1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bước đầu nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng thâm canh keo tai tượng ở vùng đông bắc bộ để cung cấp gỗ lớn

80 230 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 3,57 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt trường đại học lâm nghiệp *** lương dũng Bước đầu nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo tai tượng vùng Đông Bắc Bộ để cung cấp gỗ lớn luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Hà Nội - 2008 mở đầu i Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu: Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) gây trồng từ năm đầu thập kỷ 80 diện tích rừng trồng Keo tai tượng tăng nhanh có đặc điểm ưu việt khả sinh trưởng, tính chất gỗ phù hợp công nghiệp chế biến gỗ, cải thiện độ phì đất Cho đến Keo tai tượng đà trồng phổ biến nhiều vùng nước đà trở thành loài trồng rừng kinh tế chủ lực Để phát huy vai trò, tác dụng Keo tai tượng góp phần đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ ngày tăng đa dạng xà hội, vấn đề đặt phải trồng rừng thâm canh tăng suất trồng, cung cấp gỗ nguyên liệu có chất lượng giá trị cao Song từ thực tiễn công tác trồng rừng năm qua cho thấy thành đạt ba phương diện suất, chất lượng hiệu nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đòi hỏi Nguyên nhân chưa hiểu biết cách toàn diện điều kiện gây trồng, đặc điểm sinh trưởng Keo tai tượng làm sở để xây dựng biện pháp kỹ thuật thích hợp, chưa phát huy tiềm đất đai, ưu trồng thị trường Nhằm góp phần giải vấn đề nêu trên, đáp ứng yêu cầu trồng rừng kinh doanh gỗ lớn nay, đề tài Bước đầu nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo tai tượng vùng Đông Bắc Bộ để cung cấp gỗ lớn triển khai thực Đề tài tập trung xác định điều kiện hoàn cảnh vùng trồng biện pháp kỹ thuật thâm canh Keo tai tượng vùng Đông Bắc Bộ nhằm kinh doanh gỗ lớn ii Những đóng góp đề tài: - Về khoa học: Xác định số bổ sung cho sở lý luận mức độ thích hợp điều kiện hoàn cảnh đặc điểm sinh trưởng Keo tai tượng để chọn vùng trồng rừng xác định biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo tai tượng vùng Đông Bắc Bộ để cung cấp gỗ lớn - Về thực tiễn: Xác định vùng trồng Keo tai tượng thích hợp đề xuất biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo tai tượng vùng Đông Bắc Bộ để cung cấp gỗ lớn iii Bố cục luận văn: Luận văn gồm phần chương là: Mở đầu Chương 1- Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2- Mục tiêu, nội dung, giới hạn phương pháp nghiên cứu Chương 3- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội khu vực nghiên cứu Chương 4- Kết nghiên cứu thảo luận Kết luận, tồn tại, khuyến nghị Ngoài ra, có hệ thống bảng biểu; tài liệu tham khảo tiếng Việt, tiếng Anh phụ lục Chương tổng quan vấn đề nghiên cøu 1.1 Mét sè th«ng tin chung vỊ Keo tai tượng Keo tai tượng có tên khoa học Acacia mangium Wild, họ đậu (Fabaceae), họ phụ trinh nữ (Mimosoideae), tên gọi khác Keo to hay Tràm to Australia Keo tai tượng có tên lµ Brownsalwood, Black Wattle, Hickory Wattle, ë Papua New Guinea có tên Papua Wattle, Indonesia có tên Mangge Hutan, Malaysia có tên Mangium, Kysafoda, Thái Lan có tên Kra thintepa [37] Keo tai tượng gỗ trung bình đến lớn, sinh trưởng nhanh, đạt tăng trưởng hàng năm D1.3 đến cm chiều cao Hvn lên đến 5m năm đầu Tuy nhiên tăng trưởng giảm nhanh sau tuổi tuổi Keo tai tượng cao từ 20 - 30m, đường kính trung bình 20 - 40cm, đạt tới 60cm Đoạn thân d­íi cµnh chiÕm ­u thÕ cao 15 - 20 m Tuy nhiên lập địa xấu đạt chiều cao - 10 m Thân có nhiều cành nhánh, tán dày, rộng, thường xanh, màu xanh đen Vỏ thân lúc non có màu xanh, vỏ thân nhẵn, phần (gần già) có màu nâu Khi - tuổi vỏ thân bắt đầu có vết nứt dọc, dày xù xì, thịt vỏ dày, tạo thành rÃnh [37] Lá lúc nhỏ (dưới tuổi) có kép lông chim lần, cuống thường bẹt Khi trưởng thành có đơn, phiến hình trứng trái xoan dài, đầu có mũi lồi tù, đuôi men cuống, dài 14 - 25 cm, rộng - cm, dày, hai mặt xanh đậm Có gân dọc song song rõ (Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2000) [2] Hoa hình chùm dài khoảng 10 cm, mọc thành đôi từ nách lá, cụm hoa gồm nhiều hoa nhỏ màu trắng màu kem [37] Hoa tự hình dài gần lá, mọc lẻ tập trung - hoa tự nách Hoa lưỡng tính mẫu 4, tràng hoa màu vàng, nhị nhiều vươn dài hoa (Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2000) [2] Sau thụ phấn, hoa trở thành màu xanh cây, lúc chín có màu đen Lúc đầu thẳng, sau xoắn lại bện vào thành bó không (Bộ Lâm nghiệp - Phụ san năm 1990) [1] Quả đậu, dẹt mỏng lúc non thẳng, già cong, cuộn xoắn lại Hạt dẹt, hình dạng thay đổi từ dài đến ô van hay hình elÝp, kÝch th­íc - x - mm, nằm ngang vỏ Khi chín màu đen bóng, hạt có vỏ dày, cứng, có dính dải màu đỏ Mỗi kg hạt có từ 52.000 - 95.000 hạt [37] Vỏ chín nứt theo mép vỏ chín hạt cứng có màu đen (dài - mm) treo dải nhỏ màu vàng Sau số ngày đặc biết ngày gió mạnh, dải đứt khỏi vỏ, hạt rơi xuống đất đem theo dải nhỏ màu vàng Những dải màu sặc sỡ đà hấp dẫn kiến chim giúp cho việc phát tán hạt giống xa (Bộ Lâm nghiệp - Phụ san năm 1990) [1] Keo tai tượng có khả cố định đạm đất nhờ cộng sinh với vi khuẩn Rhizobium tạo nốt sần rễ có khả cải tạo đất, phát