Những nét văn hóa đặc trưng của người Nhật

14 254 0
Những nét văn hóa đặc trưng của người Nhật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Nghiên cứu VĂN HÓA NHẬT BẢN PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU Mỗi một quốc gia đều có một nền văn hóa đặc trưng và riêng biệt. Văn hóa Nhật Bản là một trong những nền văn hóa đặc sắc nhất thế giới. Văn hóa Nhật đã phát triển mạnh mẽ qua thời gian từ thời kỳ Jomon cho tới thời kỳ đương thời, mà trong đó chịu ảnh hưởng cả từ văn hóa Châu Á, Châu Âu và Bắc Mỹ. Nghệ thuật truyền thống của Nhật Bản cũng vô cùng phát triển, từ các ngành thủ công như cắm hoa Ikebana, nghệ thuật gấp giấy Origami, ukiyoe, đồ chơi, đồ gỗ sơn mài và gốm sứ. Bên cạnh đó các bộ môn nghệ thuật biểu diễn cũng có những nét hấp dẫn rất đặc biệt như bunraku, nhảy, kabuki no, rakugo. Ngoài ra cũng phải kể đến những nét đặc sắc truyền thống khác như trà đạo, Budo, kiến trúc, vườn Nhật và cả gươm Nhật. Ẩm thực Nhật Bản cũng là một trong những nền ẩm thực nổi tiếng nhất trên thế giới. PHẦN 2: Văn hóa Nhật Bản I. Giới thiệu về Nhật Bản: Thủ đô: Tokyo. Diện tích: 377.829 km2, gồm 4 đảo chính Honshu, Hokkaido, Kyushu, Shikoku và khoảng 3.900 đảo nhỏ khác. Dân số: 127,6 triệu dân chủ yếu là người Nhật Bản (trên 99%) có ít người Ainu (không quá 20 ngàn), ngoài ra có trên 64 vạn người Triều Tiên, trên 33,5 vạn người Hoa và 1,7 vạn người Việt Nam. Khí hậu: Ôn đới, bốn mùa phân định rõ ràng. Nhiệt độ trung bình từ 2025 độ C. Tôn giáo: Đạo Phật và Thần Đạo (Shinto) là 2 đạo chính ở Nhật Bản. 98% người Nhật tự coi là tín đồ của 2 đạo giáo này. Ngôn ngữ: Tiếng Nhật Bản. Quốc khánh: Ngày 2312 (ngày sinh của Vua Nhật Bản Akihito). II. Đánh giá Nhật Bản qua các khía cạnh Văn hóa của Hofstede: Khía cạnh Khoảng cách quyền lực Chủ nghĩa cá nhân Nam tính Né tránh bất định Hướng tương lai Tự do tận hưởng Thang điểm 54 46 95 92 80 Nguồn: http:geerthofstede.com  Qua bảng trên ta có thể thấy được Nhật Bản có: Khoảng cách quyền lực trung bình Thiên về chủ nghĩa tập thể Nam tính Né tránh bất định cao Hướng tương lai dài hạn Tự do tận hưởng III. Văn hóa Nhật Bản những nét đặc trưng nhất: 1. Ngôn ngữ: .Tiếng Nhật được viết với sự phối hợp hai kiểu ký tự khác nhau trước tiên là chữ kanji hay là Hán tự, là những chữ tượng hình biểu đạt nghĩa, và tuỳ theo các chữ kanji ghép cùng hay yếu tố khác mà có thể có những cách phát âm khác nhau. Thứ hai là chữ kana hay các ký hiệu ngữ âm được dùng để hướng dẫn việc phát âm đúng những chữ kanji hiếm hoặc lạ, hoặc để chỉ những biến đổi về văn phạm v.v... Hệ thống ngữ âm tương đối đơn giản và các quy tắc văn phạm khá linh hoạt làm cho tiếng Nhật trở thành dễ học hơn so với một số ngôn ngữ khác, ít nhất là cho mục đích hội thoại, dù chữ viết tượng hình và các dạng chữ viết khác gây khó khăn cho việc đọc và viết. Mỗi từ tiếng Nhật đều kết thúc bằng một mẫu âm hoặc “n”. 