1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

day học tích hợp

18 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TẬP HUẤN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

  • Slide 2

  • KHÁI NIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP

  • CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP

  • NỘI DUNG

  • Slide 6

  • Các mức độ tích hợp

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • THIẾT KẾ BÀI HỌC TÍCH HỢP

  • Yêu cầu trong dạy tích hợp

  • Slide 15

  • Hoạt động 5. Thiết kế bài học tích hợp

  • Slide 17

  • Slide 18

Nội dung

day học tích hợp tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...

BÀI VIẾT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI TRONG VIỆC DẠY"TÍCH HỢP"MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 Chương trình học của cấp tiểu học bộ môn nào cũng rất quan trọng. Để nâng cao chất lượng dạyhọc môn Tiếng Việt tích hợp cho học sinh ngoài việc thực hiện đúng đủ nội dung chương trình. Mỗi giáo viên cần phải có sự tư duy, sáng tạo phương pháp giảng dạy trong tiết học sao cho phù hợp với lứa tuổi, từng đối tượng học sinh, để giờ dạy kết quả cao người giáo viên cần phải mở rộng dạy tích hợp cho học sinh để học sinh đạt chuẩn kến thức, kỹ năng của bậc học, cấp học để học sinh phát triển toàn diện. Muốn giờ dạy " tích hợp" được thành công có hiệu quả. Người giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ mục tiêu bài dạy và những nội dung trọng tâm liên quan cùng phân môn ( tích hợp dọc) và các môn học khác ( tích hợp ngang). Tổ chức một cách phù hợp, linh hoạt, kết hợp hài hoà, gây hứng thú cho học sinh tham gia học tập đạt hiệu quả. Tích hợp trong từng hoạt động, từng nội dung một cách phù hợp .chẳng hạn dạy cho học sinh vần ăm, tổ chức cho học sinh hát bài có vần ăm bài( Năm cánh sao vui) nhạc Hà Hải. Lời thơ: Phong Thu . Hay dạy phần luyện nói giúp học sinh nói thành câu . Trên đây là một số phương pháp đổi mới dạy" tích hợp " môn Tiếng việt cho học sinh lớp 1. Để thực hiện chuyên đề đạt hiệu quả đòi hỏi người giáo viên phải có ý thức tự nghên cứu, chuẩn bị chu đáo bài dạy và chuẩn bị đồ dùng dạy học, có kỹ năng dạy tích hợp một cách thường xuyên trong các tiết dạy để cho HS đạt chuẩn kiến thức kỹ năng ngay từ lớp 1. Tân mỹ, ngày 10/ 9/ 2010 Người viết QUAN THỊ LIÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC TẬP HUẤN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở Việt Nam, thực tế tích hợp dạy học xuất từ lâu, có điều trước không dùng thuật ngữ “tích hợp” chưa hiểu cách thấu đáo, dừng lại chỗ, “tích hợp” liên hệ, lồng ghép Tích hợp nội môn phạm vi hẹp THCS THPT CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP KHÁI NIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP Tích hợp xác lập chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẻ DHTH hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học; CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP • Hoạt động 1: Xác lập mục tiêu dạy học tích hợp Hai tính chất tích hợp, liên hệ mật thiết, qui định lẫn nhau: - tính liên kết - tính toàn vẹn mục tiêu dạy học tích hợp: - Tránh trùng lập nội dung thuộc môn học khác - Tạo mối quan hệ môn học kiến thức thực tiễn - Hình thành phát triển lực toàn diện HS, đặc biệt lực giải vấn đề thực tiễn NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ BÀI HỌC TÍCH HỢP - CHỌN CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP -LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP -THIẾT KẾ BÀI HỌC - KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP Các đặc trưng dạy học tích hợp mức độ tích hợp Hãy kể mức độ tích hợp mà thầy/cô biết? Có thể lấy 01 ví dụ minh họa cho nhận định thầy/cô CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Các mức độ tích hợp Tích hợp nội môn học: tìm kiếm kết nối nội dung, chủ đề; Tích hợp đa môn: chủ đề xem xét nhiều môn học khác nhau; Tích hợp liên môn: phối hợp đóng góp nhiều môn học để nghiên cứu giải tình huống; Tích hợp xuyên môn: tìm cách phát triển học sinh kỹ xuyên môn có tính chất chung áp dụng nơi CHUYÊN LỰA ĐỀ CHỌN 2: TỔNỘI CHỨC DUNG DẠYTÍCH HỌCHỢP TÍCH HỢP Vậy lựa chọn nội dung tích hợp phải đảm bảo nguyên tắc ? Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành phát triển lực cần thiết cho người học Đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, mang tính thiết thực, ý nghĩa với người học Đảm bảo tính khoa học đồng thời vừa sức với học sinh Đảm bảo tính giáo dục bền vững Tăng tính thực hành, tính thực tiễn mang tính xã hội địa phương Xây dựng chủ đề, học dựa chương trình hành CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP Những bước để xây dựng học tích hợp gì? QUY TRÌNH XÂY DỰNG BÀI DẠY TÍCH HỢP Bước 1: Rà soát chương trình, SGK để tìm nội dung dạy học gần giống có liên quan chặt chẽ với môn học chương trình, SGK; nội dung liên quan đến vấn đề thời Bước 2: Xác định học tích hợp địa tích hợp, bao gồm: Tên học Đóng góp môn vào học Bước 3: Dự kiến thời gian (bao nhiêu tiết) cho học tích hợp Bước 4: Xác định mục tiêu học tích hợp, bao gồm: - Kiến thức - Kĩ - Thái độ - Định hướng lực hình thành Bước 5: Xây dựng nội dung học tích hợp Căn vào thời gian dự kiến, mục tiêu, chí đặc điểm tâm sinh lí yếu tố vùng miền để xây dựng nội dung cho phù hợp Bước 6: Xây dựng kế hoạch học tích hợp (chú ý tới PPDH tích cực) CÁC NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN HÌNH THÀNH Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực quản lí Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng CNTT Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính toán * Năng lực đặc trưng môn học THIẾT KẾ BÀI HỌC TÍCH HỢP CẤU TRÚC BÀI HỌC TÍCH HỢP Mục tiêu - Kiến thức - Kĩ - Thái độ - Định hướng lực hình thành Thời lượng dự kiến: … tiết Chuẩn bị giáo viên học sinh Phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Các hoạt động học tập Hoạt động 1: Tìm hiểu…… Hoạt động 2: Tìm hiểu…… ………… Tổng kết hướng dẫn học tập Yêu cầu dạy tích hợp Thứ 1: Các kiến thức nội dung chủ đề liên môn, tích hợp cần hấp dẫn học sinh từ tạo đam mê học sinh giải tình thực tiễn, qua việc ghi nhớ kiến thức không máy móc mà đương nhiên qui trình tư Thứ 2: Các chủ đề tích hợp, liên môn cần bố cục logic nội dung hợp lí trình tự giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Thứ : Trong trình dạy học môn, giáo viên phải dạy kiến thức có liên quan đến môn học khác cần có am hiểu kiến thức liên môn liên quan kiến thức tổng hợp Thứ 4: Giáo viên người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh lớp học Giáo viên môn liên quan chủ động phối hợp, hỗ trợ lãn dạy học TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP Làm việc theo nhóm : Rà soát chương trình để hoàn thành bảng sau: Tên học (tích hợp)       Thời lượng dự kiến (tiết)       Mục tiêu Nội dung  kiến thức   kĩ   thái độ  4 Phát triển lực   Đóng góp môn vào học       CHUYÊN ĐỀ 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP Hoạt động