triển nhiều hoàn cảnh khác nhau, chí hoàn cảnh khắc nghiệt mà có loài khác mọc Do có khả thÝch øng réng tõ vïng nhiƯt ®íi Èm ®Õn vïng cận nhiệt đới ẩm nên sử dụng trồng lại rừng lập địa khó khăn nhiều nước đà thành công, Malaysia, Trung Quốc, Lào, Philipin, Việt Nam, Thái Lan, [37] Hiện gỗ Keo tai tượng dùng rộng rÃi thị trường để đóng đồ gia dụng thông thường, cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất ván dăm, ván bóc đặc biệt làm nguyên liệu giấy Keo tai tượng cã hiƯu st bét giÊy cao, khèi l­ỵng thĨ tÝch nhỏ Keo lai Keo tràm, lại có ưu điểm sinh trưởng nhanh Keo tràm khả đổ gÃy keo lai nên coi loài sử dụng trồng rừng nguyên liệu giấy (Lê Đình Khả, 1996) [9] Keo tai tượng mọc tự nhiên phía Bắc Australia, Papua New Guinea, phía Đông Inđônêsia (Moluccas Iran Jaya) Vùng mở rộng giới hạn phía Bắc khoảng vĩ độ 0050 Nam thuộc vùng Iran Jaya đến vĩ độ 190 Nam Queensland (Australia) Quần thụ tiếng Australia, Keo tai tượng mọc không liên tục dọc theo bờ biển phía Đông Queensland Ingham sông Jadine Tại vùng này, Keo tai tượng mọc độ cao 100m, có hai quần thụ mọc độ cao 450m 720m, Inđônêsia, Papua New Guinea mọc độ cao thấp so với mặt biển Quần thụ Keo tai tượng trải từ Taliabu thuộc Moluccas (Inđônêsia) đến Wuroi sông Oriôm tỉnh phía T©y cđa Papua New Guinea Trong vïng ph©n bè tù nhiên, Keo tai tượng mọc ven rừng ngập mặn gần quần thụ tràm rừng ven sông xen lẫn với đồng cỏ Keo tai tượng không mäc rõng m­a nh­ng phÇn lín thÊy mäc ven rừng Thông thường Keo tai tượng mọc thành đám nhỏ mọc thành diện tích lớn Keo tai tượng loài tiên phong mọc đất rừng đà bị tàn phá, có mọc bên lề đường dọc theo bờ cánh đồng mía Queensland Lửa rừng, đặc điểm môi trường tự nhiên, thường làm cháy lớp cỏ, ảnh hưởng đến môi trường sống tái sinh tự nhiên Keo tai tượng 1.2 Quan điểm gỗ lớn Khái niệm gỗ lớn hiểu đề tài là: gỗ đến thành thục công nghệ phải đạt đường kính tối thiểu 20 - 30cm víi chu kú kinh doanh 10 - 15 năm 1.3 Lược sử trồng rừng thâm canh 1.3.1 Trên giới Từ trước năm 1900, giới chưa có nhu cầu trồng rừng thâm canh cho mục đích công nghiệp, đà có số nước quan tâm đến thiếu gỗ từ rừng tự nhiên Trong giai đoạn biện pháp kỹ thuật lâm sinh đáng ý có đóng góp quan trọng việc trồng thử nghiệm loại ngoại lai Tếch (Tectona grandis) số loài Bạch đàn E tereticornis, E robusta (Jacobs, 1981); ứng dơng trång thư nghiƯm hƯ thèng trång rõng “Taungya” (Mac Gillivray, 1990) Giai đoạn 1900 - 1945, việc trồng rừng đà tiến hành nhiều nước giới với nhiều loài trồng có xu hướng trồng rừng bán thâm canh Brazil vào năm 20 30 kỷ trước đà trồng hàng trăm ngàn rừng Bạch đàn E saligna; E camaldulensis; E tereticornis (Penfold and Willis, 1961) NhiÒu tiÕn bé vÒ kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho trồng rừng thời kỳ này, nghiên cứu Craib Nam Phi vào năm 1930 tỉa thưa tỉa cµnh (Craib 1934, 1939, 1947); hƯ thèng trång rõng “Taungya” sử dụng rộng rÃi Kenya vào năm 1910 (FAO 1967b), Trinidad phương pháp để trồng rừng Tếch (Lamb, 1955) Giai đoạn 1945 - 1965, trồng rừng thâm canh bắt đầu quan tâm, việc sử dụng giống ngoại lai trồng nước nhiệt đới đề xuất Hội nghị Lâm nghiệp Thế giới 1954 chương trình trồng rừng thương mại FiJi, Papua New Guinea đà thực Đến giai đoạn 1966 - 1980 diện tích rừng trồng thâm canh mở rộng nhanh chóng để phục vụ cho công nghiệp chế biến nhu cầu khác, kỹ thuật lâm sinh đà áp dụng đặc biệt công tác chọn, nhân giống áp dụng vào sản xuất quan tâm, Brazil có nơi đà chuyển đổi 400.000 rừng chất lượng thành rừng trồng loài Thông caribê (Pinus caribaea) Bạch đàn E saligna [35] Từ sau năm 1980, diện tích rừng trồng công nghiệp ngày mở rộng, 14 triệu rừng đà trồng 15 năm, Sedio (1987) ước lượng diện tích rừng trồng Châu Mỹ la tinh 1980 - 1990 tăng gấp lần sản lượng gỗ công nghiệp tăng gấp lần từ rừng trồng thoả mÃn 50% tổng yêu cầu khu vực; Touzet (1985) khẳng định rừng trồng cần phát triển nguồn gỗ chủ yếu cho tất ngành công nghiệp sử dụng gỗ Tầm quan trọng đặc biệt bước đột phá trồng rừng giai đoạn việc nghiên cứu thử nghiệm thành công kỹ thuật nhân giống nuôi cấy mô giâm hom Như vậy, lịch sử phát triển rừng trồng theo hướng trồng rừng thâm canh đà quan tâm từ lâu, đặc biệt vài thập kỷ trở lại đây, nhiều quốc gia đà tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu cải thiện giống nhân giống rừng, suất rừng trồng số loài mọc nhanh keo, bạch đàn số trồng rừng khác đà đạt thành tựu đáng kể Điển Công Gô, Trung Quốc đà chọn giống bạch đàn có suất từ 40 - 50 m3/ha/năm; Cộng hoà Nam Phi đà tuyển chọn dòng loài E grandis suất đạt 40 m3/ha/năm; nước Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Brazil thông qua đường lai tạo loài bạch đàn, đà lựa chọn số tổ hợp lai cho suất từ 40 - 60 m3/ha/năm (Zobel et al., 1993) [32], số rừng bạch đàn thí nghiệm bình quân đạt 100 m3/ha/năm Kết hợp với công tác cải thiện giống, nhân giống, nhiều nước đà có công trình nghiên cứu đồng áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh đại trồng rừng thâm canh chọn lập địa, làm đất, bón phân chăm sóc rừng, Vì vậy, suất rừng trồng tăng lªn râ rƯt 1.3.2 ë ViƯt Nam ë ViƯt Nam, trồng rừng đà xuất từ thời Pháp thuộc đến giai đoạn trước năm 1986, bắt