2. Tôn giáo và tín ngưỡng: Tôn giáo: 3 tôn giáo lớn ở Nhật đó là Thần đạo, Phật giáo và Thiên chúa giáo. + Thần đạo tồn tại song song và đôi khi hoà quyện với đạo Phật trong ý thức quần chúng. Trong khi Phật giáo hay đề cập đến kiếp sau thì Thần đạo lại nhắc nhở người ta hướng tới cuộc sống hiện tại. Đa số người Nhật kết hôn theo nghi thức Thần đạo nhưng lại chôn cất theo nghi lễ đạo Phật. + Ở Nhật Bản hiện có 13 tông phái Phật giáo chính. 6 phái được đưa từ Trung Quốc sang Nhật vào thời Nara, trong đó phải kể đến 3 phái là Kegon (Hoa Nghiêm), Hosso (Pháp Tương) và Ritsu (Luật). Trong thời Heian, lần đầu tiên có 2 phái Phật giáo do các nhà sư Nhật Bản thành lập là phái Tendai (Thiên Đài) và phái Shingon (Chân Ngôn). Tín ngưỡng: + Nhật Bản có khoảng 15 tín ngưỡng lớn và có thế lực. Mỗi tín ngưỡng lớn có trên 3 triệu tín đồ, những tín ngưỡng nhỏ có số lượng tín đồ ít hơn. Các tín ngưỡng mới này đặc biệt quan tâm đến việc giải quyết khó khăn của nữ giới và đề ra một số biện pháp sử dụng tài năng sức lực của nữ giới. 3. Gía trị và thái độ: Tôn kính và coi trọng thứ bậc: Truyền thống của người Nhật là cúi đầu trước người khác, nhất là đối với người lớn tuổi và có địa vị cao họ thường cúi thấp hơn để thể hiện sự tôn kính. Họ có thói quen học hỏi từ người đi trước, do vậy khi nêu ra một vấn đề gì đó với cấp trên hoặc những người lớn tuổi thường là mang tính chất xin được tư vấn chứ không phải để chất vấn hay đánh đố. Việc cúi đầu chào cũng không phải do mình nhỏ bé, thấp kém mà đó là thái độ khiêm nhường. Sống vì tập thể: Xã hội Nhật Bản rất coi trọng giá trị tập thể. Họ không đánh giá cao vai trò cá nhân như người Mỹ, mà luôn hướng đến sự đồng tâm hợp lực để đạt được kết quả cao nhất. Nhiều nhà quản lý Tây Âu khi đến Nhật Bản làm việc đã thất bại khi áp dụng cách quản lý chú trọng vai trò cá nhân mà quên đi tầm quan trọng của tập thể. Luôn luôn đúng giờ: Trong các cuộc hẹn, họp hay kể cả gặp gỡ thân mật, người Nhật thường đến sớm vài phút vì không muốn để người khác phải chờ mình. Việc đến sớm hay đến đúng giờ thể hiện sự tôn trọng đối với đối tác hay bạn bè. Không nói từ “không” dù không thích: Nếu như trong văn hóa phương tây thì việc chúng ta thường từ chối thẳng thừng những điều bản thân không thích là điều thường được khuyến khích thì ở phương Đông, điều đó sẽ dễ làm phật lòng đối tác. Người Nhật không làm vậy, cho dù không thích họ sẽ tìm cách nói giảm, nói tránh, không đi thẳng vào vấn đề. Nếu không thể nói nhẹ nhàng, bóng gió họ sẽ nói rõ ràng hơn nhưng rất thận trọng để không làm đối tác phật ý.Điều đó thể hiện sự tôn trọng người khác và chứng tỏ rằng họ đã lắng nghe người khác rất cẩn thận trước khi quyết định nói ra. Luôn giữ “ấm” cho mọi mối quan hệ:Chúng ta thường chỉ liên lạc với nhau khi có việc cần nhờ giúp đỡ, còn những lúc bình thường thì không hề quan tâm. Người Nhật không như vậy, họ coi trọng những mối quan hệ vì vậy họ luôn biết cách giữ “ấm” cho các mối quan hệ này bằng cách thường xuyên gọi điện thoại, gửi thư, fax, email, hẹn gặp trực tiếp nếu có thời gian… Việc làm này được xem là dấu hiệu của sự tôn trọng. Vì vậy, hãy học cách của người Nhật, đừng bỏ quên các mối quan hệ quá lâu, sẽ có một ngày chúng ta