Câu hỏi HSG Văn Lớp 9 Trường THCS Hòa Xuân

3 260 0
Câu hỏi HSG Văn Lớp 9 Trường THCS Hòa Xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thứ……… ngày…… năm 201…. Trường THCS Kim Đồng KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Họ & Tên : MÔN : NGỮ VĂN 9 ( Thời gian : 45 phút ) Lớp : (dành cho Lớp tạo nguồn) ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ : Câu 1 : (3điểm ) Hãy phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm của bài thơ “ Chạy giặc “ Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ thế phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ đàn chim dáo dát bay ( Trích bài thơ : “Chạy Tây” – Nguyễn Đình Chiểu ) Câu 2 : ( 7 điểm ) Viết bài văn nghị luận ngắn nói về tình yêu quê hương trong đó có sử dụng các yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả và lựa chọn cách sắp xếp trật tự từ để nâng cao hệu quả trong diễn đạt. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thứ……… ngày…… năm 201…. Trường THCS Kim Đồng KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Họ & Tên : MÔN : NGỮ VĂN 9 ( Thời gian : 45 phút ) Lớp : ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ : Câu 1 : (2 điểm ) Hoàn chỉnh sơ đồ khái quát về văn học Việt Nam (Học sinh chỉ nêu rõ tên bộ phận, thời kỳ văn học và mốc thời gian) Câu 2 : ( 2 điểm ) Đọc kỹ đọan văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: Trần Đăng Khoa rất biết yêu thương. Em thương bác đẩy xe bò “mồ hôi ướt lưng, căng sợi dây thừng” chở vôi cát về xây trường học và mời bác về nhà mình. Em thương thầy giáo một hôm trời mưa bị ngã cho nên dân làng bèn đắp lại đường. (Xuân Diệu) a. Xác định chủ đề của đoạn văn trên?. b. Cho biết cách trình bày nội dung của đoạn văn và giải thích ?. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Văn học Việt Nam ………………………… ………………………… ÔN TẬP HSG VĂN LỚP Tiếng Việt I) Câu 1: “Quê hương có sông xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn buổi trưa hè Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng.” Hãy xác định phân tích giá trị biện pháp tu từ câu thơ Trả lời Các biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa, - Câu thơ mở đầu: giới thiệu, giống lời nói thường, lời nói tự nhiên xuất phát từ tâm hồn tác giả Dường sông vào sâu thẳm tiềm thức nhà thơ người nơi ấy, để nhắc đến, họ lại nói giọng bình thản thân thương + Tính từ "xanh biếc', "trong" gợi mở khiết nên thơ dòng sông quê - So sánh: "nước gương", tô đậm bình tuyệt đối dòng sông Ở đây, ta nhận thấy êm ả sống bình bên dòng sông phản chiếu thơ mộng, sáng tâm hồn tác giả + Nhân hóa "soi", "tóc", biến không gian nghệ thuật hai bên bờ sông thành nhân vật mình, nhà thơ muốn gợi lên "hồn", tình sông quê Hàng tre trở thành dân quê, với sinh hoạt giống người, hay người yêu quê hương quá, mà nhận bóng dáng chị, mẹ bên sông yêu thương + “Tâm hồn buổi trưa hè Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng”: - Lại thêm phép so sánh tuyệt đẹp Cái nắng buổi trưa hè nắng gắt, tâm hồn tràn đầy nhựa sống tình yêu thiết tha với quê hương tác giả Nó mở khung cảnh trữ tình đầy duyên dáng Nắng không "chiếu", không "soi", mà "tỏa", có lẽ từ tỏa diễn tả hết lòng bao la muốn tỏa sáng trọn vẹn dòng sông quê Sức nóng mùa hè- sức sống tác giả, điều nuôi dưỡng tâm hồn ông, vun đắp khát vọng đẹp biết vần thơ hay quê hương  Không phải ngẫu nhiên mà khổ thơ đặt vị trí đầu thơ Chưa phải nỗi nhớ day dứt, khổ thơ vừa gợi đề tài, cảm hứng toàn bài, lại kín đáo gợi mở lòng yêu nước bền chặt, sâu nặng Rất khéo léo, Tế Hanh nhắc nhở biết người vẻ đẹp bình dị mà đáng trân trọng quê