đầu thực chương trình trồng rừng gắn mục tiêu kinh tế với phòng hộ, bảo vệ môi trường Trồng rừng cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, chủ yếu nguyên liệu giấy ưu tiên phát triển, tập trung hai khu vực Trung tâm Bắc Bộ Đông Nam Bộ, số loài ưa sáng, mọc nhanh đà gây trồng Bồ đề, Mỡ, tỷ lệ thành rừng thấp đạt từ 40% - 60% theo diện tích trồng, suất bình quân đạt từ - m3/ha/năm với sản lượng bình quân đạt từ 40 - 60 m3/ha chu kỳ kinh doanh [18] Nguyên nhân đầu tư cho trồng rừng hạn chế; công tác chọn giống khảo nghiệm giống ít; chọn đất trồng rừng không phù hợp với loài trồng; kỹ thuật trồng rõng u kÐm, chđ u vÉn lµ trång rõng mang tính chất quảng canh, Giai đoạn từ năm 1986 đến 1990, mục tiêu trồng rừng công nghiệp đầu tư thâm canh bắt đầu thực hiện, song hiệu trồng rừng thấp Trong giai đoạn đà xác định 92 loài trồng theo mục tiêu khác cho vùng sinh thái Phương thức trồng rừng thâm canh thực thông qua chương trình hợp tác Việt Nam - Thuỵ Điển; gỗ mọc nhanh có suất cao ý gây trồng, tỷ lệ thành rừng đạt khoảng 60%, suất rừng trồng vào cuối giai đoạn đà tăng lên, bình quân đạt m3/ha/năm [18] Từ năm 1991 đến nay, vấn đề trồng rừng kinh doanh rừng trồng ngày quan tâm, đà trọng đẩy mạnh trồng rừng sản xuất theo hướng thâm canh đa mục đích, tập đoàn trồng phong phú đa dạng hơn, suất rừng trồng đà cải thiện bước Tuy nhiên, phần lớn rừng trồng nước ta hiệu thấp chưa phát huy hết tiềm đất đai, khí hậu nhiệt đới chưa đáp ứng yêu cầu cung cấp gỗ nguyên liệu nói chung nguyên liệu cho công nghiệp nói riêng Theo báo cáo đánh giá làm xây dựng kế hoạch trồng triệu rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 1997 thống kê suất rừng trồng sản xuất cho thấy thấp Cây mọc nhanh cung cấp gỗ nguyên liệu cho công nghiệp Bồ đề, Mỡ, Thông đuôi ngựa, bạch đàn keo loại, suất đạt bình quân 7,5 m3/ha/năm với chu kỳ bình quân 10 năm Cây mọc nhanh cung cấp gỗ lớn Sao đen, Dầu rái, Tếch suất bình quân đạt m3/ha/năm với chu kỳ bình quân 40 năm Mặc dù vậy, gần thập kỷ trở lại việc phát triển trồng rừng theo hướng trồng rừng thâm canh để đáp ứng nhu cầu gỗ nguyên liệu không ngừng cải thiện, bên cạnh loài địa gây trồng thành công Bồ đề, Mỡ, Tre, Luồng, số loài mọc nhanh loài bạch đàn keo, với nhiều xuất xứ đà khẳng định vai trò vị trí chúng tham gia vào cấu trồng lâm nghiệp Khoảng 70% giống cho trồng rừng sản xuất đà có chất lượng tốt, tỉ lệ thành rừng đạt 80% suất rừng trồng đạt 15 - 20 m3/ha/năm [5] Trong năm qua, nghiên cứu tập trung vào khâu kỹ thuật nhằm tạo nên bước đột phá suất đà đạt kết định Công tác cải thiện giống đà có nhiều giống công nhận giống quèc gia nh­ mét sè dßng Keo lai (BV10, BV16, BV32), Bạch đàn urophylla (PN2, PN14, U6); dòng Bạch đàn urophylla nhiều xuất xứ Bạch đàn camaldulensis, Keo tràm, Thông caribaea, Phi lao hàng chục dòng Keo lai, Bạch đàn lai, Tràm, đà công nhận giống tiến kỹ thuật Các biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng cường nghiên cứu, biện pháp làm đất, bón phân, vậy, suất rừng trồng nâng cao Trong số khảo nghiệm Keo lai suất đạt 25 m3/ha/năm; Bạch đàn urophylla trồng thâm canh cho suất từ 18 - 25 m3/ha/năm; số dòng Bạch đàn PN2 PN14 sau năm trồng Tây Nguyên bình quân đạt 21 m3/ha/năm [11] Đây sở, tiền đề cho việc nghiên cứu chọn giống áp dụng biện pháp trồng rừng thâm canh Như vậy, việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh đà có tác dụng đến sản lượng suất rừng trồng Năng suất rừng trồng cải thiện tăng gÊp - lÇn so víi cïng mét sè loài trồng trước Qua kết đánh giá cho thấy, tiềm để nâng cao suất hiệu kinh tế rừng trồng theo hướng áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng trồng rộng mở Cùng với tiến đó, quan niệm trồng rừng thâm canh hoàn thiện Từ phương thức canh tác truyền thống, trồng rừng với biện pháp kỹ thuật thông thường, đầu tư thấp (trồng rừng quảng canh), chuyển sang đầu tư áp dụng số biện pháp kỹ thuật để cải thiện suất rừng trồng 65 Hình 4.6: Rừng Keo tai tượng tuổi, sau tỉa thưa năm Kết phân tích phương sai cho thấy rằng, sau tỉa thưa năm khả sinh trưởng rừng công thức thí nghiệm đà có khác kh¸ râ rƯt (Sig (D1.3, Hvn, Dt) < 0,05) Sinh tr­ëng vỊ ®­êng kÝnh (Sig = 0,024 < 0,05), có xu hướng chậm dần theo chiều tăng mật độ để lại, cao thuộc công thức mật độ M1(1000 cây/ha) đạt 8,8cm, thấp công thức đối chứng với mật độ M0 (2500 cây/ha) đạt 8,1cm Tương tự vậy, kết phân tích phương sai vỊ chiỊu cao cho thÊy cịng cã sù kh¸c rõ rệt (Sig = 0,009 < 0,05), khả sinh trưởng chiều cao có xu hướng tăng dần theo chiều giảm mật độ, cao công thức mật độ M1 (1000 cây/ha) đạt 12,4m, thấp công thức mật độ M0 (2500 cây/ha) đạt 11,8m, đà có sai khác chiều cao công thức thí nghiệm mức chênh không lớn Kết kiểm tra theo tiêu chuẩn Duncan cho thấy, công thức M1 (1000 cây/ha) công thức có ảnh hưởng đến kết thí nghiệm (Phân tích chi tiết xem phơ lơc 03) Th¶o ln: Sau tØa th­a năm, sinh trưởng rừng công 66 thức thí nghiệm mật độ để lại đà có sai khác rõ rệt Sinh trưởng đường kính chiều cao tuân theo quy luật định, sinh trưởng đường kính hiều cao có xu hướng tăng dần theo chiều giảm mật độ Hệ số biến động giai đoạn đường kính chiều cao công thức thí nghiệm lớn, hệ số biến động