kiểm tra học kì vật lí 6 học kì 1 có ma trận tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I . MÔN VẬT LÝ 6 I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Để đo chiều dài của một vật (khoảng hơn 30cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây là phù hợp nhất? A. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1mm B. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1cm C. Thước có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất 1mm D. Thước có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 5 cm 2. Người ta dùng một bình chia độ chứa 55cm 3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tời vạch 100cm 3 . Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu? A. 45cm 3 B. 55cm 3 C. 100cm 3 D. 155cm 3 3. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng? A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật 4. Trọng lượng của một vật 20g là bao nhiêu A. 0,02 N B. 0,2 N C. 20 N D. 200 N 5. Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động? A. Quả bóng được đá lăn trên sân. B. Một vật được kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang. C. Một vật được thả rơi xuống. D. Một vật được ném lên cao. 6. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là đúng? A. Trong hai trường hợp là xo có chiều dài khác nhau: trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. 7. Khi treo mọt quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài của lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu? A. 102 cm. B. 100 cm. C. 96 cm. D. 94 cm. 8. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm 3 . Trọng lượng riêng của chát làm vật này là bao nhiêu? A. 4 N/m 3 . B. 40 N/m 3 C. 4000 N/m 3 D. 40000N/m 3 . 9. Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng thì phải cần lực như thế nào? A. Lực ít nhất bằng 1000 N. B. Lực ít nhất bằng 100 N. C. Lực ít nhất bằng 10 N. D. Lực ít nhất bằng 1 N. 10. Trong 4 cách sau: 1. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng 2. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng 3. Giảm độ dài mặt phẳng nghiêng 4. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng Các cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng? A. Các cách 1 và 3 B. Các cách 1 và 4 C. Các cách 2 và 3 D. Các cách 2 và 4 . 11. Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? A. Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. B. Có thể làm giảm trọng lượng của vật. C. Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật. 12. Đơn vị khối lượng riêng là gì? A. N/mB. N/m 3 C. kg/m 2 D. kg/m 3 13. Đơn vị trọng lượng là gì? A. N B. N.m C. N.m 2 D. N.m 3 . 14. Đơn vị trọng lượng riêng là gì? A. N/m 2 . B. N.m 3 . C. N.m 3 D. kg/m 3 . 15. Một lít (l ) bằng giá trị nào sau đây? A. 1 m 3 B. 1 dm 3 C. 1 cm 3 D. 1 mm 3 . 16. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của một chất? A. d = V.D B. d = P.V C. d = 10D D. P = 10m 17. Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và thể tích? A. D = P.V B. V P d = C. d = V.D D. P V d = 18. Cho biết 1 kg nước có Tiết 18 : KIỂM TRA HỌC KI I I Mục đích Phạm vi kiến thức: Từ tiết đến tiết 17 theo PPCT Mục đích - Đối với giáo viên: Đánh giá hiệu giảng dạy thân, từ có điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp - Đối với học sinh: Tự đánh giá, kiểm tra lực hiệu học tập thân để tự điều chỉnh việc học tập tốt II Hình thức đề kiểm tra Kết hợp TNKQ Tự luận (30% TNKQ, 70% TL) III Thiết lập ma trận đề kiểm tra Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Chủ đề 1.Đo độ dài Đo Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD 2,8 2,2 16,5 12,9 0,7 2,3 4,1 13,5 3,5 2,5 20,6 14,7 1,4 1,6 8,3 9,4 17 12 8,4 8,6 49,5 50,5 thể tích Khối lượng đo khối lượng Khối lượng riêng, trọng lượng riêng Lực, phép đo lực Máy đơn giản Mặt phẳng nghiêng Tổng Tính số câu hỏi điểm số chủ đề kiểm tra cấp độ Cấp độ Nội dung (chủ đề) 1.Đo độ dài Đo thể tích Khối lượng đo khối lượng Cấp độ 1, (Lí thuyết) Cấp độ 3, (Vận dụng) Khối lượng riêng, trọng lượng riêng Lực, phép đo lực Máy đơn giản Mặt phẳng nghiêng 1.Đo độ dài Đo thể tích Khối lượng đo khối lượng Khối lượng riêng, trọng lượng riêng Lực, phép đo lực Máy đơn giản Mặt phẳng Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số TN TL 16,5 2 4,1 20,6 8,3 1 12,9 1 13,5 1 14,7 1 9,4 1 Điểm số nghiêng Tổng 100 10 10 Ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề Nội dung Số câu Nhận biết TNKQ TL - Nêu dụng cụ để đo khối lượng vật - Nêu GHD thước Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL Số điểm Tỉ lệ % 10% Cấp độ cao TNKQ TL - Xác định ĐCNN thước Cộng 1đ 10% 2đ 20% - Áp dụng công thức tính trọng lượng Số câu - Viết công - Vận dụng thức tính khối lượng công thức tính khối riêng, nêu tên lượng riêng đại lượng công thức đơn vị 0.5 0,5 Số điểm Tỉ lệ % Nội dung 1đ 10% - Nêu dụng cụ để đo lực 0,5đ 5% 2,5đ 25% Nội dung 1đ 10% - Nhận biết lực đàn hồi - Nêu phương chiều trọng lực Số câu Số điểm 0,5đ 1đ Tỉ lệ % 5% 10% Nội - Kể tên - Nêu ví dụ sử dung loại máy đơn dụng máy đơn giản thường dùng giản thực tế nêu lợi ích chúng Số câu 0.5 0,5 Số điểm 1đ 1đ Tỉ lệ % 10% 10% TS câu 3,5đ 3đ TS điểm 35% 30% Tỉ lệ % 1,5 15% - Nêu cách giảm lực kéo vật dùng mặt phẳng nghiêng 2đ 20% 2,5đ 25% Nội dung đề kiểm tra I.TRẮC NGHIỆM: (3đ, câu 0,5đ) Câu 1: Muốn đo khối lượng dứa người ta phải dùng: A thước C bình chia độ C bình tràn Câu Giới hạn đo thước là: 1đ 10% D cân 40% 10 10 100% A Số đo nhỏ ghi thước B Độ dài lớn ghi thước C Độ dài hai số liên tiếp thước D Độ dài hai vạch chia liên tiếp thước Câu Dụng cụ dùng để đo lực là: A Cân B Bình chia độ C Lực kế D Thước dây Câu Lực lực đàn hồi: A Trọng lực nặng B Lực hút nam châm lên miếng sắt C Lực đẩy lò xo yên xe D Lực kéo đầu tàu Câu 5: Một cặp sách có khối lượng 3,5 kg có trọng lượng bao nhiêu? A 0,035 N B 35 N C 0,35N D 35 N Câu Phương chiều trọng lực A Thẳng đứng, hướng xuống B Thẳng đứng, hướng lên C Nằm ngang, hướng sang trái D Nằm ngang, hướng sang phải II TỰ LUẬN( 7đ) Câu 7: (2đ) a Viết công thức tính khối lượng riêng nêu rõ tên đơn vị đại lượng b Khối lượng riêng dầu ăn vào khoảng 800 kg/m3, tính khối lượng m3 dầu ăn Câu 8: (2đ) Có loại máy đơn giản thường dùng Nêu ví dụng sử dụng máy đơn giản đời sống Câu 9: (2 đ) Để đưa thùng dầu lên xe tải, người dùng ván làm mặt phẳng nghiêng Biết với ván người đẩy thùng dầu lên với lực F = 1000 N; F2 = 200 N Hỏi ván dài Vì sao? Câu 10: (1đ) Một bạn dùng thước thẳng để đo chiều