Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 7 bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận...
Tuần 5 Tiết 9 Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức Đây là bài có tính chất khái quát, tổng kết những đặt trưng cơ bản của XHPK, vì vậy qua bài GV cần cho Hs nắm được: - Thời gian hình thành và tồn tại của XHPK - Nền tảng kinh tế và 2 g/c cơ bản của XHPK - Thể chế nhà nước của nhà nước Pk 2. Về tư tưởng – tình cảm Giáo dục niềm tin và niềm tự hào về truyền thống lòch sử, những thành tựu kinh tế, văn hoá mà các dân tộc đã đạt đượctrong thời kì PK 3. Về kỹ năng Bước đầu làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát các sự kiện, biến cố lòch sử để rút ra kết luận II./ CHUẨN BỊ - GV: Soạn GA, bản đồ hành chính ĐNA, tranh ảnh 1số công trình kiến trúc cùa Cam-pu-chia, Lào - HS: Đọc bài, chuẩn bò bài ở nhà III./ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài củ: - Trình bày các giai đoạn lsử lớn của Cam-pu-chia đến giữa TK XIX? - Trình bày các giai đoạn phát` triển lsử Lào đến giữa TK XIX? 2. Bài mới - Giới thiệu bài: XHPK ở Châu u và các nước Châu Á mà các em đã học đều có những đặc điểm riêng, tuy nhiên dù tồn tại ở đâu hình thức nào thì XHPK đều có những đặc điểm chung. Những nét chung đó sẽ được chúng ta tìm hiểu trong bài hôm nay - Bài mới: Hoạt động cùa GV Hoạt động của HS ND ghi bảng Hoạt động 1 Hỏi: XHPK Pđông và Ptây được hình thành từ bao giờ? Hỏi: Em có nhận xét gì về T/g hình thành của XZHPK ở 2 kvực? Hỏi:Thời kì ptriển của XHPK ở 2 khu vực kéo dài trong bao lâu? Hỏi:Thời kì khủng hoảng và suy vong của XHPK 2khu vực diễn ra ntn? TL: XHPK Pđông hình thành tương đối sớm: TQ trước CN, các nước ĐNA đầu CN TL: XHPK Pđông hthành rất sớm còn ở Ptây muộn hơn TL: XHPK Pđông ptriển chậm chạm, ở Ptây nhanh hơn. TL: Ở Pđông kéo dài suốt 3 TK: Từ TK XVI đến giữa TK XIX là thuộc đòa các nước TB Ptây. Ở Ptây suy yếu rất nhanh từ TK XV- XVI thì CNTB hình thành ngay trong lòng XHPK 1.Sự hình thành và phát triển của XHPK. a. XHPK Pđông:- Hthành sớm, kết thúc muộn -Phát triển chậm -Suy vong koé dài: từ TK XVI đến giữa TK XIX b.XHPK Phương Tây -Hthành muôn:Khoảng TK V -Phát triển nhanh -Kết thúc sớm:TKXV-XVI =>CNTB hình thành Hoạt động 2 Hỏi: Theo em cơ sở ktế của XHPK Pđông và Ptây có gì giống và # nhau. GV giải thích cơ sở ktế là gì? Là nền ktế chính trong XH. Giảng thêm: Ở CÂ từ sau TK XI các TTTĐ xuất hiện nên nền ktế công , thương nghiệp ptriển -> hình thành CNTB Hỏi: Trình bày các G/c cơ bản ở XHPK Pđông và Ptây? Hỏi: Hình thức bóc lột trong XHPK là gì? Hoạt động 3 Hỏi: Trong XHPK ai là người nắm mọi quyền lực? Hỏi: Chế độ quân chủ là gì? Hỏi: Chế độ quân chủ ở Pđông và Ptây có gì khác biệt? TL: Giống: Ktế N 2 , chăn nuôi và 1số nghề thủ công, ruộng đất đều của đòa chủ hay của lãnh chúa rồi giao cho nd cày cây nộp lại tô thuế. -Khác nhau:+Pđông: N 2 bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn +Ptây: Ruộng đất tập trung trong lãnh đòa PK TL: -XHPK Pđông: Đòa chủ, nd lónh canh (tá điền) -XHPK Ptây: Lãnh chúa, nông nô TL: Pthức bóc lột chủ yếu là: Đòa tô cao, nặng, nhiều khoản. TL: Vua là người đúng đầu bộ máy nhà nước PK TL: Là thể chế nhà nước do Vua đứng đầu TL: Ở Pđông: Đòa chủ và lãnh chúa là g/c thống trò->lập nhà nước do vua đứng đầu để bóc lột và áp bức các g/c khác. Sự chuyên chế đã có từ thời cổ đại->vua tăng thêm quyền lực trở thành hoàng đế hay đại vương Ở Ptây: Quyền lực lúc đầu hạn chế trong các lãnh đòa, sau đó thống nhất tập trung vào tay vua 2. Cơ sở KT – XH của XHPK a.Kinh tế: -N 2 , chăn nuôi và nghề thủ công -Ruộng đất trong tay đòa chủ, lãnh chúa, nd lónh canh nộp tô thuế -Pđông: SX bó hẹp trong các VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Ở phương Đông, chế độ chuyên chế xuất từ thời cổ đại, đến thời phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày cao tay vua (Hoàng đế, Đại vương, Thiên tử ) - Ở phương Tây, thời cổ đại có hình thức dân chủ, cộng hoà, đế chế, thực chất quân chủ; thời kì đầu chế độ phong kiến phân quyền, từ kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền Cơ sở kinh tế xã hội phong kiến gì? Trả lời: - Cơ sở kinh tế chủ yếu chế độ phong kiến sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi số nghề thủ công Sản xuất nông nghiệp đóng kín công xã nông thôn (phương Đông) hay lãnh địa (phương Tây) - Ruộng đất nằm tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy thu tô, thuế - Xã hội gồm hai giai cấp địa chủ nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến nông nô (phương Tây) Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nôn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Chế độ quân chủ chuyên chế chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn tay người (vua - hoàng đế - Thiên tử ), người phải phục tùng tuyệt đối VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những nét chung về xã hội phong kiến I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được: Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến. Nền tảng kinh tế và hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến. Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến. 2. Kỹ năng: Rèn thêm kĩ năng phân tích và tổng hợp kiến thức, kĩ năng làm quen với thuật ngữ lịch sử, lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử, thành tựu về KHKT mà các dân tộc đã đạt được trong thời phong kiến. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi,bút, vở soạn. III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp: (… phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (……phút). Kết hợp trong bài mới 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1.(….phút). Sự hình thành và phát triển XHPK HS : Đọc mục 1 SGK trang 23. ?: Xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây được hình thành, phát triển, khủng hoảng và suy vong diễn ra như thế nào? GV: Hướng đẫn HS tìm hiểu nội dung theo bảng thống kê theo mẫu.( GV kẻ mẫu lên bảng). Thời kì LS XHPK Phương Đông XHPK Phương Tây Thời kì hình thành Thời kì phát triển 3. Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến. TKLS XHPKPĐông XHPKPTây Hình thành Tử TK III TCN-Khoảng TK X Từ TK V- TK X Phát triển Từ TK X- TK XV Từ TK XI- TK XIV Suy vong Từ TK XVI- giữa TK XIX Từ TK XIV- TK XV Thời kì phát triển và suy vong GV: Giải thích cho HS về sự khác nhau giữa XHPK phương Đông và phương Tây rồi chuyển ý. * Hoạt động 2. (…….phút). Tìm hiểu cơ sở KT- XH của XHPK. HS : Đọc phần 2 SGK trang 23. ?: Cơ sở KT và các giai cấp cơ bản của XHPK phương Đông và phương Tây ntn? HS : Làm việc cá nhân GV: Hướng dẫn kẻ bảng theo mẫu. TKLS XHPKPhương Đông XHPKphương Tây Cơ sở KT Các giai 2Cơ sở kinh tế- xã hội của xã hội phong kiến. TKLS XHPKPhương Đông XHPKphương Tây Cơ sở KT N nghiêp đóng kín trong công xã nông thôn N nghệp đóng kín trong Lãnh đia CácGC cơ bản Địa chủ và Nông dân lĩnh Lãnh chúa và nông nô cấp cơ bản GV: Gọi HS lên bảng làm ( Làm tốt cho điểm) ?: Phương thức bóc lợt của địa chủ và Llãnh chúa là gì? HS( HS giỏi trình bày). Hình thức bóc lột tô thuế. * Hoạt động 3.(….phút ).Nhà nước phong kiến. ?: Thế nào là nhà nước phong kiến? HS : Suy nghĩ trả lời GV: ( Là thể chế nhà nước do vua đứng đầu để đàn áp, Bóc lột giai cáp khác. * Thảo luận nhóm.(… phút) ngẫu nhiên ?: Đặc điểm chung của nhà nước phong kiến là gì? - Các nhóm trao đổi - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm bạn nhận xét, bổ xung. 3. Nhà nước phong kiến. Hầu hết các quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ. GV: Hướng dẫn, nhận xét ,bổ xung. 4. Củng cố: (……phút Nước ta ngày sưa có theo chế độ PK không? Ngày nay chúng ta đang theo chế độ nào? Hệ thống lại nội dung bài 5. Hướng học bài ở nhà: (….phút). Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN A/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội Phong kiến. -Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội. -Thể chế chính trị của nhà nước Phong kiến. 2.kĩ năng: Làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, biến cố lịch sử từ đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết. 3.Tư tưởng: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào và truyền thống lịch sử, thành tựu văn hóa, khoa học kĩ thuật mà các dân tộc đã đạt được trong thời phong kiến. B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC -Bản đồ Châu Á, Châu Aâu -Tư liệu về XHPK ở phương Đông và phương Tây. C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC I.Ổn định tổ chức II.Kiểm tra bài cũ -Sự phát triển của Vương quốc Cam-Pu-Chia thời Ăng-co được biểu hiện như thế nào? -Em hãy trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lạn Xạng? III.Bài mới Qua các tiết học trước, chúng ta đã biết được sự hình thành, phát triển của chế độ phong kiến ở cả phương Đông và phương Tây. Chế độ phong kiến là một giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử loài người. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG KTBS GV: -XHPK phương Đông và châu Âu hình thành từ khi nào? -Em có nhận xét gì về thời gian hình thành XHPK của 2 khu vực trên? - Thời kì phát triển của XHPK ở 1. Sự hình thành và phát triển của XHPK - XHPK phương Đông: Hình thành sớm, phát triển chậm, suy vong kéo dài. - XHPK châu Âu: Hình thành phương Đông và châu Aâu kéo dài trong bao lâu? HS:+XHPK phương Đông phát triển rất chậm chạp: Trung Quốc (VII – XVI), các nước Đông Nam Á (X – XVI). + XHPK châu Aâu: TK XI – XVI. GV: Thời kì khủng hoảng và suy vong ở phương Đông và châu Aâu diễn ra như thế nào? HS: + Phương Đông: kéo dài suốt 3 thế kỉ (XVI – giữa TK XIX) + Châu Aâu: rất nhanh (XV – XVI) GV: -Theo em, cơ sở kinh tế của XHPK ở phương Đông và châu muộn hơn, kết thúc sớm hơn sovới XHPK phương Đông Chủ nghĩa tư bản hình thành. 2. Cơ sở kinh tế – xã hội của XHPK - Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp - Địa chủ – Nông dân (phương Đông) - Lãnh chúa – Nông nô (Châu Aâu có điểm gì giống và khác nhau? - Trình bày các giai cấp cơ bản trong XHPK ở cả phương Đôngvà châu Aâu? HS:- Phương Đông: Địa chủ – Nông dân - Châu Aâu: Lãnh chúa – Nông nô. GV:- Hình thức bóc lột chủ yếu trong XHPK là gì? Bóc lột bằng địa tô. - Giai cấp địa chủ, lãnh chúa bóc lột bằng địa tô như thế nào? HS:Giao ruộng đất cho nông dân, nông nô thu tô, thuế rất nặng. GV: Trong nền kinh tế phong Aâu) - Phương thức bóc lột: địa tô. 3. Nhà nước phong kiến: kiến ở phương Đông và châu Aâu còn khác nhau ở điểm nao? HS:Ơû châu Aâu xuất hiện thành thị trung đại thương nghiệp, công nghiệp phát triển. GV: -TrongXHPK, ai là người nắm quyền lực? Chế độ quân chủ là gì? Thể chế nhà nước do Vua đứng đầu - Chế độ quân chủ ở châu Aâu và phương Đông có gì khác biệt? - Thể chế nhà nước: Vua đứng đầu Chế độ quân chủ. - Chế độ quân chủ ở phương Đông và châu Aâu có sự khác biệt: + Phương Đông: vua có ùrất nhiều quyền lực Hoàng đế. + Châu Aâu: Lúc đầu hạn chế trong các lãnh địa TK XV quyền lực tập trung trong tay vua IV.Củng cố – luyện tập: -lập bảng so sánh chế độ phong kiến phương Đông và châu Aâu theo mẫu sau: Phong kiến phương Đông Phong kiến châu Âu - thời gian hình thành: ……………………………… ………………………… ……………………………… ……………………… - Cơ sở kinh tế-xã hội: ……………………………… ………………………. ……………………………… ………………………. - Nhà nước: ……………………………… ……………………… ……………………………… ………………………. - thời gian hình thành: ……………………………… ………………………… ……………………………… ……………………… - Cơ sở kinh tế-xã hội: ……………………………… ………………………. ……………………………… ………………………. - Nhà nước: ……………………………… ……………………… ……………………………… ………………………. -Trong XHPK có những giai cấp nào? Trình bày mối quan hệ giữa các giai cấp ấy? V.Dặn dò: Học bài – soạn bài:8 D.RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Quyên KIỂM TRA BÀI CŨ Em điền vào chỗ trống tên