đường kính từ 24,5 - 28,7% chiều cao 16,2 24,5%, điều chứng tỏ rừng giai đoạn sinh trưởng mạnh mẽ tiếp tục có cạnh tranh kh«ng gian dinh d­ìng cïng mét c«ng thøc thÝ nghiƯm TÝnh tõ thêi ®iĨm sau tØa th­a đến (8/2006 - 8/2008) công thức 1000 cây/ha mức tăng trung bình 4,5cm (2,25 cm/năm) đường kính 6,1m (3,05 m/năm) chiều cao; công thức 1500 cây/ha mức tăng tương ứng 3,8cm (1,9 cm/năm) 5,8 m (2,8 m/năm); công thức 2000 cây/ha tăng tới 3,3cm (1,65 cm/năm) 5,3m (2,65 m/năm) Trong đó, công thức đối chứng (2500 cây/ha) tăng trưởng đường kính đạt 3cm (1,5 cm/năm) chiều cao đạt 5,2m (2,6 m/năm) Như vậy, rừng Keo tai tượng sau tỉa thưa năm đà có sinh trưởng chiều cao nhanh, trung bình hai năm đầu sau tỉa thưa tăng trưởng chiều cao đạt từ 5,2 - 6,1m từ công thức mật độ cao đến mật độ thấp, cao công thức M1 (1000 cây/ha) Đối với sinh trưởng đường kính sau năm tỉa thưa tăng trưởng đường kính đạt 1,5 - 2,25 cm cao công thức M1 (1000 cây/ha) Tõ kÕt qu¶ b¶ng 4.8 cho thÊy, sau tØa th­a năm, trữ lượng đứng công thức thí nghiệm đà có sai khác rõ rệt, trữ lượng dao động từ 41,5 76m3/ha, cao công thức mật độ M0 (2500 cây/ha) đạt 76 m3/ha, thấp công thức mật độ M1 (1000 cây/ha) đạt 41,5 m3/ha Xét theo quan điểm sản lượng túy, sau năm tỉa thưa, công thức M0 (2500 cây/ha) đạt 76 m3/ha cho suất trữ lượng lâm phần cao thấp công thức MĐ1 (1000 cây/ha) đạt 41,5 m3/ha Tuy nhiên, công thức mật độ có khả sinh trưởng cao đường kính chiều cao qua kiểm tra 67 tiêu chuẩn Duncan công thức mật độ 1000 cây/ha công thức tốt để kinh doanh gỗ lớn rừng công thức thí nghiệm có triển vọng đạt trữ lượng lâm phần chất lượng hình thân cao Từ kết nghiên cứu cho thấy, tỉa thưa đà ảnh h­ëng râ rƯt tíi sinh tr­ëng cđa c©y rõng, tØa thưa đà điều chỉnh không gian dinh dưỡng, tạo điều kiện cho rừng lâm phần sinh trưởng tốt Với công thức đà thí nghiệm, cường độ tỉa thưa cao có tác dụng thúc đẩy sinh trưởng đường kính Keo tai tượng Điều phù hợp để tạo rừng keo tai tượng cung cấp gỗ lớn 4.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng bón phân sau tỉa thưa đến sinh trưởng rừng Bảng 4.9: ảnh hưởng bón phân sau tỉa thưa đến sinh trưởng rừng trồng Keo tai tượng Tiên Yên - Quảng Ninh Công thc phân bón PB1 PB2 150g NPK+ 150g VS 200g NPK+ 100g VS PB0 (§èi chøng) D1,3 (cm) Hvn (m) Dt (m) D1,3 (cm) Hvn (m) Dt (m) D1,3 (cm) Hvn (m) Dt (m) Ngay sau tỉa thưa 5,4 6,7 2,0 5,4 6,4 2,0 5,3 6,8 2,2 Sau tỉa thưa năm 8,7 12,3 2,8 8,8 12,4 2,9 8,5 11,8 2,6 S% 15,5 13,0 24,2 14,9 14,9 27,6 23,8 15,9 29,9 Tăng trưởng sau tỉa thưa năm 3,3 5,6 0,8 3,4 6,0 0,9 3,2 5,0 0,4 Thời điểm M/ha sau tỉa thưa năm (m3) 54,8 56,5 50,2 Tõ b¶ng 4.9 cho thÊy, sau tỉa thưa công thức thí nghiệm bón phân, đường kính bình quân dao động từ 5,3 - 5,4cm, chiều cao bình quân từ 6,4 - 6,8m đường kính tán dao động từ 2,6 - 2,9m Kết phân tích phương sai cho thấy, sau tỉa thưa năm, sinh trưởng Keo tai tượng đà có sai khác rõ rệt công thức thí nghiệm bãn ph©n (Sig (D1.3, Hvn, Dt) < 0,05) Sinh tr­ëng vỊ ®­êng kÝnh (Sig = 0,026 < 0,05) ®· 68 có sai khác rõ rệt công thức, cao nhÊt thc vỊ c«ng thøc PB2 (bãn 200g NPK + 100g VS) đạt 8,8cm, thấp công thức đối chứng PB0 (không bón) đạt 8,5cm Tương tự vậy, kết phân tích phương sai chiều cao cho thÊy cịng cã sù kh¸c râ rƯt (Sig = 0,01 < 0,05), cao nhÊt ë c«ng thøc PB2 (bón 200g NPK + 100g VS) đạt 12,4m, thấp công thức PB0 (không bón) đạt 11,8m Kết kiểm tra theo tiêu chuẩn Duncan cho thấy, công thức PB2 (bón 200g NPK + 100g VS) công thức có ảnh hưởng đến kết thí nghiƯm (Ph©n tÝch chi tiÕt xem phơ lơc 04) TÝnh tõ thêi ®iĨm sau tØa th­a ®Õn thu thập số liệu năm (8/2006 - 8/2008) công thức PB1 mức tăng trung bình 3,3cm (1,65 cm/năm) đường kính 5,6m (2,8 m/năm) chiều cao; cao công thức PB2 mức tăng tương ứng 3,4cm (1,7 cm/năm) 6,0 m (3,0 m/năm) Trong đó, công thức đối chứng tăng trưởng đường kính đạt 3,2cm (1,6 cm/năm) chiều cao đạt 5,0m (2,5 m/năm) Từ kết nghiên cứu bảng 4.9 cho thấy, Keo tai tượng sau tỉa thưa năm ®· cã sinh tr­ëng chiỊu cao rÊt nhanh, trung b×nh hai năm đầu sau tỉa thưa tăng trưởng chiều cao đạt từ 5,0 - 6,0m, cao công thức PB2 (bãn 200g NPK + 100g VS) §èi víi sinh trưởng đường kính sau năm tỉa thưa tăng trưởng đường kính đạt từ 3,2 - 3,4cm cao công thức PB2 Đối với trữ lượng đứng công thức bón phân khác khác nhau, đạt từ 50,2 - 56,5 m3/ha, cao công thức BP2 đạt 56,5 m3/ha Thảo luận: Sau tỉa thưa năm, sinh trưởng rừng công thức thí nghiệm bón phân đà có sai khác rõ rệt Từ kết nghiên cứu cho thấy, công thức phân bón có hàm lượng NPK nhiều cho sinh trưởng trội ®­êng kÝnh vµ chiỊu cao HƯ sè biÕn ®éng ë giai đoạn đường kính chiều cao công thức thí nghiệm lớn, hệ số biến động đường kính từ 14,9 - 23,8% chiều cao 13,0 - 15,9%, điều 69 cho thấy trồng giai đoạn sinh trưởng mạnh tiếp tục có cạnh tranh nhu cầu dinh dưỡng công thức công thức thí nghiệm 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo tai tượng Đông Bắc Bộ để cung cấp gỗ lớn 4.4.1 Các đề xuất Kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu trước trồng rừng Keo tai tượng Các kết nghiên cứu đề tài xác định mức độ thích hợp điều kiện hoàn cảnh nơi trồng rừng keo tai tượng cung cấp gỗ lớn vùng Đông Bắc Bộ; kết nghiên cứu thí nghiệm mật độ trồng, bón phân, tỉa thưa nuôi dưỡng rừng keo tai tượng Quảng Ninh 4.4.2 Một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo tai tượng Đông Bắc Bộ để cung cấp gỗ lớn a Mục tiêu giới hạn phạm vi Mục tiêu: Tạo rừng trồng Keo tai tượng đạt suất cao để cung cấp gỗ lớn làm nguyên liệu gỗ xẻ, đóng đồ mộc, Phạm vi: Đề xuất số biện pháp kỹ thuật chủ yếu trồng rừng thâm canh Keo tai tượng cung cấp gỗ lớn nơi có điều kiện hoàn cảnh gây trồng thích hợp vùng Đông Bắc Bộ vùng khác có điều kiện tương tự b Điều kiện hoàn cảnh nơi trồng rừng Keo tai tượng Điều kiện hoàn cảnh nơi trồng rừng keo tai tượng vùng Đông Bắc Bộ để cung cấp gỗ lớn phân thành mức thích hợp mở rộng, ghi bảng 4.10 DiƯn tÝch ë møc thÝch hỵp tËp trung nhiỊu Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Giang, diện tích thuộc diƯn cã thĨ ph¸t triĨn më réng tËp trung nhiỊu Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Cạn, Bắc Giang, Quảng Ninh 70 Bảng 4.10: Điều kiện hoàn cảnh trồng rừng Keo tai tượng Phân chia Nhân tố Thích hợp Më réng 22 - 27 1300 - 1500; 2200 - 2400 19 - 22; 27 - 30 < 30 30 - 32 > 22 15 - 22 < 32 32 - 34 NhiƯt ®é thÊp nhÊt tut ®èi (0C) > 15 10 - 15 Sè th¸ng m­a d­íi 40 mm (tháng) 0-3 3-5 Độ cao so với mùc n­íc biĨn (m) - 500 501 - 750 < 15 Đất đỏ đá mắc ma bazơ trung tính; đất đỏ vàng đá khác; đất phù sa; đất xám > 100 15 - 25 Đất thung lũng dốc tụ; đất đỏ vàng đất mùn núi 50 - 100 Lượng mưa bình quân năm (mm) 1500 - 2200 Nhiệt độ bình quân năm (0C) Nhiệt độ bình quân tháng nóng (0C) Nhiệt độ bình quân tháng lạnh (0C) Nhiệt độ cao tuyệt đối (0C) Độ dốc ( ) 10 Loại đất 11 Độ dày tầng đất (cm) c Kỹ thuật trồng, nuôi dưỡng rừng Phát dọn thực bì toàn diện Trồng rừng loài, toàn diện với mật độ 1100 cây/ha (3m x 3m) Cuốc hè trång víi kÝch th­íc 50 x 50 x 50cm, nơi có điều kiện dùng máy cày toàn diện cày theo rạch cuốc hố rạch cày víi kÝch th­íc hè 30 x 30 x 30cm Bãn lãt 200g ph©n NPK + 100g ph©n vi sinh cho gốc trồng bón lặp lại vào lần chăm sóc lần đầu năm thứ Chăm sóc rừng trồng năm đầu, năm lần vào đầu cuối mùa mưa Nội dung chăm sóc gồm phát dây leo, bụi toàn diện tích, xới đất vun gốc rộng 1m; tỉa toàn cành độ cao - 50cm vào lần chăm sóc thứ năm đầu tỉa toàn cành độ cao tới 2m vào lần chăm sóc thứ năm thứ 71 Đối với rừng trồng ban đầu có mật độ dày để cung cấp gỗ nhỏ, đến năm thứ 3-4 chặt tỉa xấu bán tận dụng cung cấp gỗ nhỏ, giữ lại 1000 cây/ha để nuôi dưỡng thành rừng cung cấp gỗ lớn, chất lượng cao Chăm sóc tiếp 2-3 năm năm lần vào đầu cuối mùa mưa Nội dung chăm sóc cho rừng tỉa thưa chuyển hóa gồm phát dây leo, bụi toàn diện tích; tỉa cành thân độ cao tới 5m; xới đất quanh gốc khoảng cách gốc 1m đến 1,5m vun gốc cho cây; bón cho gốc 200g phân NPK + 100g phân vi sinh 72 kết luận, tồn khuyến nghị 5.1 Kết luận: Từ kết nghiên cứu đề tài đà đạt số sở khoa học biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo tai tượng, rút kết luận sau đây: 1) Điều kiện hoàn cảnh nơi trồng rừng thích hợp cho Keo tai tượng để cung cấp gỗ lớn nơi có lượng mưa 1500 - 2200mm, nhiệt độ bình quân năm 22 - 270C, nhiệt ®é thÊp nhÊt tuyÖt ®èi tõ > 150C, nhiÖt ®é cao tuyệt đối < 320C, số tháng khô - tháng; độ cao tuyệt đối so với mực nước biển 1500m; độ dốc < 150; đất đỏ đá mắc ma bazơ trung tính, đất đỏ vàng đá khác, đất phù sa, đất xám; độ dày tầng đất > 100cm vùng Đông Bắc Bộ diện tích đất để trồng rừng Keo tai tượng thích hợp cho cung cấp gỗ lớn chiếm 11,3%, mở rộng chiếm 46% mức hạn chế chiếm 42,7% tổng diện tích tự nhiên vùng 2) Mật độ trồng rừng khác có ảnh hưởng đến sinh trưởng Keo tượng tuổi 2; mật độ 1660 cây/ha cho trữ lượng 21,6 m3/ha, 1330 cây/ha đạt 18,8 m3/ha, mật độ 1100 cây/ha đạt 15,8 m3/ha Tuy nhiên, sinh trưởng đường kính công thức mật độ 1100 cây/ha đạt cao thêm vào mức độ khép tán trồng rừng keo tai tượng để cung cấp gỗ lớn với mật độ 1100 cây/ha phù hợp 3) Bón phân có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng Keo tai tượng, công thức bón cho gốc 200g phân NPK + 100g phân vi sinh trồng bón lặp lại vào lần chăm sóc thứ năm thứ có ảnh hưởng tèt nhÊt ®Õn sinh tr­ëng cđa rõng trång Keo tai t­ỵng ë ti 4) Rõng trång Keo tai t­ỵng với mục đích ban đầu để cung cấp gỗ nhỏ, mật độ trồng dày 2500 cây/ha, tỉa thưa chuyển hóa thành rừng cung cấp gỗ lớn rừng tuổi, để điều chỉnh mật độ, tạo không gian dinh dưỡng công thức giữ lại nuôi dưỡng 1000 cây/ha cho sinh trưởng đạt cao rừng đạt 73 tuổi; tiếp tục bón phân nuôi dưỡng rừng năm thứ - công thức thí nghiệm bón 200g phân NPK + 100g vi sinh cho gốc đem lại kết sinh trưởng rừng cao 5) Từ kết nghiên cứu đạt được, đề xuất mét sè biƯn ph¸p kü tht chÝnh trång rõng keo tai tượng vùng Đông Bắc Bộ để cung cấp gỗ lớn sau: Điều kiện hoàn cảnh nơi trồng rừng keo tai tượng vùng Đông Bắc Bộ để cung cấp gỗ lớn phân thành mức thích hợp mở rộng với tiêu khí hậu, địa hình, đất đai ghi bảng 4.10 Trong ®ã, diƯn tÝch ë møc thÝch hỵp tËp trung nhiỊu Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Giang, diện tích phát triển mở rộng tập trung nhiều Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Cạn, Bắc Giang, Quảng Ninh Cần phát dọn thực bì toàn diện, trồng rừng loài với mật độ 1000 