1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3. Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh

20 439 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

Chương I : NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Bài 3: THỰC HÀNH : QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình của ngành động vật nguyên sinh là: Trùng roi và trùng giày. -Phân biệt hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này. 2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh: -Kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi. 3.Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận. II. . ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Kính hiển vi, lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, khănlau. -Tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình. -Học sinh mang mẫu vật mà giáo viên đã dặn III. . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 2. Các hoạt động dạy – Học GV giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Quan sát trùng đế giày -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách quan sát -Hướng dẫn các thao tác thực hành để quan sát ( giáo viên vừa làm vừa hướng dẫn học sinh ) -Hướng dẫn các nhóm tự làm tiêu bản và quan sát -Yêu cầu học sinh quan sát trùng giày di chuyển Giáo viên cho học sinh làm bài tập trang15 SGK. -Thông báo kết quả đúng để học sinh tự sửa -Học sinh làm việc theo nhóm đã phân công -Theo dõi, ghi nhớ các thao tác của giáo viên. Học sinh thực hành, lần lượt các học sinh trong nhóm lấy mẫu soi dưới kính hiển vi  nhận biết trùng giày, cách, hướng di chuyển của trùng giày. -Học sinh hoàn thành bài tập -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Nhóm khác bổ sung a.Hình dạng: -Không đối xứng -Có hình giống chiếc giày b.Di chuyển nhờ lông bơi Hoạt động 2 : Quan sát trùng roi. -Giáo viên cho học sinh quan -Học sinh tự quan sát H3.2 và sát H3.2 và H3.3 -Yêu cầu học sinh lấy mẫu và quan sát tương tự quan sát trùng giày -Giáo viên gọi đại diện một số nhóm tiến hành các thao tác như ở hoạt động 1. -Giáo viên kiểm tra ngay trên kính hiển vi của từng nhóm -Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh làm bài tập SGK. Giáo viên thông báo đáp án đúng. H3.3 để nhận biết trùng roi -Các nhóm tiến hành lấy mẫu để quan sát. -Trong nhóm thay nhau dùng ống hút lấy mẫu để bạn quan sát. -Các nhóm nên lấy váng xanh ở nước ao hay rũ nhẹ rễ bèo để có trùng roi. -Học sinh hoàn thành bài tập SGK -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác bổ sung IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ. Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình trùng giày và trùng roi vào vở và ghi chú thích V.DẶN DÒ Đọc trước bài 4, kẻ phiếu học tập vào vở bài tập. Phòng GD&ĐT Huyện Đông Hải Trường THCS Nguyễn Trung Trực Bài Thực hành: Quan sát số động vật nguyên sinh Giáo viên thực hiện: Nguyễn Anh Thư KIỂM TRA BÀI CŨ Phân biệt động vật với thực vật? Đặc điểm chung động vật? 1/ Giống nhau: - Có cấu tạo tế bào - Cùng có trình lớn lên sinh sản 2/ Khác nhau: Động vật Thực vật - Dị dưỡng -Tự dưỡng, - Di chuyển - Không di chuyển, - Có hệ thần kinh giác - Không có hệ thần kinh quan giác quan - Thành TB, - Có thành tế bào, có màng màng xenlulôzơ xenlulôzơ KIỂM TRA BÀI CŨ Phân biệt động vật với thực vật? Đặc điểm chung động vật? 1/ Giống nhau: - Đều cấu tạo tế bào - Đều có trình lớn lên sinh sản 2/ Khác nhau: Động vật Thực vật - Dị dưỡng -Tự dưỡng, - Di chuyển - Không di chuyển, - Có hệ thần kinh giác - Không có hệ thần kinh quan giác quan - Thành TB, - Có thành tế bào, có màng màng xenlulôzơ xenlulôzơ Chương I Ngành Động Vật Nguyên Sinh