hương đất nước Câu 2: Trong văn "Tiếng nói văn nghệ", Nguyễn Đình Thi viết: "Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh" (Ngữ Văn 9, Tập II, Tr 12,13 - NXB GD 2005) Qua "Bài thơ tiểu đội xe không kính", em làm sáng tỏ "điều mẻ", "lời nhắn nhủ" mà nhà thơ Phạm Tiến Duật muốn đem "góp vào đời sống" Trả lời: • Giải thích sơ lược tinh thần đoạn văn Nguyễn Đình Thi: o Nội dung tác phẩm nghệ thuật thực sống khám phá, phát riêng người nghệ sĩ o Những khám phá, phát điều mẻ góp phần quan trọng tạo nên giá trị tác phẩm nghệ thuật mang theo thông điệp người nghệ sĩ • "Bài thơ tiểu đội xe không kính" Phạm Tiến Duật thể "điều mẻ" "lời nhắn nhủ" riêng nhà thơ sở "vật liệu mượn thực tại" o "Vật liệu mượn thực tại" tác phẩm thực kháng chiến chống Mĩ với nhiều khó khăn, gian khổ tinh thần chiến đấu, đời sống tình cảm người lính tuyến đường Trường Sơn o Điều mẻ: o Nhà thơ khám phá vẻ đẹp riêng người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ từ khó khăc, gian khổ thực: o Phong thái ung dung, tự tin tinh thần dũng cảm, hiên ngang, bất chấp bom đạn, coi thường gian khổ, hiểm nguy, hướng phía trước o Tâm hồn trẻ trung, sôi nổi, nét tinh nghịch đáng yêu người lính trẻ; niềm lạc quan phơi phới vượt lên thực khốc liệt chiến tranh o Trong gian khổ, tình đồng chí, đồng đội thể thật vô tư, tinh nghịch mà chân thành o Trái tim mang tình yêu Tổ quốc sức mạnh thúc tinh thần, ý chí tâm chiến đấu miền Nam, tình yêu mạnh tất đạn bom, chết (so sánh với hình ảnh người lính thời kì chống Pháp) => Vẻ đẹp họ có kết hợp hài hòa, tự nhiên vĩ đại phi thường với giản dị đời thường o Điều mẻ thể nghệ thuật thơ: nhan đề lạ, sáng tạo hình ảnh thơ độc đáo, giọng điệu ngôn ngữ thơ đặc sắc, gần vời lời nói thường ngày, đậm chất văn xuôi; đối lập không có để thể chân thực sinh động vẻ đẹp người lính • Lời nhắn nhủ (Đây tư tưởng chủ đề tác phẩm): hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ biểu tượng đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam Họ người góp phần làm nên trang sử vẻ vang dân tộc, sức mạnh tinh thần chiến đấu họ khẳng định chân lí thời đại: sức mạnh tinh thần chiến thắng sức mạnh vật chất 1 TRƯỜNG THCS PHƯỚC THIỀN NHƠN TRẠCH –ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 9 Thời gian làm bài 90 phút I.Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. • Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 1đến 8: “- Thôi, chấm dứt tiết mục hái hoa - Người con trai bất chợt quyết định - Bác lái xe chỉ cho ba mươi phút thôi. Hết năm phút rồi. Cháu nói qua công việc của cháu, năm phút. Còn hai mươi phút, mời bác và cô vào nhà uống chè, cho cháu nghe chuyện. Cháu thèm nghe chuyện dưới xuôi lắm […] Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu… Cháu lấy những con số, mỗi ngày báo về “nhà” bằng máy bộ đàm bốn giờ, mười một giờ, bảy giờ tối, lại một giờ sáng. Bản báo ấy trong ngành gọi là “ốp” [… ] Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được.” (Ngữ văn 9, tập 1) 1. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào ? A. Làng B. Chiếc lược ngà C. Bến quê D. Lặng lẽ Sa Pa 2. Tác giả đoạn trích trên là ai ? A. Nguyễn Thành Long B. Kim Lân C. Bằng Việt D. Y Phương 3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì ? A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. Nghị luận 2 4. Phần trích trên được kể theo lời của ai ? A. Tác giả B. Anh thanh niên C. Ông hoạ sỹ D. Bác lái xe 5. Nội dung chính của đoạn trích là gì ? A. Anh thanh niên tự giới thiệu về công việc của mình B. Ca ngợi tính hào phóng, hiếu khách của anh thanh niên C. Ca ngợi anh