dài bàn học ghi lại kết qủa qua lần đo sau: lần 120cm ; lần 121cm lần 122cm Em cho biết ĐCNN thước đo mà bạn dùng Đáp án thang điểm I.TRẮC NGHIỆM : (3đ, câu 0,5 đ) Câu Đáp án D B C C D A II TỰ LUẬN ( 7đ) Câu (2đ) a Công thức tính khối lượng riêng: D = m/V Trong đó: m: khối lượng, đơn vị: kg 1đ V: thể tích, đơn vị: m3 D: Khối lượng riêng, đơn vị: kg/m3 b Ta có: m = V.D = 2.800 = 1600 kg (1đ) Câu (2đ) - Có loại máy đơn giản là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy ròng rọc (1đ) - Ví dụ máy đơn giản: Mỗi ví dụ 0,5 đ Câu (1,5đ) - Tấm ván thứ hai (1đ) - Giả thích: Vì ván dài mặt phẳng nghiêng ít, lực đẩy thùng dầu lên nhỏ (1đ) Câu 10 (1đ) ĐCNN: lcm MA TRẬN ĐỀ LÝ 6 Nội dung kiểm tra CÊp ®é nhËn thøc NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Đo độ dài 2(0,5đ) 14(0,5đ) Đo thể tích 4(0,5đ) 3(0,5đ) Khối lượng 1(0,5đ) 6(0,5đ) Lực-Trọng lực 5(0,5đ) 7(0,5đ) 15b(1,5đ) Lực đàn hồi 8(0,5đ) 11(0,5đ) Khối lượng riêng Trọng lượng riêng 12(0,5đ) 9(0,5đ) 15a(1,5đ) Mặt phẳng nghiêng 13(0,5đ) Đòn bẩy 10(0,5đ) Tổng 6 (3đ) 6 (3đ) 4 (4đ) 60% 40% Trường THCS Hoàng Văn Thụ ĐỀ THI HỌC KỲ I GV:Nguyễn Thị Mỵ LÝ 6 Tổ: Toán-Lý Thời gian:45 phút I/Trắc nghiệm (7đ) 1/ Trên hộp mứcTết có ghi 200g con số đó chỉ: A.Sức nặng của hộp mức B.Khối lượng của hộp mức C.Thể tích hộp mức D.Cả A,B,C đều sai 2/Trong số các thước dưới đây thước nào thích hợp nhất đê đo độ dài sân trường em? A.Thước thẳng có GHĐ 1m và có ĐCNN là 1mm B.Thước cuộn có GHĐ 5m và có ĐCNN là 5mm C.Thước dây có GHĐ là 150cm và có ĐCNN là 5mm D.Thước thẳng có GHĐ là1m và có ĐCNN là 1cm. 3/Người ta dùng bình chia độ chứa 50cm 3 nước để đo thể tích của một hòn đá.Khi thả hòn đá vào bình mực nước trong bình dâng lên tới 150cm 3 .Hỏi thể tích hòn đá là bao nhiêu? A.100cm 3 B.150cm 3 C.200cm 3 D.50cm 3 4/Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích của vật rắn không thấm nước,thì thể tích của vật bằng: A.Thể tích bình tràn B.Thể tích bình chứa C. Thể tích nước còn lại trong bình tràn D.Thể tích nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa 5/Dùng tay nén lò xo thì lực mà tay ta tác dụng lên lò xo đã gây ra kết quả: A.Làm biến đổi chuyển động của lò xo B.Làm biến dạng lò xo C.Vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động C.Tất cả đều sai. 6/Một quả cầu có trọng lượng là 150 N thì khối lượng của nó là: A.150kg B.15kg C.15N D.1500kg 7/Một quyển sách nằm yên trên bàn thì nó: A. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực B. Không chịu tác dụng của lực nào cả C. Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ mặt bàn D. Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ mặt bàn 8/Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi: A. Chỉ khi lò xo kéo dãn ra B. Khi lò xo không bị kéo cũng không bị nén C. Chỉ khi lò xo bị nén D. Cả khi lò xo bị kéo dãn và nén ngắn lại 9/Nhôm có khối lượng riêng 2700 kg/m 3 thì trọng lượng riêng của nhôm là: A. 27.000 N/m 3 B. 27.000 kg/m 3 C. 270 N/m 3 D. 2700 N/m 3 10.Trong các vật sau đây vật nào không phải là đòn bẩy? A. Cái cân đòn B. Cái kéo C.Cái búa nhổ đinh D.Cái cầu thang gác 11.Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A.Trọng lực của quả nặng B.Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt B.Lực đẩy của lò dưới yên xe đạp D.Lực đẩy của gió lên buồm 12.Đơn vị đo trọng lượng riêng là: A Kg/m 3 B. N/m 3 C. Niutơn (N) D.Kilôgam (kg) 13.Cách nào sau đây không làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng? A.Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng B.Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng C.Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng D.Cả A,B và C đều không làm giảm độ nghiêng 14.Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học.Trong các cách ghi kết quả dưới đây,cách ghi nào đúng? A. 5m B. 50dm C. 500cm D. 50,2dm II/Tự luận: (3đ) 15/ Một khối gỗ có khối lượng 1600 kg,có thể tích 2m 3 .Tính a/Khối lượng riêng của gỗ b/Trọng lượng của gỗ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : Vật lý Lớp : 6 Người ra đề : Đoàn Văn Phối Đơn vị : THCS KIM ĐỒNG A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL Chủ đề 1:Đo chiều dài Câu C1,2 C3 3 Đ 1 0.5 1.5 Chủ đề 2: Đo thể tích Câu C4 1 Đ 0,5 0,5 Chủ đề 3:Đo khối lượng Câu C5,7 2 Đ 1 1 Chủ đề 4: Lực Câu C8 C6,9 C12 4 Đ 0.5 1 0.5 2 Chủ đề 5 KLR, TLR Câu C11 B2b C10 B1,2a 5 Đ 0,5 0.5 0.5 2.5 4 Chủ đề:6 Máy cơ đơn giản Câu C13 C14 2 Đ 0.5 0.5 1 Số câu 7 6 4 17 TỔNG Điểm 3.5 3 3.5 10 B. NỘI DUNG ĐỀ Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 7,0 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ): Câu 1 : Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta A . Kilômét (km) B . Milimét (mm) C Centimét (cm) D . Mét (m) . Câu 2 : . Để đo chiều dài cuốn SGK Vật lí 6, nên chọn thước nào trong các thước sau? A Thước 25cm có ĐCNN tới mm B Thước 15cm có ĐCNN tới mm C Thước 20cm có ĐCNN tới mm D Thước 25cm có ĐCNN tới cm Câu 3 : . Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo độ dài A Thước mét B Cân C Bình chia độ D Lực kế Câu 4 : . Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: A .Thể tích bình chứa B .Thể tích nước còn lai trong bình tràn C Thể tích bình tràn D Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa Câu 5 : . Một quả nặng có trọng lượng 0,1 N. Hỏi khối lượng của quả nặng là bao nhiêu? A .0,1g B 1g C 100g D Kết quả khác Câu 6 : Lực nào dưới đây là lực đàn hồi A Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp B Trọng lực của một quả nặng C Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt D Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng Câu 7 : Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20 kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong các lực sau A F= 200N B F< 20N C F=20N D 20N<F< 200N Câu 8 : Lực nào dưới đây là lực đàn hồi ? A Trọng lực của một quả nặng B Lực đẩy của lò xo dưới yên xe C Lực kéo của đàu tàu vào toa tàu D Lực hút của nam châm lên miếng sắt Câu 9 : Trọng lực có phương: A Ngang B Nghiêng C Song song D Thẳng đứng Câu 10 Một lít nước có khối lượng là 1kg.Vậy 1m 3 nước có khối lượng là: A 10 kg B 1Tấn C 1Tạ D 1kg Câu 11: Công thức tính và đơn vị của khối lượng riêng: A D=m.V và kg.m 3 . B D=m/V và kg/m 3 . C D=m.V và kg/m 3 D D=P/V và N/m 3 Câu 12: Một vật có trọng lượng 200 N thì có khối lượng là: A 200 kg B 20 kg C 20 g D 2000 kg Câu 13: Có thể làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách nào sau đây ? A Tăng chiều cao mặt phẳng nghiêng B Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng C .Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng D Tăng chiều cao mặt phẳng nghiêng Câu 14: Dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây: A Treo cờ trên đỉnh cột cờ B .Đưa thùng hàng lên xe ô tô C .Đưa thùng nước từ dưới giếng lên cao D . Đưa các thùng vửa lên các tầng trên cảu tòa nhà cao Phần 2 : TỰ LUẬN ( 3,0 điểm ) Bài 1 : (1,5 điểm) Tính khối lượng và trọng lượng của quả nặng bằng sắt có thể tích 0,05m 3 . Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m 3 . Bài 2 : (1.5điểm) Một chất lỏng có khối lượng 1kg và có thể tích 1dm 3 a) Hãy tính khối lượng riêng của chất lỏng đó ra kg/m 3 ? b) Cho biết chất lỏng đó là gì ? C / ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 7,0 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Ph.án đúng D A A D D A A B D B B B C B Phần 2 : ( 3,0 điểm ) Bài 1(1,5đ): _Viết được công thức : D= V m VDm . =⇒ (0.5đ). _Thay số để tính m: m=7800.0,05=390(kg) (0.5đ). _Viết được P=10.m=10.390=3900(N) (0.5đ). Bài 2 : ĐỀ KIỂM TRA KỲ I Môn: Vật lý Lớp 6 Người ra đề: Mai Thị Kim Liên Đơn vị: Trường THCS Lê Quý Đôn A:MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL Đo độ dài Câu-Bài Điểm C13 0.5 C6 0.5 2 1 Đo thể tích Câu-Bài Điểm C1 0.5 C5 0.5 B1 1 3 2 Khối lượng- Trọng lượng Câu-Bài Điểm C7,C12 1 C11 0.5 C8 0.5 4 2 Lực Câu-Bài Điểm C4 0.5 C9,C10 1 3 1.5 Khối lượng riêng-Trọng lượng riêng Câu-Bài Điểm C3 0.5 B2 2 2 2.5 Máy cơ đơn giản Câu-Bài Điểm C2,C14 1 2 1 Số câu- Bài 5 8 3 TỔNG Điểm 2.5 4 3.5 16 10 B.NỘI DUNG ĐỀ Phần I: TRẮC NGIỆM KHÁCH QUAN ( 7 điểm) Vòng tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng nhất trong các câu sau. (mỗi câu 0,5Đ) ) Câu 1: Muốn đo trọng lượng và thể tích của các hòn bi bằng sắt thì dùng bộ dụng cụ nào dưới đây ? A: Một cái cân và một cái thước B: Một cái cân và một bình chia độ C: Một cái lực kế và một cái thước D: Một cái lực kế và một bình chia độ Câu 2: Có thể làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách: A: Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng B: Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng C: Giảm chiều cao mặt phẳng nghiêng đồng thời tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng D: Tăng chiều cao mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng Câu 3: Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi bằng sắt, ta phải dùng những dụng cụ gì? A: Một quả cân và một cái thước B: Một cái lực kế và một bình chia độ C: Một cái cân và một bình chia độ D: một cái lực kế và một cái thước Câu 4 : Những vật sau đây,vật nào có tính chất đàn hồi? A.Sợi dây đồng B.Sợi dây cao su C.Cái nồi nhôm D.Cục đất sét Câu 5: Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5l A: Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml B: Bình 500ml có vạch chia tới 2ml C: Bình 100ml có vạch chia tới 1ml D: Bình 500ml có vạch chia tới 5ml Câu6: Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em? A: Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm B: Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm C: Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm D: Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm Câu 7: Trên một hộp mứt tết có ghi 250g, số đó chỉ: A: Sức nặng của hộp mứt B: Thể tích của hộp mứt C: lượng mứt chứa trong hôp D: Sức nặng và khối lượng của hộp mứt Câu 8: Một vật có khối lượng 2,5 kg thì trọng lượng của nó là: A: 2500N B: 25N C: 250 N D: 2,5N Câu 9: Khi một quả bóng đập vào một bức tường,thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra kết quả: A: Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng B: Chỉ làm biến dạng quả bóng C: Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động quả bóng D: Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng Câu 10: Một lò xo được treo vào giá thí nghiệm ,treo quả nặng vào đầu kia của lò xota thấy lò xo dãn ra, quả nặng đứng yên .Kết luận nào sau đây đúng A:Trọng lượng quả nặng lớn hơn lực kéo của lò xo B: Trọng lượng quả nặng nhỏ hơn lực kéocủa lò xo C:trọng lượng quả nặng cân bằng với lực kéo lò xo D: không có lực nào tác dụng lên quả nặng Câu 11: Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng ,ta thấy một bên đĩa cân có hai quả cân là 400g và 100g.Đĩa cân còn lại có hai túi bột giặt như nhau.Vậy khối lượng của một túi bột giặt là : A: 500g B: 250g C: 400g D: 100g Câu 12: Muốn xây một bức tường thật thẳng người thợ nề thường dùng : A: Thước dây B: Thước thẳng C: Dây dọi D: Ê ke Câu13: Để làm giảm sai số trong khi đo độ dài của vật ,ta nên A: Đặt mép thước song song và vừa sát vơí vật phải đo .C: Đặt một đầu của vật đúng vạch số 0 của thước : B: Đặt mắt nhìn thẳng theo hướng vuông góc với cạnh thước D: thực hiện cả 3 thao tác A,B,C Câu14: Để vận chuyển một vật có khối lượng lớn từ mặt đất lên tầng lầu cao,người ta sử dụng máy cơ đơn giản nào là có lợi nhất? A. Đòn bẩy B. Kéo trực tiếp C. Ròng rọc động D. Mặt phẳng nghiêng Phần II :TỰ KIM TRA HC K II Lí THUYT Mụn Tin hc lp Nm hc 2010 - 2011 Ma trn kim tra: Cp Tờn Bi 13: Lm quen vi STVB S cõu S im T l % Nhn bit S cõu: S im: S cõu: S im: Bi 20: Thờm hỡnh nh minh Thp Cao S cõu: S im: S cõu: S im: S cõu S im S cõu: S im: S cõu: =30.% Thao tỏc biờn n gin: xúa kớ t bng Delete v Back space S cõu: S im: S cõu: S im: S cõu: =20.% Bit s dng nỳt lnh nh dng kớ t Bi 16+17: nh dng bn S cõu S im T l % Vn dng Phõn bit c cỏc thnh phn c bn ca mn hỡnh lm vic ca word Bi 15: Chnh sa bn S cõu S im T l % Thụng hiu S cõu: S im: S cõu: S im: S cõu:1 S im: S cõu: S im: S cõu: S im: S cõu: S im: S cõu: S im: S cõu: S im: S cõu: S im:2 S cõu: S im: S cõu: =20.% Bit hỡnh nh c chốn vo cú th nm trờn dũng nh mt kớ t c bit hoc nm trờn nn bn. S cõu S im T l % S cõu: S im: 1,5 Bi 21: Trỡnh by cụ ng bng bng Bit cỏch to bng n gin S cõu S im T l S cõu: S im: 1,5 S cõu: 1,5 =15.% S cõu: 1,5 =15.% % Tng s cõu Tng s im T l % S cõu: S im: T l: 60% S cõu: S im: T l: 20% S cõu: S im: T l: 20% S cõu: S im: T l: 0% S cõu: S im: 10 kim tra: s 1: Cõu 1: (3 ) Hóy in tờn ca cỏc thnh phn chớnh trờn mn hỡnh son tho Word c ỏnh du bng cỏc ch cỏi (A), (B), (C), . (F) trờn hỡnh di õy: (F) (D) (E) (C) (B) (A) Cõu 2: (2 ) Nờu s ging v khỏc v chc nng ca phớm Delete v phớm Back Space son tho bn. Cõu 3: (2 ) Hóy nờu cỏc thao tỏc nh dng mt phn bn vi c ch l 36pt. Cõu 4: (1,5 ) Nờu cỏc bc to bng mt bn. Cõu 5: (1,5 ) Em bit nhng kiu b