Bài THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Cách thực nuôi cấy động vật nguyên sinh Bước 1: Cắt rơm khô cỏ tươi… thành đoạn cho vào bình thủy tinh Bước 2: Dùng tre nén để cỏ rơm không lên mặt nước Bước 3: Đổ nước vào ngập bình thủy tinh Đậy nắp bình thủy tinh lại Bước 4: Ngày thứ 4, lớp váng có trùng roi Ngày 5, 6, lớp váng có trùng giày Bài Thực hành: Quan sát số động vật nguyên sinh Quan sát trùng giày: Các em quan sát đoạn băng hình: Trùng giày Bài Thực hành: Quan sát số động vật nguyên sinh Quan sát trùng giày: ? Mô tả hình dạng trùng giày? a Đối xứng b Không đối xứng c Dẹp đế giày d Có hình khối giày Bài TH: Quan sát số động vật nguyên sinh Quan sát trùng giày: ? Hãy kể tên phận thể trùng giày? Lỗ thoát Lỗ miệng Lông bơi Nhân bé2 Không bào co bóp Không 7bào tiêu hóa Nhân lớn Bài Thực hành: Quan sát số động vật nguyên sinh Quan sát trùng giày: ? Nêu hình thức di chuyển trùng giày? a Đầu trước b Đuôi trước c Vừa xoay vừa tiến d Thẳng tiến Bài TH: Quan sát số động vật nguyên sinh Quan sát trùng giày: Quan sát Trùng roi: ? Nêu điểm môi trường sống củamàu trùngxanh roi? Cách thuđặc thập từ thiên nhiên: lớp váng mặt ao hồ, lớp váng bốc mùi từ cống rãnh Bài Thực hành: Quan sát số động vật nguyên sinh Quan sát trùng giày: Quan sát Trùng roi: Các em quan sát đoạn băng hình: Trùng Roi Bài TH: Quan sát số động vật nguyên sinh Quan sát Trùng roi: Roi2 Không bào tiêu hóa Điểm mắt Chất dự trữ3 ? Kể tên phận thể trùng roi? Hạt4diệp lục Bài Thực hành: Quan sát số động vật nguyên sinh Quan sát trùng roi: ? Nêu hình thức di chuyển trùng roi? a Đầu trước b Đuôi trước c Vừa xoay vừa tiến d Thẳng tiến Bài Thực hành: Quan sát số động vật nguyên sinh Quan sát trùng giày: Quan sát Trùng roi: Trùng roi có màu xanh do: a Sắc tố màng thể b Màu sắc hạt diệp lục c Màu sắc điểm mắt d Sự suốt màng thể Bài TH: Quan sát số động vật nguyên sinh Quan sát trùng giày: Quan sát Trùng roi: ? Nêu đặc điểm dinh dưỡng trùng roi? Dinh dưỡng tự dưỡng có ánh sáng dinh dưỡng dị dưỡng ánh sáng ? Nêu vai trò điểm mắt trùng roi? Điểm mắt giúp trùng roi cảm nhận ánh sáng Bài thu hoạch Học sinh vẽ trùng giày trùng roi quan sát vào tập Trùng Giày Lỗ thoát Lỗ miệng Lông bơi Nhân bé2 Không bào co bóp Không 7bào tiêu hóa Nhân lớn Trùng roi Roi Không bào tiêu hóa Điểm mắt Chất dự trữ3 Hạt diệp lục Hướng dẫn nhà - Rèn luyện cách nêu tên phận thể trùng giày trùng biến hình - Xem trước Bài Trùng roi Giáo án sinh học lớp 7 - Bài 3: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh lag: trùng roi và trùng đế giày. - Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi. 3. Thái độ - Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC + GV: - Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau. - Tranh trung đế giày, trùng roi, trùng biến hình. + HS: Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nước trong 5 ngày. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1, 2 SGK. 3. Bài học VB như SGK. Hoạt động 1: Quan sát trùng giày Mục tiêu: HS tìm và quan sát được trùng giày trong nước ngâm rơm, cỏ khô. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV lưu ý hư ớng dẫn HS tỉ mỉ vì đây là bài thực hành đầu tiên. - GV hướng dẫn các thao tác: + Dùng ống hút lấy 1 giọt nhỏ ở nước ngâm r ơm (chỗ thành bình) + Nhỏ lên lam kính, đ ậy la men và soi dư ới kính hiển vi. + Điều chỉnh thị trư ờng nhìn cho rõ. + Quan sát H 3.1 SGK để nhận biết trùng giày. - GV kiểm tra ngay tr ên - HS làm vi ệc theo nhóm đã phân công. - Các nhóm t ự ghi nhớ các thao tác của GV. - Lần lượt các th ành viên trong nhóm lấy mẫu soi dưới kính hiển vi  nh ận biết trùng giày. - HS vẽ lược hình d ạng