thanh niên, mẫu người lý tưởng của con người mới D. Giới thiệu việc làm quen của anh thanh niên với mọi người 6. Cụm từ “còn hai mươi phút” trong câu: “Còn hai mươi phút, mời bác và cô vào nhà uống chè, cho cháu nghe chuyện.” là thành phần gì ? A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ C. Vị ngữ D. Định ngữ 7. Đoạn trích trên được xem là: A. Lời dẫn trực tiếp B. Lời dẫn gián tiếp C. Cả lời dẫn trực tiếp lẫn gián tiếp 8. Xét về mục đích nói, câu văn: “Còn hai mươi phút, mời bác và cô vào nhà uống chè, cho cháu nghe chuyện.” thuộc loại câu nào ? A. Câu trần thuật B. Câu nghi vấn C. Câu cảm thán D. Câu cầu khiến 9. Câu nào là độc thoại nội tâm của nhân vật ông Hai (trong truyện Làng) ? A. Nó rút ở Bắc Ninh về qua chợ Dầu, nó khủng bố, ông ạ. B. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông cứ trào ra. C. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? D. Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này ? 3 10. Câu trả lời trong đoạn hội thoại sau không tuân thủ theo phương châm hội thoại nào ? “Lan hỏi Hoa: - Bạn có biết trường Đại học Bách khoa Hà Nội ở đâu không ? - Ở Hà Nội chứ ở đâu.” A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất C. Phương châm cách thức D. Phương châm quan hệ 11. Biện pháp tu từ gì được sử dụng trong câu: “Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy…” ? A. Ẩn dụ B. Nhân hoá C. Hoán dụ D. So sánh 12. Từ nào là từ tượng thanh ? A. Quanh quẩn B. Ào ào C. Hừng hực D. Lung tung II. Tự luận (7 điểm): Câu 1 (1,5 điểm): Tóm tắt truyện Làng của nhà văn Kim Lân. Câu 2 (1 điểm): Chép chính xác khổ cuối bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận. Câu 3 (4,5 điểm): Em đã mắc một lỗi lầm khiến em day dứt mãi. Hãy kể lại lỗi lầm đó. (Bài tự sự có kết hợp các yếu tố: biểu cảm, miêu tả, nghị luận). 1 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THIỆN THUẬT HUYỆN KHOÁI CHÂU - TỈNH HƯNG YÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 9 Thời gian làm bài 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Tác giả của“ Chuyện người con gái Nam Xương” là ai ? A. Nguyễn Dữ B. Nguyễn Bỉnh Khiêm C. Lê Thánh Tông D. Đoàn Thị Điểm 2. Nhận định nào sau đây không đúng với nội dung tác phẩm:“Chuyện người con gái Nam Xương” ? A. Tố cáo chiến tranh phi nghĩa B. Ca ngợi phong cảnh thiên nhiên C. Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ D. Tố cáo chế độ phong kiến nam quyền 3. Câu văn dưới đây trích trong “Chuyện người con gái Nam Xương” có nội dung gì ? “Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa.” A. Những lời phân trần của Vũ Nương về tấm lòng chung thuỷ của mình và lời cầu xin chồng đừng nghi oan cho mình B. Tả cảnh thực đồ vật bị đổ vỡ và cảnh thiên nhiên ảm đạm nơi vợ chồng Vũ Nương đang sinh sống C. Nỗi thất vọng đến tột cùng của Vũ Nương khi bị Trương Sinh hắt hủi và tình vợ chồng bấy lâu nay đã tan vỡ không thể nào hàn gắn nổi D. Vẻ đẹp của Vũ Nương đã tàn phai trong nhung nhớ đợi chờ chồng 2 4. Nguyễn Du đã dùng bút pháp nghệ thuật nào là chính để tả hai chị em Thuý Kiều? A. Bút pháp tả thực B. Bút pháp ước lệ C. Bút pháp tự sự D. Bút pháp lãng mạn 5. Câu thơ“Làn thu thuỷ, nét xuân sơn”, Nguyễn Du miêu tả nét đẹp nào của Thuý Kiều ? A. Vẻ đẹp của đôi mắt, mái tóc B. Vẻ đẹp của hình dáng, nét mặt C. Vẻ đẹp của nước da, đôi mắt D. Vẻ đẹp của đôi mắt và đôi lông mày 6. Nội dung chính của bài thơ Bếp lửa là gì ? A. Miêu tả vẻ đẹp về hình ảnh bếp lửa trong ký ức tuổi thơ của tác giả B. Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu đối với bà C. Nói về tình cảm của người bà đối với cháu D. Nói về nỗi nhớ thương của người con đi xa dành cho cha mẹ ở quê nhà 7. Trong những câu thơ sau, câu nào là câu ghép ? A. Mặt trời xuống biển như hòn lửa B. Sóng đã cài then, đêm sập cửa C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi D. Câu hát căng buồm cùng gió khơi 8. Thành ngữ “Nói như đấm vào tai” đã vi phạm phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất C. Phương châm lịch sự D. Phương châm quan hệ 9. Dòng nào có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xưng hô trong hội thoại ? A. Anh, em, cô, chú, cậu, mợ, bố, mẹ B. Chúng nó, chúng em, chúng tôi C. Con, cháu, thiếp, trẫm, ngài, khanh D. Ông, bà, tôi, ta, con người, dân chúng 3 10. Trong các tập hợp từ sau, đâu là cụm động từ ? A. Giặc ngoan cố B. Bế đứa con C. Hay ghen D. Chẳng bao giờ 11. Cho đề bài: Bàn về câu nói “Có chí thì nên”. Ý nào sau đây không phù hợp để làm đề bài trên ? A. Người có chí là người biết vươn lên trong mọi hoàn cảnh B. Chí là chí hướng, quyết tâm vượt khó C. Người có chí là người luôn gặp may mắn D. Người học sinh cần rèn luyện chí trong học tập và trong cuộc sống 12. Trong các đề bài sau, đề bài nào không thuộc bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý ? A. Bàn về hai nhân vật Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- ten B. Bàn về cống hiến và hưởng thụ C. Bàn về lòng biết ơn thầy cô giáo D. Bàn về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” II. Tự luận (7 điểm): Câu 1. (2 điểm): Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Rồi sớm rồi chiều bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng (Trích “Bếp lửa” - Bằng Việt) Câu 2. (5 điểm): Kể về một kỉ niệm sâu sắc của em với người bạn SỞ GD & ĐT LONG AN PHÒNG GD& ĐT THẠNH HÓA KÌ THI HSG LỚP VÒNG HUYỆN Môn: Ngữ văn Ngày thi: 23/2/2014 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) ………………………………………………… I Phần Tiếng Việt:(3điểm) Câu 1: (1điểm) a Khởi ngữ ? b Xác định khởi ngữ đoạn văn sau: “ Ông đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc nghe lỏm Điều ông khổ tâm hết sức.” (Kim Lân , Làng) Câu 2:(2 điểm) Phân tích giá trị nghệ thuật khổ thơ đây: Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then , đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi (Huy Cận , Đoàn thuyền đánh cá) II Phần Văn – Tập làm văn: (7điểm) Văn: (2điểm) Dưới chủ đề truyện ngắn “ Lặng lẽ SaPa” Nguyễn Thành Long: “Làm chủ khó khăn sống, vượt lên trở ngại để hoàn thành nhiệm vụ sống lạc quan, giữ nguyên vẹn chất hiền lành, chất phác, cởi mở, nghiêm túc công việc Đó nhân sinh quan nảy nở niên thời kì xây dựng miền Bắc”, em viết đoạn văn ngắn (khoảng trang giấy thi) nêu cảm nhận nhân vật anh niên truyện ngắn để làm rõ chủ đề Tập làm văn: (5điểm) Có câu chuyện thiếu phần kết sau: “Một niên học hành xuất sắc nộp đơn vào chức vụ quản trị viên cho công ty lớn Anh ta vừa xong buổi vấn đầu tiên, ông giám đốc vấn lần cuối để định nhận hay không nhận Viên giám đốc khám phá học bạ chàng niên, tất tốt năm nào, từ bậc trung học đến chương trình nghiên cứu sau đại học, xuất sắc, không năm mà anh chàng niên không hoàn thành vượt bực Viên giám đốc hỏi “Anh học trường?” Chàng niên đáp “Thưa không” Viên giám đốc hỏi “Thế cha anh trả học phí cho anh học?” Chàng niên đáp “Cha chết vừa tuổi đầu Mẹ người lo trả học phí” Viên giám đốc lại hỏi “Mẹ anh làm việc gì?” Chàng niên đáp “Mẹ làm việc giặt áo quần” Viên giám đốc bảo chàng niên đưa đôi bàn tay cho ông ta xem Chàng niên đưa hai bàn tay mịn màng hoàn hảo chàng cho ông giám đốc xem.Viên giám đốc hỏi “Vậy trước anh có giúp mẹ giặt giũ áo quần