cây/ha (3m x 3m) Cuốc hố 50 x 50 x 50cm, nơi có điều kiện cày toàn diện theo rạch cuốc hố 30 x 30 x 30cm rạch cày để trồng Bãn lãt 200g ph©n NPK + 100g ph©n vi sinh cho gốc trồng bón lặp lại vào lần chăm sóc lần đầu năm thứ Chăm sóc rừng trồng năm đầu, năm lần vào đầu cuối mùa mưa Nội dung chăm sóc gồm phát dây leo, bụi toàn diện tích, xới đất vun gốc rộng 1m; tỉa toàn cành độ cao - 50cm vào lần chăm sóc thứ năm đầu tỉa toàn cành độ cao tới 2m vào lần chăm sóc thứ năm thứ Đối với rừng trồng ban đầu có mật độ dày để cung cấp gỗ nhỏ, đến năm thứ - chặt tỉa xấu bán tận dụng cung cấp gỗ nhỏ, giữ lại 1000 cây/ha để nuôi dưỡng thành rừng cung cấp gỗ lớn Chăm sóc tiếp - năm năm lần, nội dung chăm sóc gồm phát dây leo, bụi toàn diện tích; tỉa cành thân độ cao tới 5m; xới đất quanh gốc khoảng cách gốc 1m đến 1,5m vun gốc cho cây; bón cho gốc 200g phân NPK + 100g phân vi sinh 74 5.2 Tồn tại: 1) Chưa có điều kiện kiểm tra nghiệm chứng đầy đủ thực địa kết phân chia điều kiện hoàn cảnh nơi trồng rừng Keo tai tượng cung cấp gỗ lớn vùng Đông Bắc Bộ 2) Đà thiết lập trường nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh, tỉa thưa nuôi dưỡng rừng Keo tai tượng để cung cấp gỗ lớn, song thời gian nghiên cứu ngắn, rừng trồng năm tuổi chưa có đủ thời gian để theo dõi, đánh giá trình ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật tác động tới suất, chất lượng hiệu thay đổi môi trường đất trồng rừng thâm canh Keo tai tượng hết chu kỳ khai thác gỗ lớn 5.3 Khuyến nghị: 1) Tiếp tục theo dõi nghiên cứu để khắc phục tồn nêu 2) ứng dụng kết nghiên cứu đề tài thực tiễn sản xuất trồng rừng thâm canh Keo tai tượng để cung cấp gỗ lớn nơi có điều kiện tương tự 75 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiÕng ViƯt Bé L©m nghiƯp (1990), C©y keo tai tượng (Acacia mangium), Phụ san tạp chí Lâm nghiệp Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Cục Lâm nghiệp (2006), Thống kê trạng trồng rừng tỉnh toàn quốc Hoài Diệp, Triệu Đắc Hào (1990), Trång rõng gièng keo tai t­ỵng ë VÜnh Phó Trong Cây keo tai tượng Acacia mangium, Phụ san tạp chí Lâm nghiệp Nguyễn Quang Dương (2001), Dự án trång míi triƯu rõng víi viƯc trång rõng kinh tế chủ lực, Tạp chí Nông nghiệp PTNT (12), tr 854855 Phạm Thế Dũng CS (2005), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho dòng keo lai tuyển chọn đất phù sa cổ tỉnh Bình Phước làm nguyên liệu giấy Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Giáo trình Trồng rừng, NXB nông nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Vũ Đình Hưởng CS (2006), ảnh hưởng quản lý lập địa đến sản lượng rừng keo tràm (A auriculiformis) miền nam Việt Nam Lê Đình Khả (1996), Báo cáo tổng kết đề tài KN 03 - 03 Nghiên cứu xây dựng sở khoa học công nghệ cho việc cung cấp nguồn giống rừng cải thiện, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 63 trang 10 Lê Đình Khả (1997), Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng, tập 2, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, 184 trang 76 11 Lê Đình Khả (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Liệu (2004), Điều tra tập đoàn trồng xây dựng mô hình trồng rừng keo lưỡi liềm Acacia crassicarpar cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ 13 Nguyễn Đức Minh CS (2004), Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng khoáng (N,P,K) chế độ nước số dòng keo lai (A hybid) bạch đàn (Eucalyptus urophylla) giai đoạn vườn ươm rừng non, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam 14 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1992), Các loài Keo Acacia, Chuyên khảo Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp 15 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lê Đình Khả (2000), Kết khảo nghiệm loài xuÊt xø keo Acacia vïng thÊp ë ViÖt Nam, ViÖn khoa học lâm nghiệp Việt Nam 16 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhân giống vô tính trồng rừng dòng vô tính, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003) Phát triển loài keo Acacia Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Quát (1999), Bài giảng trồng rừng thâm canh, Giáo trình dành cho cao học lâm nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp 19 Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế (1998), Đánh giá độ thích hợp đất đai số trồng rừng chủ yếu Đông Nam bộ, Báo cáo khoa học, Hội nghị KHCN vùng Đông Nam bộ, Viện KHLN Việt Nam 20 Đỗ Đình Sâm CS (2001), Nghiên cứu bổ sung vấn đề kỹ thuật lâm sinh nhằm thực có hiệu đề án: Đẩy mạnh trång rõng phđ xanh ®Êt trèng ®åi nói träc h­íng tới đóng cửa rừng tự nhiên (1998 - 77 2000), Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Nhà n­íc, ViƯn Khoa häc L©m nghiƯp ViƯt Nam 21 Nguyễn Huy Sn, ng Thnh Triu (2004), Đánh giá thực trạng rừng trồng keo bạch đàn nước ta năm qua, Thông tin chuyên đề Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp 22 Nguyễn Huy Sơn CS (2005), Đặc điểm sinh trưởng Keo lai tuổi thành thục công nghệ rừng trồng vùng Đông Nam Bộ, Tạp chí Nông nghiệp PTNT (14), tr 63 - 66 23 Nguyễn Huy Sơn (2006), Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu, Báo cáo tổng kết đề tài 24 Giang Văn Thắng (1995), Bước đầu ứng dụng tiêu diện tích