kính của các nhóm. - GV yêu c ầu lấy một m ẫu khác, HS quan sát trùng giày di chuyển - Di chuyển theo kiểu tiến thẳng hay xoay tiến? - GV cho HS làm bài tập trang 15 SGK ch ọn câu trả lời đúng. - GV thông báo k ết quả đúng để HS tự sửa chữa, nếu cần. của trùng giày. - HS quan sát được tr ùng giày di chuyển tr ên lam kính, tiếp tục theo dõi hướng di chuyển . - HS dựa vào k ết quả quan sát rồi ho àn thành bài tập. - Đại diện nhóm tr ình bày k ết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Quan sát trùng roi Mục tiêu: HS quan sát được hình dạng của trùng roi và cách di chuyển. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS quan sát H 3.2 và 3.3 SGK trang 15. - GV yêu cầu HS làm với cách lấy mẫu và quan sát tương tự như quan sát trùng giày. - GV gọi đại diện một số nhóm lên tiến hành theo các thao tác như ở hoạt động 1. - GV kiểm tra ngay trên kính hiển vi của từng nhóm. - GV lưu ý HS sử dụng vật kính có độ phóng đại khác nhau để nhìn rõ - HS tự quan sát hình trang 15 SGK để nhận biết trùng roi. - Trong nhóm thay nhau dùng ống hút lấy mẫu để bạn quan sát. - Các nhóm nên lấy váng xanh ở nước ao hay rũ nhẹ rễ bèo để có trùng roi. mẫu. - Nếu nhóm nào chưa tìm thấy trùng roi thì GV hỏi nguyên nhân và cả lớp góp ý. - GV yêu cầu HS làm bài tập mục  SGK trang 16. - GV thông báo đáp án đúng: + Đầu đi trước + Màu sắc của hạt diệp lục. - Các nhóm dựa vào thực tế quan sát và thông tin SGK trang 16 trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố - GV yêu cầu HS vẽ hình trùng giày và trùng roi vào vở và ghi chú thích. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Vẽ hình trùng giày, trùng roi và ghi chú thích. - Đọc trước bài 4. - Kẻ phiếu học tập “Tìm hiểu trùng roi xanh vào vở [...]... NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN BÀI 3 SINH I Quan sát trùng giày: Trùng giày di chuyển như thế nào? CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN BÀI 3 SINH I Quan sát trùng giày: Trùng giày di chuyển như thế nào? Di chuyển: Bơi nhanh trong nước nhờ lông bơi theo kiểu vừa tiến vừa xoay CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN BÀI 3 SINH II Quan sát trùng roi: *Trùng roi sống ởcó váng xanh ngoài ao, hồ Nơi sống: nước đâu? Nêu một số. .. trùng roi: *Trùng roi sống ởcó váng xanh ngoài ao, hồ Nơi sống: nước đâu? Nêu một số bào quan của trùng roi? Điểm mắt Roi Không bào co bóp Nhân Hạt dự trữ Hạt diệp lục CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN BÀI 3 SINH II Quan sát trùng roi: Trùng roi di chuyển như thế nào? CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN BÀI 3 SINH II Quan sát trùng roi: Trùng roi di chuyển như thế nào? Di chuyển: Roi xoáy vào nước  tiến về... trùng giày và trùng roi? Đặc điểm Hình dạng Cách di chuyển Dinh dưỡng Trùng giày Trùng roi Câu 2 Vẽ hình (có chú thích) của trùng roi và trùng giày Nhóm: Họ và tên: 1 Ngày tháng năm BÀI THỰC HÀNH TỰA BÀI (theo SGK) 2 3 … I Yêu cầu: (SGK) II Chuẩn bị (SGK) III.Nội dung: (làm theo yêu cầu giáo viên) MẪU ... Trùng giày có hình dạng như thế nào? SAI A Đối xứng B Có hình khối như chiếc giày C Dẹp như chiếc đế giày D Không đối xứng SAI ĐÚNG SAI 2 Trùng giày di chuyển như thế nào? A.Thẳng tiến B.Vừa tiến vừa xoay 3 Trùng roi di chuyển như thế nào? A Đầu đi trước B Vừa tiến vừa xoay C Đuôi đi trước D.Thẳng tiến 4 Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ: A Sắc tố ở màng cơ thể B.Màu sắc của hạt diệp lục C.Màu sắc của điểmĐặng thị Bằng 1 Gi¸o viªn: §Æng Thi B»ng Phßng GD - §t §¹i Tõ TN.