không?” “Chưa bao giờ, mẹ bảo lo học đọc thêm nhiều sách Hơn nữa, mẹ giặt áo quần nhanh tôi.” Chàng niên đáp Viên giám đốc dặn chàng niên “Tôi yêu cầu anh việc Hôm trở lại nhà, lau đôi bàn tay mẹ anh, ngày mai đến gặp tôi” Chàng niên cảm thấy khả làm công việc cao Khi vừa đến nhà, chàng ta sung sướng thưa với mẹ để lau đôi bàn tay bà Mẹ chàng cảm thấy có khác lạ, sung sướng, với cảm giác vừa vui mà vừa buồn, bà đưa đôi bàn tay cho trai xem Chàng niên từ từ lau đôi bàn tay mẹ Vừa lau, nước mắt anh tuôn tràn Đây lần chàng niên khám phá đôi tay mẹ mình, đôi bàn tay nhăn nheo đầy vết bầm đen Những vết bầm làm đau nhức bà rùng lau nước ấm… ” Em kể tiếp cho câu chuyện hoàn chỉnh nêu cảm nhận từ nội dung câu chuyện …………….Hết…………………… SỞ GD & ĐT LONG AN HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG VĂN HÓA LỚP PHÒNG GD& ĐT THẠNH HÓA VÒNG HUYỆN Môn: Ngữ văn Ngày thi: 23/2/2014 I Phần Tiếng Việt: (3điểm) Câu 1: (1điểm) a Khởi ngữ là: Thành phần câu đứng trước chủ ngữ , nêu lên đề tài nói đến câu (0,5đ) b Khởi ngữ đoạn văn: Điều (0,5đ) Câu 2: (2 điểm) Phân tích giá trị nghệ thuật khổ thơ đây: - Biện pháp so sánh: Mặt trời lửa hình ảnh tráng lệ hoàng hôn biển (0,5đ) - Biện pháp nhân hóa: Sóng cài then, đêm sập cửa Vũ trụ nhà lớn vào trạng thái nghỉ ngơi.(0,5đ) - Hình ảnh đối lập: Vũ trụ vào trạng thái nghỉ ngơi – người bắt đầu ngày lao động.(0,5đ) -Bút pháp khoa trương, lãng mạn: Câu hát căng buồm Câu hát đưa đoàn thuyền khơi, niềm vui khỏe khoắn, lạc quan, tràn đầy niềm tin tưởng vào sống (0,5đ) II Phần Văn – Tập làm văn: (7điểm) Văn: (2điểm)  Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách trình bày đoạn văn nghị luận, có luận điểm rõ ràng - Lập luận vững, mạch văn giàu cảm xúc - Không mắc lỗi dùng từ, tả, diễn đạt - Viết theo qui định: đoạn dài không trang giấy thi * Yêu cầu nội dung: Học sinh trình bày đoạn văn theo nhiều cách khác phải đảm bảo điểm sau: Ca ngợi phẩm chất anh niên - Người lao động - Làm chủ khó khăn sống , vượt lên trở ngại để hoàn thành nhiệm vụ - Sống lạc quan, giữ nguyên vẹn chất hiền lành, chất phác, cởi mở - Rất nghiêm túc công việc - Đó nhân sinh quan nảy nở niên thời kì xây dựng đất nước - Liên hệ thân (Tuỳ cách diễn đạt hs giáo viên PHÒNG GD&ĐT PHÚ GIÁO TRƯỜNG THCS AN LINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2013-2014 MÔN: NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (2,0 điểm) Ca dao có câu: “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Câu ca dao khuyên điều gì? Điều liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu 2: (2,0 điểm) Trong thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy, hình ảnh vầng trăng mang nhiều tầng ý nghĩa Hãy tầng ý nghĩa Câu 3: (6,0 điểm) Kể lại gặp gỡ tưởng tượng với chiến sĩ lái xe thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật -HẾT - V HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: Cho 2,0 điểm đạt ý sau: - Câu ca dao đưa lời khuyên: giao tiếp, nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn (1,0 điểm) - Câu ca dao liên quan đến phương châm lịch (1,0 điểm) Câu 2: Cho 2,0 điểm đạt ý sau: - Biểu tượng thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát (0,5 điểm) - Biểu tượng vẻ đẹp bình dị, vĩnh đời sống (0,5 điểm) - Biểu tượng khứ nghĩa tình (1,0 điểm) Câu 3: Yêu cầu kĩ năng: - Bài làm cần kết hợp sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả miêu tả nội tâm - Có kĩ làm văn tự sự, kết cấu chặt chẽ, hành văn trôi chảy, diễn đạt tốt, không mắc lỗi ngữ pháp, tả, dùng từ Yêu cầu nội dung: Đây văn kể chuyện sáng tạo Câu chuyện xây dựng dựa