sinh trưởng làm sở cho số biện pháp tác động tới rừng nhiệt đới Việt Nam, Báo cáo Hội thảo khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thủ Đức 25 Hà Huy Thịnh (2006), Báo cáo tổng kết đề tài giai đoạn 2001 - 2005, đề tài Nghiên cứu chọn, tạo giống có suất chất lượng cao cho số loài trồng rừng chủ yếu, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 26 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm Nông - Lâm nghiệp máy vi tính, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Phạm Văn Tuấn (2001), Kết bước đầu trồng rừng công nghiệp keo bạch đàn, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ gia đoạn 1996 - 2000 Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 78 29 Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2002), Khả gây trång mét sè loµi keo ë vïng nói tØnh An Giang, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn (2), Tr 163 - 164 30 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2000), Atlas đồ chuyên ®Ị Tµi liƯu tiÕng Anh 31 Arif Nirsatmanto, (2003), Trend of within - plot selection practiced in two seedling seed orchards of Acacia mangium in Indonesia, The third country training programme - 2006 Tree improvement for fast growing species, Jogjakarta, Indonesia, pages 32 Goncalves J L M et al (2004), Sustainability of Wood Production in Eucalypt Plantations of Brazil Site Management and Productivity in Tropical Plantation Forests, Proceedings of Workshops in Congo July 2001 and China February 2003, CIFOR 33 Harwood, C.E and William, E.R., (1991), A Review of Provenance Variation in Growth of Acacia mangium, Breeding technologies for tropical Acacias, Carron, L.T., and Aken, K.M (ed…), ACIAR Proceedings No.37, p 22 - 30 34 Huynh Duc Nhan and Nguyen Quang Duc (1997), Acacia species and provenance trials in Central Northern Vietnam, Recent developments in Acacia planting, Turnbull, J.W., Crompton, H.R and Pinyopusarerk, K (ed…), ACIAR Proceedings No.82, p 143 - 147 35 Julian Evans (1992), Plantation forest in the tropics, Clarendon Press Oxford 36 Khamis bin Selamat, (1991), Trials of Acacia mangium at the Sabah Forestry Development Authority, Turnbull, J.W (ed…), Advances in Tropical Acacia Research, ACIAR Proceedings No.35, p 224 - 226 79 37 Kamis Awang and David Taylor: Acacia mangium Growing and Utilization Winrock International and FAO, Bangkok, Thailan, 1993 38 Le Dinh Kha and Nguyen Hoang Nghia, (1991), Growth of some Acacia Species in Vietnam, Turnbull, J.W (ed…), Advances in Tropical Acacia Research, ACIAR Proceedings No.35, p 173 - 176 39 Mead, D.J and Miller, R.R., (1991), The Establishment and tending of Acacia mangium, Turnbull, J.W (ed…), Advances in Tropical Acacia Research, ACIAR Proceedings No.35, p 116 - 122 40 Simpson, J.A., Dart, P and McCourt, G., (1997), Diagnosis of Nutrient Status of Acacia mangium, Recent developments in Acacia planting, Turnbull, J.W., Crompton, H.R and Pinyopusarerk, K (ed…), ACIAR Proceedings No.82, p 252 - 257 41 Trevor H Booth and Tom Jovanovic (2002), Forest Seed Deployment Zones in Vietnam “Final Consultancy Reports” CSIRO FFP Client Report No.1191 42 Werren, M., (1991), Plantation development of acacia mangium in Sumatra, Turnbull, J.W., (ed…), Advances in Tropical Acacia Research, ACIAR Proceedings No.35, p 107 - 109 43 Wong, C.Y and Haines, R.J., (1991), Multiplication of families of acacia mangium and A auriculiformis by cuttings from young seedlings, Breeding technologies for tropical Acacias, Carron, L.T and Aken, K.M., (ed…), ACIAR Proceedings No.37, p 112 - 114 ... cảnh vùng trồng Keo tai tượng Xác định biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng trồng Keo tai tượng Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo tai tượng vùng Đông Bắc Bộ để cung cấp gỗ lớn. .. trưởng Keo tai tượng để chọn vùng trồng rừng xác định biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo tai tượng vùng Đông Bắc Bộ để cung cấp gỗ lớn - Về thực tiễn: Xác định vùng trồng Keo tai tượng. .. vùng trồng rừng Keo tai tượng 2.2.1.2 Phân chia mức độ thích hợp điều kiện hoàn cảnh vùng trồng rừng keo tai tượng vùng Đông Bắc Bộ 2.2.2 Bước đầu nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo tai

Ngày đăng: 06/10/2017, 10:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lâm nghiệp (1990), Cây keo tai tượng (Acacia mangium), Phụ san tạp chí Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây keo tai tượng (Acacia mangium)
Tác giả: Bộ Lâm nghiệp
Năm: 1990
2. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thùc vËt rõng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Nôngnghiệp
Năm: 2000
4. Hoài Diệp, Triệu Đắc Hào (1990), Trồng rừng giống keo tai tượng ở Vĩnh Phú. Trong Cây keo tai tượng Acacia mangium, Phụ san tạp chí Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng rừng giống keo tai tượng ở VĩnhPhú. Trong Cây keo tai tượng Acacia mangium
Tác giả: Hoài Diệp, Triệu Đắc Hào
Năm: 1990
5. Nguyễn Quang Dương (2001), Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng với việc trồng rừng kinh tế chủ lực, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT (12), tr. 854- 855 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng với việctrồng rừng kinh tế chủ lực