– Trêng THCS La B»ng Chµo mõng c¸c thÇy c« vÒ dù giê th¨m líp 7a Tiết 3- Thực hành Đặng thị Bằng 2 Ch ng I:Ngành đ ng v t nguyên sinhươ ộ ậ Tiết 3: Thực hành Quan sát một số động vật nguyên sinh 1/yêu cầu: -Thấy được dưới kính hiển vi ít nhất 2 đại diện là trùng roi và trùng giầy - Phân biệt được hình dạng , cách di chuyển củ chúng - Củng cố kĩ năng sử dụng và quan sát kính hiển vi. Đặng thị Bằng 3 Ch ng I:Ngành đ ng v t nguyên sinhươ ộ ậ Tiết 3: Thực hành Quan sát một số động vật nguyên sinh 1/ yêu cầu: 2/Chuẩn bị : Kính hiển vi có độ phóng đại lớn, tấm kính , lam kính, kim mác ,kim nhọn, ống hút … Váng ao hồ lấy từ thiên nhiên, bình nuôi cấy động vật nguyên sinhtừ nguyên liệu rơm khô, cỏ tươi, bèo nhật bản… Đặng thị Bằng 4 Ch ng I:Ngành đ ng v t nguyên sinhươ ộ ậ Tiết 3: Thực hành Quan sát một số động vật nguyên sinh 1/ yêu cầu: 2/Chuẩn bị : 3/ Nội dung: a/ Quan sát trùng giầy: GV Hướng dẫn học sinh các thao tác: Dùng ống hút lấy 1 giọt nhỏ ở nước ngâm rơm ( Thành bình) Đặng thị Bằng 5 -Nhỏ lên lam kính rồi đặt lên soi dưới kính hiển vi -Điều chỉnh độ phóng đại để nhìn cho rõ. Học sinh nhận biết trùng giầy. Cho biết trùng giầy có hình dạng như thế nào?Chúng di chuyển ra sao? Đặng thị Bằng 6 Đặng thị Bằng 7 Ch ng I:Ngành đ ng v t nguyên sinhươ ộ ậ Tiết 3: Thực hành Quan sát một số động vật nguyên sinh 1/ yêu cầu: 2/Chuẩn bị :bai giang dien tu bai 3 thuc hanh quan sat mot so dong vat nguyen sinh 3/ Nội dung: a/ Quan sát trùng giầy: b/ Quan sát trùng roi: Lấy váng xanh ở nước ao hồ hoặc rũ nhẹ rễ bèo để có trùng roi đưa lên kính hiển vi quan sát. Đặng thị Bằng 8 Cho biết trùng roi có hình dạng như thế nào? Cách di chuyển của chúng? Trùng roi: cơ thể là một tế bào, hình thoi đuôi nhọn đầu tù, có roi bên trong cơ thể có nhân, hạt diệp lục, điểm mắt, không bào co bóp,hạt dự trữ di chuyển bằng roi Đặng thị Bằng 9 Bài tập: 1/ Hãy đánh dấu vào ô trống ứng với ý trả lời đúng: Trùng giầy có hình dạng : - Đối xứng  Không đối xứng:  -Dẹp như chiếc đế giầy:  Có hình khối như chiếc giầy:  Trùng roi di chuyển nhue thế nào? -Tiến thẳng:  Vừa tiến vừa xoay:  Đặng thị Bằng 10 Bài tập: 2/ Hãy đánh dấu vào ô trống ứng với ý trả lời đúng: • Trùng roi di chuyển như thế nào? Đầu đi trước:  Đuôi đi trước:  Vừa tiến vừa xoay:  Tiến thẳng: [...]...Chóc c¸c thÇy c« m¹nh khoÎ, c«ng t¸c tèt Chóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan häc giái Đặng thị Bằng 11 Chương I : NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Bài 3: THỰC HÀNH : QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình của ngành động vật nguyên sinh là: Trùng roi và trùng giày. -Phân biệt hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này. 2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh: -Kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi. 3.Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận. II. . ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Kính hiển vi, lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, khănlau. -Tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình. -Học sinh mang mẫu vật mà giáo viên đã dặn III. . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 2. Các hoạt động dạy – Học GV giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Quan sát trùng đế giày -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách quan sát -Hướng dẫn các thao tác thực hành để quan sát ( giáo viên vừa làm vừa hướng dẫn học sinh ) -Hướng dẫn các nhóm tự làm tiêu bản và quan sát -Yêu cầu học sinh quan sát trùng giày di chuyển Giáo viên cho học sinh làm bài tập trang15 SGK. -Thông báo kết quả đúng để học sinh tự sửa -Học sinh làm việc theo nhóm đã phân công -Theo dõi, ghi nhớ các thao tác của giáo viên. Học sinh thực hành, lần lượt các học sinh trong nhóm lấy