1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi HSG 12 THPT 2017 Hải Dương - môn Ngữ văn

7 4,6K 48

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 122,5 KB

Nội dung

Đề thi HSG 12 THPT 2017 Hải Dương - môn Ngữ văn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2008 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: VĂN - Trung học phổ thông phân ban Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề I. PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH CẢ 2 BAN (5 điểm) Câu 1 (2 điểm) Lòng nhân hậu của nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp được thể hiện như thế nào trong đoạn trích Số phận con người (Ngữ văn 12 - sách giáo khoa thí điểm) của M. Sô-lô-khốp? Câu 2 (3 điểm) Anh/ chị suy nghĩ gì về quan niệm sống sau đây: “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”. (Hồn Trương Ba da hàng thịt - Lưu Quang Vũ) II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN (5 điểm) A. Thí sinh Ban KHTN chọn câu 3a hoặc 3b Câu 3a (5 điểm) Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau trong bài Sóng của Xuân Quỳnh: Con sóng dưới lòng sâu, Con sóng trên mặt nước, Ôi con sóng nhớ bờ, Ngày đêm không ngủ được, Lòng em nhớ đến anh, Cả trong mơ còn thức. Dẫu xuôi về phương bắc, Dẫu ngược về phương nam Nơi nào em cũng nghĩ, Hướng về anh - một phương. (Theo Ngữ văn 12 - tập một, sách giáo khoa thí điểm Ban KHTN, bộ 2, tr. 113 - 114, NXB Giáo dục - 2005) Câu 3b (5 điểm) Anh/ chị hãy phân tích tâm trạng nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân. B. Thí sinh Ban KHXH - NV chọn câu 4a hoặc 4b Câu 4a (5 điểm) Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: Ơi kháng chiến ! Mười năm qua như ngọn lửa Nghìn năm sau, còn đủ sức soi đường. Con đã đi nhưng con cần vượt nữa Cho con về gặp lại Mẹ yêu thương. Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa. (Theo Ngữ văn 12 - tập một, sách giáo khoa thí điểm Ban KHXH&NV, bộ 1, tr. 204, NXB Giáo dục - 2005) Câu 4b (5 điểm) Anh/ chị hãy phân tích nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân. .Hết . Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh: . Chữ ký của giám thị 1: . Chữ ký của giám thị 2: +++++++ Nguồn: ischoolnet.qti.vn, ngày download: 10/01/2010 +++++++ NGỌC LINH SƠN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ, THƯ VIỆN GIÁO DỤC TỔNG HỢP http://ngoclinhson.violet.vn, http://ngoclinhson.co.cc, http://ngoclinhson.freevnn.com, http://ngoclinhson.tk, http://thuviengiaoduc.tk cập nhật phần mềm, tài liệu cá nhân có trong quá trình làm việc, sử dụng máy tính và hỗ trợ cộng đồng: + Quản lý giáo dục, các hoạt động giáo dục; + Tin học, công nghệ thông tin; + Giáo trình, giáo án; đề thi, đề kiểm tra; tài liệu tham khảo (Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT, Cao đẳng, Đại học, sau đại học); + Đề án, luận án, đề tài, luận văn, khóa luận; Và các nội dung khác (Đảng CS, Đoàn TN, Đội TNTP…; kinh tế, xã hội, văn hóa, nghệ thuật, thể thao…). Quản trị: Trần Quốc Thành, GV Toán, THPT Chu Văn An, BMT Phone: 090 5 59 00 99, mail: ngoclinhson@gmail.com, Y!M: ngoclinhson Keywords: thư viện giáo dục, lý luận, phương pháp, quản lý, giáo dục, đào tạo, sư phạm, dạy học, giảng viên, giáo viên, sinh viên, học sinh, toán, toán học, giải tích, đại số, hình học, đề án, luận án, đề tài, luận văn, khóa luận, tiểu luận, chuyên đề, chủ đề, tự chọn, sáng kiến kinh nghiệm, tin học, công nghệ thông tin, download, phần mềm, máy tính, sách, ebook, văn, thơ, Trần Quốc Thành, Ngọc Linh Sơn, ngoclinhson, tài liệu, tư liệu, bài giảng, giáo trình, giáo án, đề thi, đề cương, ôn tập, kiểm tra +++++++ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN THI: NGỮ VĂN Ngày thi: 04/10/2017 Thời gian làm bài: 180 phút (không tính thời gian giao đề) (Đề thi gồm: 01 trang) Câu (4,0 điểm) CÁI LẠNH “Sáu người, tình cờ số phận, mắc kẹt vào hang tối lạnh Mỗi người que củi nhỏ đống lửa lụi dần Người phụ nữ định quẳng que củi vào lửa, rụt tay lại Bà vừa nhìn thấy khuôn mặt da đen nhóm người da trắng Người thứ hai lướt qua mặt quanh đống lửa, thấy người số không chung nhà thờ với ông ta Vậy củi bị thu Người thứ ba trầm ngâm quần áo nhàu nát Ông ta kéo áo lên tận cổ, nhìn người đối diện, nghĩ thầm:“Tại lại phải hi sinh củi để sưởi ấm cho heo béo ị giàu có kia?” Người đàn ông giàu lui lại chút, nhẩm tính:“Thanh củi tay, phải khó nhọc kiếm được, ta phải chia sẻ với tên khố rách áo ôm lười biếng đó” Ánh lửa bùng lên lần cuối, soi rõ khuôn mặt người da đen đanh lại, lộ nét hằn thù:“Không, ta không cho phép dùng củi sưởi ấm gã da trắng!” Chỉ lại người cuối nhóm Nhìn người trầm ngâm im lặng, tự nhủ:“Mình cho củi, có ném phần họ vào đống lửa trước” Cứ thế, đêm xuống dần Sáu người nhìn căng thẳng, tay nắm chặt khúc củi Đống lửa than đỏ lụi tắt Sáng hôm sau, người cứu hộ tới nơi, sáu chết cóng Họ không chết lạnh bên mà chết buốt giá sâu thẳm tâm hồn.” (Theo “Lời nói trái tim”, NXB Văn hóa Sài Gòn) Suy nghĩ anh (chị) từ ý nghĩa câu chuyện trên? Câu (6,0 điểm) "Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà muốn nói điều mẻ” (Trích: “Tiếng nói văn nghệ” - Nguyễn Đình Thi) Suy nghĩ anh (chị) ý kiến trên? Hãy làm sáng tỏ vấn đề qua tác phẩm"Vội vàng" Xuân Diệu “Chí Phèo” Nam Cao Hết Họ tên thí sinh: ………………………………………….Số báo danh:…… …… Giám thị coi thi số 1:…………… ………… Giám thị coi thi số 2:…… ………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm: 06 trang) A YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo phải nắm phương pháp nội dung làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Thí sinh làm theo nhiều cách riêng cần đáp ứng yêu cầu hướng dẫn chấm, diễn đạt tốt cho đủ điểm Lưu ý: Điểm thi cho lẻ đến 0,25 điểm không làm tròn số B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu (4,0 điểm) a Về kĩ Thí sinh nắm vững tạo lập văn nghị luận xã hội Kết hợp nhuần nhuyễn thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận…dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc Bố cục rõ ràng, mạch lạc, hành văn sáng, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu b Về kiến thức Thí sinh trình bày suy nghĩ theo nhiều cách khác phải hợp lý, có sức thuyết phục song cần tập trung làm rõ nội dung sau: Ý Đáp án Điểm