Thiết kế học tích hợp Trên sở nội dung chủ đề tích hợp lựa chọn: -Các nhóm xây dựng kế hoạch học -Các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung DẠY HỌC DỰ ÁN Bước 1: GV hướng dẫn, gợi ý HS thảo luận lựa chọn chủ đề dạy học dự án xác định mục tiêu chủ đề dạy học Bước 2: GV xây dựng ý tưởng dự án, thiết kế hoạt động dự án Bước 3: Xây dựng câu hỏi định hướng để hướng dẫn giúp HS dễ chuẩn bị, nghiên cứu nội dung chủ đề dự án (bao gồm địa tích hợp số môn học liên quan) Bước 4: Thiết kế, xây dựng kế hoạch đánh giá tiêu chí đánh giá hoạt động ... Các vùng lãnh thổ đất nước, công viên,BV chăm sóc cây trồng (Bốn mùa, Cây cối) +Duy trì bền vững các loài vật hoang dã: Yêu thích các động vật hoang dã +Môi trường xã hội: Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng là góp phần xây dựng lối sống văn minh. GDMT Lớp 3: Nội dung tích hợp GDBVMT: - Hiểu biết một số cảnh quan tươi đẹp của MT tự nhiên trên đất nước ta qua ngữ liệu trong môn TV. Thấy được tác hại của việc phá hoại MT. - GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường: trồng cây bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm đẹp quê hương. GDMT Lớp 3: Một số lưu ý về tích hợp GDBVMT: +Dân số, tài nguyên, môi trường: DS tăng nhanh? khai thác quá mức tài nguyên ? Cạn kiệt, suy thoái MT (Thành thị và Nông thôn, Ngôi nhà chung) +Không khí và ô nhiễm không khí: Chủ yếu tập trung ở các chủ điểm: Cộng đồng, Quê hương, Bắc-Trung-Nam, Ngôi nhà chung +Rủi ro, sức khỏe, các nguồn tài nguyên và ô nhiềm: Các thiên tai thường gặp, lợi ích và sự có hạn của tài nguyên; khái niêm Xanh-Sạch-Đẹp. +Các nguồn nước: Các nguồn nước, thể nước, vòng tuần hoàn của nước (Cộng đồng, Quê hương, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất, Thành thị và Nông thôn) GDMT Lớp 3: Một số lưu ý về tích hợp GDBVMT: +Đất đai và khoáng sản: Bảo vệ đất đai (Quê hương, Thành thị ; BV Tổ quốc, Bầu trời và mặt đất) +Nguồn thực phẩm: Các loại cây,con làm thực phẩm(Quê hương, Thành thị và Nông thôn) +Duy trì bền vững hệ sinh thái: Các vùng lãnh thổ đất nước, công viên, BV và chăm sóc cây trồng (Tới trường, B-T-N, TT&NT,BVTQ) +Duy trì bền vững các loài vật hoang dã: Yêu thích các loài vật hoang dã (Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất) +Môi trường XH: Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng là góp phần XD lối sống văn minh (Anh em một nhà, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất) GDMT Lớp 4: Nội dung tích hợp GDBVMT: - Hiểu biết những cảnh đẹp của tự nhiên, cảnh sinh hoạt trên đất nước và TG, có tinh thần hướng thiện, yêu cái đẹp. - Thấy được tác hại của MT bị ô nhiễm. - GD ý thức BV thiên nhiên và MT sống, chống lại các hành vi làm tổn hại đến MT. GDMT Lớp 4: Một số lưu ý về tích hợp GDBVMT: +Vẻ đẹp thiên nhiên, loài vật quanh ta: (Thương người như thể thương thân, Tiếng sáo diều, Vẻ đẹp muôn màu) +Không khí và ô nhiễm không khí: Không khí đối với đời sống độngthực vật và với CS con người (Tiếng sáo diều, Vẻ đẹp muôn màu) +Rủi ro, sức khỏe, các nguồn tài nguyên và ô nhiềm: Các thiên tai thường gặp, lợi ích và sự có hạn của tài nguyên; khái niêm Xanh-Sạch-Đẹp. +Các nguồn nước: Các nguồn nước, thể nước, vòng tuần hoàn của nước (Thương người như thể thương thân, Người ta hoa đất, Những người quả cảm) GDMT Lớp 4: Một số lưu ý về tích hợp GDBVMT (tt): +Duy trì bền vững các loài vật hoang dã: Bảo vệ, chăm sóc vật nuôi; yêu thích các loài vật hoang dã (Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất) GDMT