công trình kiến trúc tên nước cho ? Đền Ăng co vát Campuchia Thạt Luổng Lào Chùa Vàng Mi-an-ma Hãy điền cho vào chỗ trống cho ? …….hiện bao gồm … nước:…., ……,……., Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đônê-xi-a, Phi-lip-pin, Bru-nây và…… Đông Nam Á bao gồm 11 nước: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Bru-nây Đông Ti-mo BÀI 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KiẾN Sự hình thành phát triển xã hội phongkiến Cơ sở kinh tế-xã hội xã hội phong kiến Nhà nước phong kiến BÀI 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KiẾN Những nét chung xã hội phong kiến (đọc thêm) Cơ sở kinh tế - xã hội xã hội phong kiến THẢO LUẬN CẶP ĐÔI THEO BÀN (5 phút) Các nhóm hoàn thành bảng so sánh sở kinh tế - xã hội XHPK phương Đông với XHPK phương Tây theo mẫu sau: XHPK phương Đông XHPK phương Số Đặc điểm Tây TT Cơ sở kinh tế Các giai cấp Phương thức bóc lột Điểm khác kinh tế ĐÁP ÁN Đặc điểm XHPK phương Đông Cơ sở kinh Nông nghiệp đóng kín tế công xã nông thôn, kết hợp số nghề thủ công Các giai cấp Phương thức bóc lột Điểm khác kinh tế XHPK phương Tây Nông nghiệp đóng kín lãnh địa, kết hợp số nghề thủ công Tranh: công xã nông thôn ảnh: nông dân Việt Nam thời phong kiến Tranh: Lãnh địa phong kiến ĐÁP ÁN Đặc điểm XHPK phương Đông XHPK phương Tây Cơ sở kinh NN đóng kín NN đóng kín tế công xã nông thôn, kết lãnh địa, kết hợp hợp số nghề thủ số nghề thủ công công Các giai cấp Phương thức bóc lột Điểm khác kinh tế Địa chủ nông dân lĩnh canh (tá điền) địa tô (tô thuế) Lãnh chúa nông nô địa tô (tô thuế) Sau TK XI thành thị trung đại xuất BÀI 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KiẾN Nhà nước phong kiến Quan sát hình sau cho biết chế độ quân chủ ? Tranh: vua Càn Long quần thần ảnh: quan tập hợp trước sân rồng trước vua đến (thời nhà Nguyễn ) Tranh: vua louis XIV quần thần Theo em chế độ quân chủ ? - Chế độ quân chủ thể chế nhà nước Vua đứng đầu, thiết lập để cai trị giai cấp khác BÀI 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KiẾN Nhà nước phong kiến - Chế độ quân chủ thể chế nhà nước Vua đứng đầu, thiết lập để cai trị giai cấp khác Sự chuyên chế ông vua Phương Đông Phương Tây khác ? Phương Đông: gọi quân chủ chuyên chế, quyền lực tập trung tay Vua, có từ thời cổ đại, sang thời phong kiến hoàn thiện Phương Tây: Bắt đầu hai hình thức dân chủ, cộng hòa, thời gian đầu quyền lực Vua hạn hẹp (Lãnh chúa) chế độ pk phân quyền, đến TK XV quyền lực tập trung tay vua Củng cố: Nông nghiệp Địa chủ, nông dân lĩnh canh Địa tô Quân chủ chuyên chế Nông nghiệp Lãnh chúa, nông nô Địa tô Quân chủ chuyên chế Xem trước câu hỏi tập từ đến Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Quyên [...]... trị các giai cấp khác BÀI 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KiẾN 3 Nhà nước phong kiến - Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do Vua đứng đầu, thiết lập để cai trị các giai cấp khác Sự chuyên chế của ông vua Phương Đông và Phương Tây khác nhau như thế nào ? Phương Đông: gọi là quân chủ chuyên chế, quyền lực tập trung trong tay của Vua, có từ thời cổ đại, sang thời phong kiến được hoàn thiện hơn Phương... bóc lột Điểm khác về kinh tế Địa chủ và nông dân lĩnh canh (tá điền) địa tô (tô thuế) Lãnh chúa và nông nô địa tô (tô thuế) Sau TK XI thành thị trung đại xuất hiện BÀI 7: ... thời kì đầu chế độ phong kiến phân quyền, từ kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền Cơ sở kinh tế xã hội phong kiến gì? Trả lời: - Cơ sở kinh tế chủ yếu chế độ phong kiến sản xuất nông... phương Đông, chế độ chuyên chế xuất từ thời cổ đại, đến thời phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày cao tay vua (Hoàng đế, Đại vương, Thiên tử ) -... nghiệp đóng kín công xã nông thôn (phương Đông) hay lãnh địa (phương Tây) - Ruộng đất nằm tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy thu tô, thuế - Xã hội gồm hai giai cấp