trớ hỡnh nh no trờn bn. s 2: Cõu 1: (3 ) Hóy in tờn ca cỏc thnh phn chớnh trờn mn hỡnh son tho Word c ỏnh du bng cỏc ch cỏi (A), (B), (C), . (F) trờn hỡnh di õy: (B) (A) (E) (F) (C) (D) Cõu 2: (2 ) Trong son tho bn phớm Delete v phớm Back Space c dựng lm gỡ? Chỳng cú im gỡ khỏc nhau? Cõu 3: (2 ) Hóy nờu cỏc thao tỏc nh dng mt phn bn vi c ch l 13pt. Cõu 4: (1,5 ) Trỡnh by cỏc bc to bng mt bn. Cõu 5: (1,5 ) Hỡnh nh trờn bn c b trớ theo nhng kiu c bn no? ỏp ỏn Biu im s 1: Cõu 1: (3 ) (A) (B) (C) (D) (E) (F) Vựng son tho Thanh cun (dc, ngang) Con tr son tho Nỳt lnh Bng chn Thanh tiờu 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Cõu 2: (2 ) - Ging nhau: C hai phớm dựng xúa bn. (1 ) - Ging nhau: + Phớm Delete dựng xúa kớ t ng sau (bờn phi) tr son tho (0,5 ) + Phớm Back space dựng xúa kớ t ng trc (bờn trỏi) tr son tho (0,5 ) Cõu 3: (2 ) - Chn phn bn cn nh dng. (0,5 ) - Nhỏy chut vo ụ Font size trờn cụng c. (0,75 ) - Nhp s 36 t bn phớm v nhn phớm Enter. (0,75 ) Cõu 4: (1,5 ) - Bc 1: a tr son tho ti v trớ cn to bng bn. (0,5 ) - Bc 2: Kộo th chut lờn nỳt lnh Insert Table chn s hng v s ct ca bng cn to v th chut ra. (1 ) Cõu 5: (1,5 ) Cú hai kiu b trớ hỡnh nh trờn bn l: - Trờn nn bn. (0,75 ) - Trờn dũng bn. (0,75 ) s 2: Cõu 1: (3 ) (A) Con tr son tho (B) Nỳt lnh (C) Thanh cun (dc, ngang) (D) Vựng son tho (E) Thanh tiờu (F) Bng chn Cõu 2: Nh s 1. Cõu 3: (2 ) - Chn phn bn cn nh dng. (0,5 ) - Nhỏy chut vo ụ Font size trờn cụng c. (0,75 ) - Nhp s 13 t bn phớm v nhn phớm Enter. (0,75 ) Cõu 4: Nh s 1. Cõu 5: Nh s 1. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 KIM TRA HC K II THC HNH Mụn Tin hc lp Nm hc 2010 - 2011 Nội dung đề kiểm tra: * Yêu cầu: Soạn thảo nội dung văn theo mẫu dới đây: - Gõ nội dung sửa lỗi - Định dạng kí tự đoạn văn giống mẫu - Chèn hình ảnh(bất kỳ mục Clip Art), bố trí vị trí văn - Tạo bảng, gõ định dạng nội dung bảng Vi tính thật đơn giản Nói tới vi tính chắn chẳng lạ, nhng nói tới học vi tính nhiều ngời cha biết, mà nhiều ngời thắc mắc khả nó. Tại nói vi tính thật đơn giản khôn phải tự nhiên mà nói, theo thống kê tờ báo khoa học cho biết vi tính có mặt tất quốc gia toàn cầu, có mặt quan, văn phòng, nhà trờng hộ gia đình. Việt Nam Quốc gia phát triển máy tính nhng mức độ tăng trởng số chóng mặt( hàng trăm triệu máy tính/1 năm). Nh thử hỏi vi tính có phải dễ đơn giản hay không. Chúng thiết nghĩ máy tính không đơn giản nhiều, nghiên cứu, sáng tạo điều kỳ diệu từ sản phẩm máy tính, để đem lại thành công không nhỏ cho bạn để phục vụ sống. ST T Sách tham khảo Vi tính thật ... 10 0 10 10 Ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề Nội dung Số câu Nhận biết TNKQ TL - Nêu dụng cụ để đo khối lượng vật - Nêu GHD thước Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL Số điểm Tỉ lệ % 10 %... câu 0.5 0,5 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10 % 10 % TS câu 3,5đ 3đ TS điểm 35% 30% Tỉ lệ % 1, 5 15 % - Nêu cách giảm lực kéo vật dùng mặt phẳng nghiêng 2đ 20% 2,5đ 25% Nội dung đề kiểm tra I.TRẮC NGHIỆM:... lên với lực F = 10 00 N; F2 = 200 N Hỏi ván dài Vì sao? Câu 10 : (1 ) Một bạn dùng thước thẳng để đo chiều dài bàn học ghi lại kết qủa qua lần đo sau: lần 12 0cm ; lần 12 1cm lần 12 2cm Em cho biết