Lớp 5: Nội dung tích hợp GDBVMT: - Hiểu biết đặc điểm sinh thái MT, sự giàu có về tài nguyên thiên nhiên. - GD lòng yêu quý, ý thức BV MT, có hành vi đúng đắn với MTXQ. GDMT Lớp 5: Một số lưu ý về tích hợp GDBVMT: +Vẻ đẹp thiên nhiên, loài vật quanh ta: (Việt Nam -Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên, Giữ lấy màu xanh, Vì HP con người, Nhớ nguồn) +Rủi ro, sức khỏe, các nguồn tài nguyên và ô nhiềm: Các thiên tai thường gặp, lợi ích và sự có hạn của tài nguyên; khái niêm Xanh-Sạch-Đẹp (Con người với thiên nhiên, Giữ lấy màu xanh, Vì HP con người) +Các nguồn nước: Các nguồn nước, thể nước, vòng tuần hoàn của nước (Con người với thiên nhiên, Giữ lấy màu xanh) * Bài soạn minh họa: GDMT Một số lưu ý về tích hợp GDBVMT trong dạyhọc các phân môn Tiếng Việt: 1. Xác định mục tiêu bài họctích hợp GDMT (chú ý về mục tiêu Kế hoạch và phương pháp thực hiện “ Dạy học tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” ở trường THPT – Môn Vật lý I. Mục đích: - - - - - II. Kỹ năng: - - - Tích hợp GDSDNLTK&HQ vào giảng dạy chương trình Vật lí cấp THPT. - Biết các kỹ thuật học tập tích cực sử dụng trong tích hợp nộ dung GDSDNLTK&HQ III. Chuẩn bị: * Giảng viên: - Tài liệu phần điền khuyết: . 160 đề . 160 đáp án - Tài liệu phần đặt tiêu đề: . 160 đề . 160 đáp án - Tài liệu phần xắp xếp lại: . 40 bộ đã cắt để ghép . 160 đáp án - Tài liệu phần hoàn thiện văn bản: . 160 đề . 160 đáp án - Tài liệu phần hệ thống câu hỏi: . 160 bộ câu hỏi - Tài liệu phần địa chỉ tích hợp: . 160 đề . 160 đáp án - Tài liệu hướng dẫn các kỹ thuật dạy học tích cực: . 160 x 4 bộ - Giáo án : . 160 g/á bài “Lực từ t/d lên khung dây mang điện đặt trong từ trường” . 160 g/á bài “Máy phát điện xoay chiều” . 160 khung mẫu g/á bài “Máy phát điện xoay chiều” • Học viên: Sổ nhật ký và SGK IV. Các bước tổ chức thực hiện: Kế hoạch cho 3 buổi tập huấn như sau: 1. Buổi thứ nhất: - Làm quen với lớp tập huấn - Giới thiệu chung về DHTH “SDTKNL&HQ” cho môn vật lý THPT; - Giới thiệu về phương pháp và các kỹ thuật dạy học tích cực - Chia nhóm - Giới thiệu và làm quen với kỹ thuật “ xắp xếp lại văn bản” để học viên nắm được phần DHTH “SDTKNL&HQ” cho môn vật lý THPT. - Giới thiệu và làm quen với kỹ thuật “điền khuyết” - Giới thiệu và làm quen với kỹ thuật “đặt tiêu đề cho phần đọc” - Giới thiệu và làm quen với kỹ thuật “hoàn thiện văn bản” • Lưu ý: Mỗi kỹ thuật thực hiện trong 15 đến 20 phút bao gồm: . 5 phút : Học viên tự đọc và tự hoàn thiện tài liệu. . 5 phút : Học viên bàn luận trong nhóm . 5 phút : Học viên so sánh với đáp án và cho ý kiến so sánh phản hồi. • Giao nhiệm vụ về nhà: Học viên tìm địa chỉ tích hợp và chuẩn bị g/á có tích hợp tiết kiệm năng lượng. 2. Buổi thứ hai: - ý kiến của các học viên qua 4 kỹ thuật dạy học tích cực đã thực hiện ở buổi sáng - Giới thiệu và làm quen với kỹ thuật “dh tích cực qua hệ thống câu hỏi” - Tìm địa chỉ tích hợp cho toàn bộ chương trình . Hướng dẫn học viên tìm địa chỉ tích hợp . Bàn luận trong nhóm để tìm địa chỉ tích hợp . Đáp án gợi ý về địa chỉ tích hợp - Hướng dẫn học viên chuẩn bị g/á • Giao nhiệm vụ về nhà: Nhóm chuẩn bị g/á để buổi thứ 3 báo cáo. 3. Buổi thứ ba: - Các nhóm chuẩn bị g/á để báo cáo. - Từng nhóm báo cáo về g/á nhóm mình đã chuẩn bị. - Đưa g/á gợi ý có trong tài liệu - Các học viên cho ý kiến đóng góp cho g/á. * Kết thúc buổi tập huấn: Thu thập những ý kiến phản hồi để rút kinh nghiệm. Hướng dẫn thực hiện kỹ thuật “Điền khuyết” A. Giai đoạn hoàn thiện lại bài đọc 1. Đọc bài đọc trên để nắm vững chính xác văn bản. 2. Đọc lại, xác định những từ hoặc cụm từ bị khuyết. 