Giới thiệu vấn đề nghị luận: Sự ích kỉ, thành kiến dẫn đến thất bại Tình yêu 0,25 thương, đoàn kết, giúp đỡ vượt qua khó khăn, thử thách Cắt nghĩa nội dung câu chuyện 1,00 - Cái hang lạnh sâu: hoàn cảnh ngặt nghèo thử thách người, môi trường để bộc lộ chất người - Que củi, củi, khúc củi: tượng trưng cho điều quý người sở hữu - Đống lửa: điều kiện để chống lại lạnh, trì sống biểu tượng cho ấm tình người, đoàn kết, chia sẻ - Hành động cầm củi tay: ích kỉ, nhỏ nhen, muốn sở hữu giữ chặt thứ có - Khuôn mặt da đen da trắng: khác chủng tộc; không chung nhà thờ: không tôn giáo, đức tin; người phụ nữ, người với quần áo nhàu nát, người đàn ông nhà giàu tên khố rách áo ôm người khác biệt, đối lập giới tính, hoàn cảnh địa vị; cho củi có ném phần họ vào đống lửa trước: suy nghĩ đầy toan tính …những biểu cho thấy kì thị, tị nạnh, đố kị, không hợp tác + Sự buốt giá sâu thẳm tâm hồn: Là thơ ơ, vô cảm, dửng dưng, không chịu chia sẻ, cảm thông, gần gũi + Đống lửa lụi tắt; sáu người chết cóng: kết cục hậu lối sống nhỏ nhen, ích kỉ - Ý nghĩa câu chuyện: phê phán toan tính đầy ích kỉ suy nghĩ hành động Đề cao tình yêu thương, đoàn kết chia sẻ vượt lên định kiến trước hoàn cảnh khó khăn, thử thách Lý giải vấn đề 1,25 - Cuộc sống vốn tiềm ẩn nhiều khó khăn, thử thách, hoàn cảnh ngặt nghèo ập đến bất ngờ, không lường trước Trong hoàn cảnh ấy, việc người nắm tay xích lại gần hình thành nguồn sức mạnh tinh thần to lớn sưởi ấm tâm hồn để vượt qua gian lao cần thiết - Sự ích kỉ, nhỏ nhen lối sống tiêu cực, hèn hạ Thành kiến khiến người cách xa nhau, chúng đưa người đến giới cô đơn (Cái lạnh thời tiết hang tối không sáu người biết bỏ qua nhỏ nhen ích kỉ suy nghĩ hành động, họ lạnh băng giá tâm hồn đẩy đến chết) Đó không chết thể xác mà chết tâm hồn - Tình yêu thương chất keo gắn kết người mối đồng cảm, chia sẻ, không phân phân biệt màu da, khác biệt tôn giáo, vượt qua định kiến, toan tính cá nhân - Tình yêu thương, đoàn kết, chia sẻ đùm bọc lẫn hoàn cảnh khó khăn tạo nên sức mạnh tập thể, đưa người vượt lên nhỏ nhen, tầm thường, tỏa sáng nhân cách Trong hoàn cảnh thử thách, người phát khả tiềm ẩn giúp họ đưa thân người khác vượt lên khó khăn giành chiến thắng Thí sinh cần lấy dẫn chứng minh họa Bàn luận mở rộng 1,00 - Câu chuyện khẳng định quan niệm ...UBND TỈNH QUẢNG TRỊ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 11 THPT NĂM HỌC: 2012 – 2013 Khóa thi ngày: 11/4/2013 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (4 điểm) a. Em hiểu thế nào về tính phi ngã, tính ước lệ trong Văn học trung đại Việt Nam? b. Câu thơ của Nguyễn Đình Chiểu: “ Chở bao nhiêu đạo, thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian, bút chẳng tà” nói đến một đặc điểm nội dung gì của Văn học trung đại Việt nam? Câu 2. (4 điểm) Sắp tới em tham gia một cuộc thi viết ngắn bàn về thái độ sống với chủ đề: “Người ta lớn hơn, vì biết cúi xuống”. Hãy viết tham luận của mình trong khuôn khổ 500 từ. Câu 3. (12 điểm) Phân tích bài thơ “Độc Tiểu Thanh ký” của Nguyễn Du. Bản phiên âm: Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, Độc điếu song tiền nhất chỉ thư. Chi phấn hữu thần liên tử hậu, Văn chương vô mệnh lụy phần dư. Cổ kim hận sự thiên nan vấn, Phong vận kì oan ngã tự cư. Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? Bản dịch thơ: Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang, Thổn thức bên song mảnh giấy tàn. Son phấn có thần chôn vẫn hận, Văn chương không mệnh chết còn vương. Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, Cái án phong lưu khách tự mang Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, Người đời ai khóc Tố Như chăng? (Bản dịch của VŨ TAM TẬP- Thơ chữ Hán của Nguyễn Du, NXB Văn học, Hà Nội, 1965) HẾT Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không được giải thích gì thêm SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM QUẢNG TRỊ ĐỀ THI HSG LỚP 11 MÔN NGỮ VĂN Năm học 2012-2013 Câu 1. 4 điểm a. Đề chỉ yêu cầu nêu “cách hiểu” nên HS có thể không diễn đạt chính xác, chỉ cần nêu được như sau: - tính phi ngã : là sự coi nhẹ biểu hiện cá tính của con người ở cả hai đối tượng: chủ thể sáng tác và hình tượng nghệ thuật. Đây là hệ quả của thói quen sùng cổ, làm hạn chế khả năng sáng tạo của tác giả, đồng thời làm cho cá tính nhân vật trong nhiều TP trở nên rập khuôn, lặp lại. Cái tôi trở nên thiếu sức sống, bị hòa lẫn trong cái phổ biến, lệ thuộc các giá trị và lợi ích của cộng đồng, của giòng họ, của đất nước… HS có thể nêu dẫn chứng; có thể mở rộng so sánh biểu hiện cái tôi trong VH giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX. (1,5 điểm) - tính ước lệ: là biểu hiện của nghệ thuật nói chung, diễn tả con người và đời sống bằng các các hình thức có sẵn, các điển tích, các hình ảnh tượng trưng quen thuộc. Tính ước lệ một mặt phản ánh hiện thực một cách khái quát, súc tích; mặt khác cho thấy được chân dung văn hóa của người viết, nhằm hạn chế những cách nói năng dung tục, trần trụi, suồng sã. (1,5 điểm) b. HS chỉ cần nêu được: Câu thơ trên là một quan niệm của tác giả nhưng đồng thời nói đến chức năng giáo huấn và tính chiến đấu của văn học: Văn dĩ tải Đạo. Văn học được viết ra không chỉ để nói về cái Tâm, cái Chí của con người mà còn để “chở Đạo”, để “diệt tà”. (1 điểm). Câu 2. 4 điểm Yêu cầu chung Về nội dung Hiểu được nghĩa khái quát: Câu trên thể hiện một thái độ sống rất bình thường nhưng cũng rất khó thực hiện được. Con người có thể lớn hơn bản thân mình và đồng loại bằng nhiều cách, nhưng biết sống khiêm nhường (cúi xuống) thì được tôn trọng hơn (lớn hơn). 1 điểm Diễn đạt, trình bày: mạch lạc, súc tích; dẫn dắt các ý hợp lý, từ dùng chọn lọc; văn phong phù hợp với hình thức một tham luận. Yêu cầu cụ thể. HS nêu được các ý sau: 1. Cúi xuống không phải là hành vi mà là một cách hành xử giữa người với người; Không nên nghĩ rằng cúi Mét sè ®Ò thi tuyÓn sinh THPT TỈNH HẢI DƯƠNG - ĐÁP ÁN - M«n to¸n ( Từ 1998 đến 2012) Đề số 1 (Đề thi của tỉnh Hải Dương năm học 1998 – 1999) Câu I (2đ) Giải hệ phương trình: 2x 3y 5 3x 4y 2 − = −   − + =  Câu II (2,5đ) Cho phương trình bậc hai: x 2 – 2(m + 1)x + m 2 + 3m + 2 = 0 1) Tìm các giá trị của m để phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt. 2) Tìm giá trị của m thoả mãn x 1 2 + x 2 2 = 12 (trong đó x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình). Câu III (4,5đ) Cho tam giác ABC vuông cân ở A, trên cạnh BC lấy điểm M. Gọi (O 1 ) là đường tròn tâm O 1 qua M và tiếp xúc với AB tại B, gọi (O 2 ) là đường tròn tâm O 2 qua M và tiếp xúc với AC tại C. Đường tròn (O 1 ) và (O 2 ) cắt nhau tại D (D không trùng với A). 