Tác giả: Nguyễn Quang Dương
Năm: 2001
7. Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Giáo trình Trồng rừng, NXB nông nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Trồng rừng
Tác giả: Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh
Nhà XB: NXBnông nghiệp
Năm: 1997
9. Lê Đình Khả (1996), Báo cáo tổng kết đề tài KN 03 - 03 “Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học và công nghệ cho việc cung cấp nguồn giống cây rừngđược cải thiện”, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 63 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đề tài KN 03 - 03 “Nghiên cứu xâydựng cơ sở khoa học và công nghệ cho việc cung cấp nguồn giống cây rừng"được cải thiện”
Tác giả: Lê Đình Khả
Năm: 1996
10. Lê Đình Khả (1997), Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng, tập 2, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội, 184 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống câyrừng
Tác giả: Lê Đình Khả
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 1997
11. Lê Đình Khả (2003), Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài câytrồng rừng chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Khả
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 2003
12. Nguyễn Thị Liệu (2004), Điều tra tập đoàn cây trồng và xây dựng môhình trồng rừng keo lưỡi liềm Acacia crassicarpar trên cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra tập đoàn cây trồng và xây dựng mô
Tác giả: Nguyễn Thị Liệu
Năm: 2004
13. Nguyễn Đức Minh và CS (2004), Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng khoáng (N,P,K) và chế độ nước của một số dòng keo lai (A. hybid) và bạch đàn (Eucalyptus urophylla) trong giai đoạn vườn ươm và rừng non, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng khoáng(N,P,K) và chế độ nước của một số dòng keo lai (A. hybid) và bạch đàn(Eucalyptus urophylla) trong giai đoạn vườn ươm và rừng non
Tác giả: Nguyễn Đức Minh và CS
Năm: 2004
14. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1992), Các loài Keo Acacia, Chuyên khảo Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loài Keo Acacia
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Năm: 1992
15. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lê Đình Khả (2000), Kết quả khảo nghiệm loài và xuất xứ keo Acacia vùng thấp ở Việt Nam, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo nghiệm loài vàxuất xứ keo Acacia vùng thấp ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lê Đình Khả
Năm: 2000
16. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhân giống vô tính và trồng rừng dòng vôtính, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống vô tính và trồng rừng dòng vô"tính
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2001
17. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003). Phát triển các loài keo Acacia ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các loài keo Acacia ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2003
18. Nguyễn Xuân Quát (1999), Bài giảng trồng rừng thâm canh, Giáo trình dành cho cao học lâm nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng trồng rừng thâm canh
Tác giả: Nguyễn Xuân Quát
Năm: 1999
19. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế (1998), Đánh giá độ thích hợp đất đai đối với một số cây trồng rừng chủ yếu ở Đông Nam bộ, Báo cáo khoa học, Hội nghị KHCN vùng Đông Nam bộ, Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá độ thích hợp đất đai đốivới một số cây trồng rừng chủ yếu ở Đông Nam bộ
Tác giả: Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế
Năm: 1998
21. Nguyễn Huy Sơn, Đặng Thịnh Triều (2004), Đánh giá thực trạng rừng trồng keo và bạch đàn ở nước ta trong những năm qua, Thông tin chuyênđề Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng rừngtrồng keo và bạch đàn ở nước ta trong những năm qua
Tác giả: Nguyễn Huy Sơn, Đặng Thịnh Triều
Năm: 2004
22. Nguyễn Huy Sơn và CS (2005), Đặc điểm sinh trưởng của Keo lai và tuổi thành thục công nghệ của rừng trồng ở vùng Đông Nam Bộ, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT (14), tr. 63 - 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh trưởng của Keo lai và tuổithành thục công nghệ của rừng trồng ở vùng Đông Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Huy Sơn và CS
Năm: 2005
23. Nguyễn Huy Sơn (2006), Nghiên cứu các giải pháp khoa học và công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu, Báo cáo tổng kết đề tài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các giải pháp khoa học và côngnghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu
Tác giả: Nguyễn Huy Sơn
Năm: 2006
24. Giang Văn Thắng (1995), Bước đầu ứng dụng chỉ tiêu diện tích sinh trưởng làm cơ sở cho một số biện pháp tác động tới rừng nhiệt đới Việt Nam, Báo cáo tại Hội thảo khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông - Lâm Thủ Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu ứng dụng chỉ tiêu diện tích sinhtrưởng làm cơ sở cho một số biện pháp tác động tới rừng nhiệt đới ViệtNam
Tác giả: Giang Văn Thắng
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w