3. Thảo luận, thống nhất trong nhóm về những từ bị khuyết. 4. Khi thực hiện xong, yêu cầu được cung cấp bản gốc 5. Thảo luận, so sánh câu trả lời với văn bản hoàn chỉnh, thảo luận về sự khác biệt. Nếu có sự khác biệt, liệu câu trả lời của nhóm có thể thay thế được nội dung trong bài đọc hoàn chỉnh không? B. Giai đoạn thảo luận 1. Hoạt động này có làm người học suy nghĩ kỹ hơn về nội dung không so với chỉ đơn thuần thuyết trình bài giảng? 2. Điều này có làm người học suy nghĩ kỹ hơn về nội dung so với việc chỉ đơn thuần đọc toàn bộ bài đọc không? 3. Tài liệu kỷ yếu dạy học tích hợp giáo dục môi trường – THCS 1 BÁO CÁO THAM LUẬN DẠY HỌC TÍCH HỢP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO CÁC MÔN HỌC CẤP THCS - HUYỆN THANH BÌNH NĂM HỌC 2010 - 2011 Đơn vị: Phòng GD&ĐT huyện Thanh Bình UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH BÌNH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Thị trấn Thanh Bình, ngày 16 tháng 01 năm 2011 MỤC LỤC Chú ý: Muốn xem bài nào thầy cô nhấn giữ phím Ctrl và nhấp chuột vào bài đó ở mục lục nó sẽ liên kết nhanh đến bài đó. Nếu muốn trở về trang mục lục thì thầy cô nhấn phím Ctrl+phím Home! Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 59 An Phong, ngày 13 tháng 01 năm 2011 .59 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 95 An Phong, ngày 14 tháng 01 năm 2011 .95 Tài liệu kỷ yếu dạy học tích hợp giáo dục môi trường – THCS 2 ĐỀ DẪN DẠY HỌC TÍCH HỢP GDMT ĐINH VĂN CẠNG PHÓ TRƯỞNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH BÌNH Việt Nam và các nước Đông Nam Á là khu vực dễ bị tổn thương nhất, hơn bất cứ nơi nào khi biến đổi khí hậu diễn ra. Tác động lớn của biến đổi khí hậu đang đến gần buộc các nước phải hành động kịp thời, đầu tư ngay từ bây giờ cho các biện pháp ứng phó, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu. Việt Nam có thể sớm đối mặt với tác động xấu của biến đổi khí hậu ngay từ năm 2020, ảnh hưởng tới sản lượng lúa gạo và đe dọa cuộc sống của các gia đình sống ven biển vào cuối thế kỷ này. Báo cáo nghiên cứu mới nhất về tác động của biến đổi khí hậu ở khu vực Đông Nam Á của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) công bố ngày 28/4/2010 tại Hà Nội cho rằng sản xuất lúa gạo ở Việt Nam có thể giảm mạnh và mực nước biển tăng có thể nhấn chìm hàng chục ngàn hécta đất canh tác vào cuối thế kỷ này, đồng thời khiến cho hàng ngàn gia đình sống ven biển phải tái định cư. ADB dự báo, lượng mưa có thể giảm đáng kể ở Việt Nam trong thập kỷ tới và hơn 12 triệu người sẽ phải chịu tác động của tình trạng thiếu nước ngày càng gia tăng, Nghiên cứu “Tác động kinh tế của Biến đổi khí hậu ở Đông Nam Á: Báo cáo đánh giá Khu vực” của ADB lập luận nếu tiếp tục với ý nghĩ “mọi việc sẽ đâu vào đấy,” các nước Indonesia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam có thể phải chịu những tổn thất tương đương với 6% tổng sản lượng trong nước hàng năm của các quốc gia này vào cuối thế kỷ này. ADB cho rằng tổn thất này lớn hơn nhiều so với cuộc khủng hoảng tài chính vừa qua. Nghiên cứu cũng cho rằng Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á khác cần phải giải quyết cùng lúc hai mối đe dọa là khủng khoảng tài chính toàn cầu và biến đổi khí hậu bằng việc đưa ra các chương trình “Kích cầu Xanh” mà trong đó cần đưa việc giáo dục môi trường vào giảng dạy là việc cần thiết. Năm học 2005 