1) Chứng minh rằng tam giác BCD là tam giác vuông. 2) Chứng minh O 1 D là tiếp tuyến của (O 2 ). 3) BO 1 cắt CO 2 tại E. Chứng minh 5 điểm A, B, D, E, C cùng nằm trên một đường tròn. 4) Xác định vị trí của M để O 1 O 2 ngắn nhất. Câu IV (1đ) Cho 2 số dương a, b có tổng bằng 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 2 2 4 4 1 1 a b    − −  ÷ ÷    . Hướng dẫn-Đáp số: Câu III: a) BDM + CDM = ABC + ACB = 90 o => đpcm b) B = C = 45 o => O 1 BM = O 2 CM = 45 o => O 1 MO 2 = 90 o => O 1 DO 2 = 90 o =>đpcm. c) A, D, E cùng nhìn BC dưới một góc vuông. d) (O 1 O 2 ) 2 = (O 1 M) 2 + (O 2 M) 2 ≥ 2 MO 1 .MO 2 ; dấu bằng xảy ra khi MO 1 = MO 2 => O 1 O 2 nhỏ nhất <=> MO 1 = MO 2 => ∆ BMO 1 = ∆ CMO 2 => MB = MC. Câu IV: Sử dụng hằng đẳng thức x 2 – y 2 = ( x – y)( x + y) Biến đổi biểu thức thành A = ( 2 2 2 2 8 (1 )(1 )(1 )(1 ) 1 a b a b ab − − + + = + ab ≤ 2 (a b) 4 + = 4/ 4 = 1 => A ≥ 9 , dấu bằng khi a = b = 1. Vậy A Min = 9 , khi a = b = 1. Mét sè ®Ò thi tuyÓn sinh THPT TỈNH HẢI DƯƠNG - ĐÁP ÁN - M«n to¸n ( Từ 1998 đến 2012) Đề số 2 (Đề thi của tỉnh Hải Dương năm học 1999 – 2000) Câu I Cho hàm số f(x) = x 2 – x + 3. 1) Tính các giá trị của hàm số tại x = 1 2 và x = -3 2) Tìm các giá trị của x khi f(x) = 3 và f(x) = 23. Câu II Cho hệ phương trình : mx y 2 x my 1 − =   + =  1) Giải hệ phương trình theo tham số m. 2) Gọi nghiệm của hệ phương trình là (x, y). Tìm các giá trị của m để x + y = -1. 3) Tìm đẳng thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào m. Câu III Cho tam giác ABC vuông tại B (BC > AB). Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC, các tiếp điểm của đường tròn nội tiếp với cạnh AB, BC, CA lần lượt là P, Q, R. 1) Chứng minh tứ giác BPIQ là hình vuông. 2) Đường thẳng BI cắt QR tại D. Chứng minh 5 điểm P, A, R, D, I nằm trên một đường tròn. 3) Đường thẳng AI và CI kéo dài cắt BC, AB lần lượt tại E và F. Chứng minh AE. CF = 2AI. CI. Hướng dẫn-Đáp số: Câu II: 1) − =   + =  mx y 2(1) x my 1(2) (2) => x = 1 – my, thế vào (1) tính được y = 2 m 2 m 1 − + => x = 2 2m 1 m 1 + + 2) x + y = -1 ⇔ 2 2m 1 m 1 + + + 2 m 2 m 1 − + = -1 ⇔ m 2 + 3m = 0 ⇔ m = 0 và m = -3. 3) (1) => m = 2 y x + (2) => m = 1 x y − . Vậy ta có 2 y x + = 1 x y − . Câu III: 1) PBIQ có P = B = Q = 90 o và BI là phân giác góc B. 2) P,R nhìn BI dưới một góc vuông, IBR = ADQ = 45 o –C/2. 