mẫu soi dưới kính hiển vi  nhận biết trùng giày, cách, hướng di chuyển của trùng giày. -Học sinh hoàn thành bài tập -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Nhóm khác bổ sung a.Hình dạng: -Không đối xứng -Có hình giống chiếc giày b.Di chuyển nhờ lông bơi Hoạt động 2 : Quan sát trùng roi. -Giáo viên cho học sinh quan -Học sinh tự quan sát H3.2 và sát H3.2 và H3.3 -Yêu cầu học sinh lấy mẫu và quan sát tương tự quan sát trùng giày -Giáo viên gọi đại diện một số nhóm tiến hành các thao tác như ở hoạt động 1. -Giáo viên kiểm tra ngay trên kính hiển vi của từng nhóm -Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh làm bài tập SGK. Giáo viên thông báo đáp án đúng. H3.3 để nhận biết trùng roi -Các nhóm tiến hành lấy mẫu để quan sát. -Trong nhóm thay nhau dùng ống hút lấy mẫu để bạn quan sát. -Các nhóm nên lấy váng xanh ở nước ao hay rũ nhẹ rễ bèo để có trùng roi. -Học sinh hoàn thành bài tập SGK -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác bổ sung IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ. Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình trùng giày và trùng roi vào vở và ghi chú thích V.DẶN DÒ Đọc trước bài 4, kẻ phiếu học tập vào vở bài tập. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN SINH HỌC BÀI 3: QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I MỤC TIÊU Kiến thức - HS thấy đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là: trùng roi trùng đế giày - Phân biệt hình dạng, cách di chuyển đại diện Kĩ - Rèn kĩ sử dụng quan sát mẫu kính hiển vi Thái độ - Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + GV: - Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau - Tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình + HS: Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nước ngày III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Phân biệt giống khác động vật thực vật? - Nêu đặc điểm chung động vật? Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát trùng giày Mục tiêu: HS tìm quan sát trùng giày nước ngâm rơm, cỏ khô Hoạt động GV HS Nội dung VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - GV lưu ý hướng dẫn HS tỉ mỉ thực hành phân chia nhóm Quan sát trùng giày - HS làm việc theo nhóm phân công - GV hướng dẫn thao tác: + Dùng ống hút lấy giọt nhỏ nước ngâm rơm (chỗ thành bình) + Nhỏ lên lam kính, đậy la men soi kính hiển vi + Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ + Quan sát H 3.1 SGK ... có trùng giày Bài Thực hành: Quan sát số động vật nguyên sinh Quan sát trùng giày: Các em quan sát đoạn băng hình: Trùng giày Bài Thực hành: Quan sát số động vật nguyên sinh Quan sát trùng giày:... Bài Thực hành: Quan sát số động vật nguyên sinh Quan sát trùng giày: Quan sát Trùng roi: Các em quan sát đoạn băng hình: Trùng Roi Bài TH: Quan sát số động vật nguyên sinh Quan sát Trùng roi: Roi2... màng xenlulôzơ xenlulôzơ Chương I Ngành Động Vật Nguyên Sinh Bài THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Cách thực nuôi cấy động vật nguyên sinh Bước 1: Cắt rơm khô cỏ tươi… thành đoạn

Ngày đăng: 07/10/2017, 00:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

? Mô tả hình dạng của trùng giày? - Bài 3. Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh
t ả hình dạng của trùng giày? (Trang 9)
? Nêu hình thức di chuyển của trùng giày? - Bài 3. Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh
u hình thức di chuyển của trùng giày? (Trang 11)
? Nêu hình thức di chuyển của trùng roi? - Bài 3. Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh
u hình thức di chuyển của trùng roi? (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w