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa việc giáo dục bảo vệ môi trường sẽ được tích hợp vào các môn học: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Vật lý, Sinh học và Công nghệ ở cấp THCS. Nguyên tắc là lồng ghép các nội dung bảo vệ môi trường vào các bài học một cách tự nhiên, phù hợp với nội dung bài học. Việc tích hợp phải làm cho bài học Tài liệu kỷ yếu dạy học tích hợp giáo dục môi trường – THCS 3 sinh động , gắn với thực tế hơn nhưng không làm quá tải học sinh. Phương pháp giảng dạy các bài tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường phải góp phần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập. Và việc kiểm tra đánh giá giáo dục bảo vệ môi trường sẽ được lồng ghép trong kiểm tra đánh giá của môn học, cần chú ý kiểm tra năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề về bảo vệ môi trường trong học tập và thực tiến cuộc sống. Trong thời gian qua việc tích hợp giáo dục môi trường qua các môn học chưa phát đạt hiệu quả cao bởi những                         BÁO CÁO THAM LUẬN DẠY HO ̣ C TÍCH HỢP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO CÁC MÔN HỌC CẤP THCS - HUYỆN THANH BÌNH NĂM HỌC 2010 - 2011 Đơn vị: Phòng GD&ĐT huyện Thanh Bình UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH BÌNH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  !"#$%&'()&*+)&& MỤC LỤC Chú ý: Muốn xem bài nào thầy cô nhấn giữ phím Ctrl và nhấp chuột vào bài đó ở mục lục nó sẽ liên kết nhanh đến bài đó. Nếu muốn trở về trang mục lục thì thầy cô nhấn phím Ctrl+phím Home!   !"  # !"                        " ĐÊ ̀ DÂ ̃ N DA ̣ Y HO ̣ C TI ́ CH HƠ ̣ P GDMT ĐINH VĂN CA ̣ NG PHO ́ TRƯƠ ̉ NG PHO ̀ NG GIA ́ O DU ̣ C VA ̀ ĐA ̀ O TA ̣ O THANH BI ̀ NH $%& ' ()!*) + ) , -. , /()!012*3456-.7 .478.%1%4%9:6%1;2%3<):=>)4%9:6%1; 2:):9?42-=@%:15A%:?2-)B4C%A 4%D8E%@!%F2:>)4%9:6%1;2$%D()! EFG=!:H%!I*=%:J72>)4%9:6%1;2)B !""@ -K=%G@-L)*:MN)2GH>)%):OGH*M4%F *2H%91P Q%&82!=%7*R:>)4%9:6%1;2K12* /()!0>)(C<%FSC20TUQV/4H"WX#X" %(%<YG@J27)K$%D()!EF%@!!*!-= 4%F EF7O!Z[):7)*2H%91P :\A%1%9%):OGH*M4%F@%%:5-  UQ4-L!-)EF%@!:1FK$%D()!<1P =%*."<%D2-A%G]@%52:>)O<%92-= %)   (%&82^:1%9>)Q%9:6%1;2K/()!0_Q :%`2*a>)UQ292%9Z*=%bc^!N%*%DG] :C2*:7a-=dMG%)%%%MG%e)*$%D()!EF @%52f67-.:-.*=%gh6G@-L<-=  !>)i2H%)*2H%91PUQ<Y67= .%R2G*=%21>@%;*B)i2)  (%&82j<Y$%D()!*i2H%)/()!01 ?@%%@%i29k)%!H%:MN)1>1@%;?2 *4%9:6%1;24Y*%D:-)<)-.<O^`;?2l)a!) + < : , C + :-)*%& ' %) , 2 ' !/%<-. + *) + %) m ) ' ) + *%& ' C + %& ,  ( ! ' "Q/ ' n%) , 2 ' *) + ) + ) ' :) o :-)*%D%Z4@*D!/% <-AG]:-L;L*!/N_(f* e5Gp5)bn%) , 2 '  /C$C '  , q% ' *) + S/& ' . m C , Sq (2&r\[%24@*D!/%<-A*4%N! %&kL*=%%24%N$%D;L@%!4%N                         ... DẠY HỌC TÍCH HỢP CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ BÀI HỌC TÍCH HỢP - CHỌN CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP -LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP -THIẾT KẾ BÀI HỌC - KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP... DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở Việt Nam, thực tế tích hợp dạy học xuất từ lâu, có điều trước không dùng thuật ngữ tích hợp chưa hiểu cách thấu đáo, dừng lại chỗ, tích hợp liên hệ, lồng ghép Tích hợp. .. học tích hợp mức độ tích hợp Hãy kể mức độ tích hợp mà thầy/cô biết? Có thể lấy 01 ví dụ minh họa cho nhận định thầy/cô CHUYÊN ĐỀ 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Các mức độ tích hợp

Ngày đăng: 06/10/2017, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w