3) Đặt AB = c, AC = b, BC = a => a + b + c = 2AP + 2QB + 2 QC = 2AP + 2a => AP = b c a 2 + − ; tương tự CR = b a c 2 + − AI AP b c a AE AB 2c + − = = và CI CQ b a c CF CB 2a + − = = => 2 2 AI CI b (a c) 1 . AE CF 4ac 2 − − = = => đpcm Mét sè ®Ò thi tuyÓn sinh THPT TỈNH HẢI DƯƠNG - ĐÁP ÁN - M«n to¸n ( Từ 1998 đến 2012) Đề số 3 (Đề thi của tỉnh Hải sở giáo dục và đào tạo Hải Dơng kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 thCS năm học 2009-2010 môn thi : nGữ VĂN Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 28/3/2010 Đề thi gồm : 01 trang Câu 1(2 điểm): Vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Vũ Nơng (Chuyện ngời con gái Nam Xơng- Nguyễn Dữ) qua lời thoại sau: - Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian đợc nữa. (SGK Ngữ văn 9 tập 1, NXB Giáo dục 2005, trang 48) Câu 2(3 điểm): Suy nghĩ của em về nội dung mẩu chuyện sau: Gia đình nọ rất quý mến ông lão mù nghèo khổ và rách rới- ngời hàng tuần vẫn mang rau đến bán cho họ. Một hôm, ông lão khoe: Không biết ai đã để trớc cửa nhà của tôi một thùng quần áo cũ. Gia đình biết ông lão cũng thiếu thốn nên rất vui: Chúc mừng ông! Thật là tuyệt!. Ông lão mù nói: Tuyệt thật! Nh- ng tuyệt nhất là vừa đúng lúc tôi biết có một gia đình thực sự cần những quần áo đó. (Phỏng theo Những tấm lòng cao cả) Câu 3(5 điểm): Trong tiểu luận Tiếng nói của văn nghệ Nguyễn Đình Thi viết: Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống đợc. Ta sẽ dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi, và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc (SGK Ngữ văn 9 tập 2, NXB Giáo dục 2005, trang 15) Qua bài thơ Nói với con của Y Phơng, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. đề chính thức HƯớNG DẫN CHấM A. yêu cầu chung - Giám khảo phải nắm đợc nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá đợc một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt đáp án, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lý; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhng đáp ứng đợc các yêu cầu cơ bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm. Lu ý: Điểm bài thi có thể để lẻ đến 0,25 điểm và không làm tròn số. B. yêu cầu cụ thể Câu 1: - Xây dựng lời thoại cuối cùng của tác phẩm, Nguyễn Dữ đã hoàn thiện vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Vũ Nơng. Cho dù Vũ Nơng không thể trở về nhân gian nh- ng khát vọng về cuộc sống nơi trần thế cũng nh khát vọng hạnh phúc trong nàng vẫn tha thiết khôn nguôi. - Câu nói còn cho thấy dù ở trong hoàn cảnh nào (cả khi bị đẩy đến chỗ phải tìm đến cái chết) Vũ Nơng cũng là con ngời giàu ân nghĩa, thủy chung: ân nghĩa, thủy chung với Trơng Sinh và ân nghĩa, thủy chung với Linh Phi. Vũ Nơng một lòng một dạ gắn bó với Linh Phi - ngời đã cu mang nàng, thề nguyền dù sống chết cũng không phụ ân nghĩa của Linh Phi. - Sự trân trọng ân nghĩa, thủy chung ở Vũ Nơng chính là sự trân trọng danh dự, phẩm giá của chính mình, đối với nàng điều đó quan trọng hơn cả sinh mệnh của bản thân (cũng nh khi nàng chết để minh oan cho mình) và thiêng liêng hơn cả khát vọng trở về nhân gian dù khát vọng ấy vô cùng tha thiết. Đó cũng là lý do mà Vũ Nơng không thể trở về nhân gian (Văn viết đủ ý, rõ ràng, mạch lạc: cho điểm tối đa; mắc lỗi về diễn đạt tuỳ các mức độ khác nhau: trừ điểm câu 1 từ 0.25 đến 0.5 điểm) Câu 2: a. Yêu cầu 1. Về hình thức: - Biết cách làm kiểu bài nghị luận xã hội. - Luận điểm đúng đắn, sáng tỏ. - Diễn đạt lu loát, lí lẽ thuyết phục. - Có thể viết thành đoạn văn hoặc bài văn ngắn. 2. Về nội dung: Bài viết có thể trình bày theo các cách khác nhau nhng đại thể nêu đợc các ý sau: - Đây là câu chuyện cảm động về tình yêu thơng, sự quan tâm chia sẻ đối với những ngời bất hạnh, nghèo khổ. Câu chuyện thể hiện tình thơng của gia đình nọ với ông lão mù, nghèo khổ và đặc biệt là tình thơng của ông lão với những ngời khác bất hạnh hơn mình. Đối với ông lão những bộ quần áo cũ là món quà mà ai đó đã trao tặng cho mình nhng món quà ấy còn quý giá hơn khi mà ông trao nó cho ngời khác- những ngời thực sự cần nó hơn ông. Trong con ngời bất hạnh nghèo khổ ấy là một tấm lòng nhân ái, sau đôi mắt mù lòa ấy là một tâm hồn trong sáng, cao đẹp. Đối với ông lão đợc giúp đỡ ngời khác nh một SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH/THÀNH PHỐ ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI OLYMPIC LỚP 6 NĂM HỌC 2014-2015 MÔN THI: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 20/03/2015 Câu 1 (2,0 điểm): Cho hai câu thơ sau: “Đàn kêu: Sao ở bất nhân Biết ăn quả lại quên ân người trồng?” (Truyện thơ Nôm) a) Tiếng đàn trong đoạn thơ trêngợi cho em nhớ đến truyện cổ tích nào đã học trong chương trình Ngữ văn 6? Nhân vật chính của truyện là ai? b) Tìm hiểu sự ra đời của nhân vật chính này, em thấy có gì bình thường và có gì khác thường? Qua đó, em thấy quan niệm gì của nhân dân ta về những kiểu nhân vật này? c) Tiếng đàn đã xuất hiện trong truyện cổ tích này bao nhiêu lần? Ý nghĩa của tiếng đàn trong mỗi lần xuất hiện? Câu 2 (4,0 điểm): Viết bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) miêu tả cảnh vật làng quê vào một buổi trưa nắng hè mà em đã được một lần quan sát. Câu 3 (2,0 điểm): Xác định các phép tu từ có trong ví dụ sau và phân tích tác dụng của các biện pháp ấy. “Các anh đi ngày ấy Hoa bưởi ấm lối quê hương Qua cổng đình làng mờ hơi sương Các anh đi về phương súng nổ.” (Hoàng Trung Thông) Câu 4 (12,0 điểm): Đọc đoạn trích sau: “Khi những trận mưa rào mùa hạ còn chưa dứt hẳn, nếu nhìn lên bầu trời, rất có thể bạn sẽ bắt gặp một chiếc cầu vồng rực rỡ. Bạn có thể biết ai đã tạo nên chiếc cầu đó không? ” (Theo báo Họa Mi, số 34, 2003) Bằng lời văn và trí tưởng tượng của mình, em hãy xây dựng và kể lại câu chuyện thú vị về sự hình thành của chiếc cầu vồng. *Gợi ý: Trong câu chuyện, em nên xây dựng những nhân vật như mặt trời, mây, gió,… HẾT Họ và tên thí sinh:………………………………… Số báo danh:……………………………………… Chữ ký giám thị số 1:……………… ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm: 06 trang) A YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo phải nắm phương pháp... thấp văn chương không hiểu giá trị sáng tạo nghệ thuật - Nếu ghi lại có không thỏa mãn nhu cầu lí giải vấn đề đặt sống Người đọc thấy tác phẩm văn học điều họ thấy đời, văn chương không cần thi t,... dựng chất liệu mượn thực ? - Thực đời sống cội nguồn sáng tạo nghệ thuật, có sáng tác văn chương Không có sống sáng tạo nghệ thuật - Thực đời sống đề tài vô tận cho văn chương khai thác phản ánh,

Ngày đăng: 06/10/2017, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w