nhân vật thơ học Vì người viết vừa phải tưởng tượng, vừa phải bám sát nội dung thơ để xây dựng câu chuyện hợp lí Bài làm trình bày theo nhiều hướng khác cần làm bật ý sau: a Mở bài: Tạo tình cho gặp gỡ (đi thăm gia đình thương binh; thăm bảo tàng quân đội; thăm nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn…) b Thân bài: Cần kể làm bật ý chính: - Tính chất gian khổ, khốc liệt mà người lính lái xe Trường Sơn phải chịu đựng ngày chống Mĩ cứu nước (qua hình ảnh xe ngày méo mó, biến dạng ) - Những phẩm chất cao đẹp người lính, cần kể về: + Tư ung dung, hiên ngang + Tinh thần dũng cảm, thái độ bất chấp khó khăn + Tinh thần đồng đội + Ý chí chiến đấu miền Nam c Kết bài: + Kết thúc câu chuyện + Suy nghĩ vế hệ cha anh, người lính, trách nhiệm thân BIỂU ĐIỂM Điểm 6,0: - Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bố cục mạch lạc, văn viết trôi chảy, có cảm xúc, cốt truyện chặt chẽ, chi tiết hợp lý, không mắc lỗi diễn đạt, mắc lỗi tả Bài sạch, chữ đẹp - Biết kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm phù hợp, tự nhiên - Biết vận dụng hình thức: đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Điểm 5,0: - Bài làm có đủ bố cục phần, rõ ràng, cân đối - Có từ 2/3 ý đáp án trở lên - Biết kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm phù hợp, tự nhiên - Mắc không lỗi tả, diễn đạt - Biết vận dụng hình thức: đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm - Bài sạch, chữ viết rõ ràng Điểm 3,0-4,0: - Bài làm có đủ bố cục phần - Có 1/2 ý đáp án - Có kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội - Mắc không lỗi tả, diễn đạt - Có sử dụng hình thức: đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Điểm 1,0-2,0: - Bài làm sơ sài, diễn đạt yếu, chưa biết kết hợp yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm Điểm 0: Bài bỏ giấy trắng có viết vài câu không rõ nghĩa Giáo viên làm đề Nguyễn Văn Quốc TRƯỜNG THCS HOA LƯ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2015-2016 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút I Trắc nghiệm (2 điểm): Chọn đáp án trả lời ghi vào làm Câu 1: Yêu cầu “Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa” thuộc phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng; B Phương châm chất; C Phương châm quan hệ; D Phương châm cách thức Câu 2: Phương án sau không nói thuật ngữ? A Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ; B Là từ ngữ có tính biểu cảm cao; C Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm khoa họ; D Mỗi khái niệm biểu thị thuật ngữ Câu 3: Đoạn trường tân tên gốc tác phẩm nào? A Truyện Lục Vân Tiên; B Truyện Kiều; C Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh; D Chuyện người gái Nam Xương Câu 4: Truyện Kiều viết thể loại đây? A Truyện thơ; B Tiểu thuyết chương hồi; C Truyện ngắn; D Tiểu thuyết lịch sử II Tự luận (8 điểm): Bài (2 điểm): Viết đoạn văn khoảng đến 10 câu nhận xét nghệ thuật tả người VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều (Ngữ văn –tập 1) Bài (6 điểm): Kể lại giấc mơ em .. .Câu 2: Trong văn "Tiếng nói văn nghệ", Nguyễn Đình Thi viết: "Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực... Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh" (Ngữ Văn 9, Tập II, Tr 12,13 - NXB GD 2005) Qua "Bài thơ tiểu đội xe không kính", em làm sáng tỏ "điều... thần chiến đấu, đời sống tình cảm người lính tuyến đường Trường Sơn o Điều mẻ: o Nhà thơ khám phá vẻ đẹp riêng người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ từ khó khăc, gian

Ngày đăng: 06/10/2017, 22:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan