haỷi cuớa tóỷ naỷn Ma tuyù?. ( õọỳi vồùi baớn thỏn, gia õỗnh vaỡ xaợ họỹi) ( õọỳi vồùi baớn thỏn, gia õỗnh vaỡ xaợ họỹi) Nhoùm 4 Nhoùm 4 1 1 Nóu caùc taùc haỷi cuớa tóỷ naỷn maỷi dỏm?. Nóu caùc taùc haỷi cuớa tóỷ naỷn maỷi dỏm?. ( õọỳi vồùi baớn thỏn, gia õỗnh vaỡ xaợ họỹi) ( õọỳi vồùi baớn thỏn, gia õỗnh vaỡ xaợ họỹi) Mọỹt thồỡi lỏửm lồợ NĩI DUNG BAèI HOĩC: NĩI DUNG BAèI HOĩC: 2. Taùc haỷi cuớa caùc tóỷ naỷn xaợ họỹi - Anh hổ ồớng xỏỳu õóỳn s ổ ùc khoeớ, tinh thỏửn vaỡ õaỷo õổ ùc cuớa con ngổ ồỡi. - Laỡm tan vồợ haỷnh phuùc gia õỗnh - Laỡm s uy thoaùi noỡi giọỳng cuớa dỏn tọỹc. - Suy giaớm s ổ ùc lao õọỹng, aớnh hổ ồớng õóỳn kinh tóỳ. - Rọỳi loaỷn trỏỷt tổ ỷ xaợ họỹi. * Caùc TNXH luọn coù mọỳi quan hóỷ chỷt cheợ vồùi nhau. Ma tuyù, maỷi dỏm laỡ con õổ ồỡng ngừn nhỏỳt laỡm lỏy truyóửn HIV/AIDS, mọỹt cn bóỷnh vọ cuỡng nguy hióứm. Cè BAC RặĩU CHEè MA TUYẽ MAI DM ... nạn xã hội tìm hiểu tiếp học lại hôm HOẠT ĐỘNG 1: 20 phút Mục tiêu:-Nêu số quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội -Nêu trách nhiệm công dân việc phòng, chống tệ nạn xã hội ? Phòng chống tệ. .. vào tệ nạn xã hội ,đồng thời bảo vệ quyền không bị kẻ xấu xâm phạm *Liên hệ:Kể tệ nạn xã hội địa phương?Ở trường, địa phương em có hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ? HS: Khẩu hiệu phòng chống. .. trào phòng chống tệ nạn xã hội trường , địa phương -Tuyên truyền vận động người tham gia phòng chống tệ nạn xã hội III.BÀI TẬP : Đáp án : (a),(c),(g),(i),(k) Giải thích nạn xã hội gì?Em 4.5