M1 Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải những chất cặn bã ra môi trường được gọi chung là: A.. - Giàu năng lượng
Trang 1Trường Tiểu học Hàm Thắng 3
Lớp: 4
Họ và tên:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Khoa học
Thời gian: 40 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề bài:
Câu 1 (1 đ) Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng nhất (M1)
Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh
để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải những chất cặn bã ra môi trường được gọi chung là:
A Quá trình trao đổi chất B Quá trình hô hấp C Quá trình tiêu hoá
Câu 2 (1 đ) Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng nhất (M1)
Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
A Không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp B Thức ăn
C Nước uống D Tất cả các ý trên
Câu 3 (1 đ) Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất (M3)
Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng về vai trò của chất đạm?
- Xây dựng cơ thể mới
- Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min : A, D, E, K
- Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa
- Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo các men để thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống
Câu 4 (1 đ) Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng nhất (M2)
Cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật, vì?
A Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý nhưng thường khó tiêu
Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thường thiếu một số chất bổ dưỡng quý
B Đạm động vật và đạm thực vật có chứa nhiều chất bổ dưỡng quý
C Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thường thiếu một số chất bổ dưỡng quý
D Ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để bữa ăn được ngon miệng hơn
Câu 5 (1 đ) Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng nhất (M1)
Nên ăn khoảng bao nhiêu muối trong một tháng?
A Ăn vừa phải
B Ăn theo khả năng
C Ăn dưới 300g muối
D Ăn trên 300g muối
Trang 2Câu 6 (1 đ) Nối thông tin cột A với thông tin cột B cho thích hợp: (M2)
Thiếu chất đạm Mắt nhìn kém, có thể dẫn đến bị mù lòa
Thiếu vi-ta-min D Cơ thể phát triển chậm, kém thông minh,bị bướu cổ.
Câu 7 (1 đ) Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời em cho là đúng nhất. (M1)
Nước có thể tồn tại ở những thể nào?
A Thể lỏng B Thể rắn C Thể khí D Thể lỏng, thể khí, thể rắn
Câu 8 (1 đ) Chọn các từ thích hợp mưa, ngưng tụ, đám mây, hạt nước vào chỗ
chấm: (M2)
Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh thành những
rất nhỏ, tạo nên các Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành
Câu 9 (1 đ) Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? (M3) Nêu ví dụ chứng tỏ con người đã vận dụng các tính chất của nước vào cuộc sống (mỗi tính chất nêu một ví dụ) a Nước chảy từ trên cao xuống :………
………
………
………
b Nước có thể hòa tan một số chất:………
………
………
………
Câu 10 (1 đ) Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? (M4)
Trang 3
Đáp án và biểu điểm kiểm tra cuối HKI năm học 2017 - 2018
Môn: khoa học - lớp 4
Câu 1 A Quá trình trao đổi chất 1,0 điểm
Câu 4 A Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý nhưng
thường khó tiêu Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thường thiếu
một số chất bổ dưỡng quý
1,0 điểm
Câu 6 Thiếu chất đạm Bị suy dinh dưỡng
Thiếu vi-ta-min A Mắt nhìn kém, có thể dẫn đến bị
mù lòa
Thiếu i-ốt Cơ thể phát triển chậm,
kém thông minh, bị bướu cổ
Thiếu vi-ta-min D Bị còi xương
0,25 điểm 0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 8 Thứ tự các từ lần lượt như sau: ngưng tụ, hạt nước,
đám mây, mưa.
1,0 điểm
Câu 9 Mỗi ý đúng được 0,5 điểm ( Không có đáp án cụ thể, tùy
theo sự liên hệ thực tế của học sinh, nếu đúng là có điểm.)
1,0 điểm
Câu 10 - Để bảo vệ nguồn nước, cần giữ vệ sinh sạch sẽ
xung quanh nguồn nước: giếng nước, hồ nước, đường ống
dẫn nước Xây dựng nhà tiêu tự hoại,nhà tiêu phải làm xa
nguồn nước
- Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt, công nghiệp và nước mưa, xử lí nước thải sinh hoạt
và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước
chung
0,5 điểm
0,5 điểm