cần tới sự giúp đỡ của họ. Không để công việc chiếm lĩnh cuộc sống riêng: Làm việc nghiêm túc là vậy, nhưng người Nhật luôn ý thức được tầm quan trọng của việc nghỉ ngơi, thư giãn. Sau những giờ căng thẳng họ sẵn sàng kéo nhau đến những điểm vui chơi, giải trí và chơi hết mình, không để những bực bội trong công việc xen vào cuộc vui. Tôn trọng danh thiếp: Một cuộc gặp tại Nhật Bản bắt đầu với việc trao cho nhau danh thiếp theo một cách rất trang trọng – theo nghi lễ Meishi kokan (meishi nghĩa là danh thiếp). Khi nhận danh thiếp, người nhận sẽ trân trọng nhận bằng cả hai tay, cuối người thấp xuống để bày tỏ sự tôn trọng và đọc nội dung danh thiếp một cách cẩn thận. Tiếp đến họ sẽ đặt danh thiếp vào một chiếc hộp danh thiếp hoặc đặt lên bàn trước mặt họ và luôn giữ danh thiếp sạch sẽ. Họ không bao giờ làm nhăn danh thiếp hay bỏ trực tiếp vào túi áo vì hành động đó được coi là thiếu tôn trọng. Thấm nhuần động lực qua các khẩu hiệu: Nhiều công ty Nhật Bản bắt đầu ngày làm việc bằng một cuộc họp vào buổi sáng. Tại đó, nhân viên sẽ xếp hàng và hô to các khẩu hiệu của công ty như một cách để truyền cảm hứng, động lực làm việc và sự trung thành. Và đó cũng là một hình thức làm tươi mới các mục tiêu của công ty trong tâm trí từng nhân viên. Làm việc nghiêm túc: Người Nhật rất coi trọng công việc. Họ nổi tiếng là những người làm việc rất hăng say và thường rời văn phòng về nhà rất muộn. Người Nhật còn nổi tiếng là những người thể hiện tình cảm rất chừng mực. Ngoại trừ đôi lúc cười đùa, nhân viên xứ hoa anh đào không thể hiện tình cảm ra ngoài, đặc biệt là trong các cuộc họp. Hầu như không có chuyện va chạm cơ thể giữa các đồng nghiệp. Họ nói chuyện bằng giọng thấp, có chừng mực và thường nhắm mắt lại khi thể hiện sự chú ý tới người nói một thói quen mà nhiều người nhầm lẫn là dấu hiệu của sự chán nản. 4. Phong tục tập quán: Kimono là một trong những niềm tự hào của người Nhật và là một trong những biểu tượng của đất nước này. Về cơ bản, Kimono là một chiếc áo choàng được giữ cố định bằng một vành khăn rộng cố định vào người cùng với một số dây đai và dây buộc. Các thiếu nữ mặc những bộ quần áo chất liệu mềm, nhẹ thoải mái với váy ngắn có độ dài chỉ đến đầu gối đi kèm áo hoặc một jacket dài thay cho cả quần. Ngày tết ở Nhật: + Trên khung cửa của không ít gia đình Nhật còn trang trí các vật phẩm như đồ đan bằng lá màu trắng, quả quýt, thừng bện bằng cỏ, dải giấy trắng… Người Nhật thường lấy tôm hùm làm đồ trang sức vì nó có hình dạng giống như cụ già khom lưng, ví với cảnh giàu sang phú quý, cả nhà trường thọ Để đón Tết người Nhật cũng làm vệ sinh nhà cửa thật sạch sẽ vào những ngày cuối năm. + Khi viếng chùa, việc đầu tiên là rửa tay và súc miệng. Sau đó người đi lễ sẽ tiến đến tung vào hòm công đức trước điện thờ mấy đồng tiền, gọi là tiền hương hoa dâng lên thần phật, chắp tay lạy 2 lễ, vỗ tay 2 phát, chắp tay lại cầu nguyện và cuối cùng lạy 1 lễ. Hành lễ xong, mọi người nộp tiền rút thẻ hoặc mua một mũi tên thần, cầu mong thần linh che chở cho mình được sống một năm yên ổn. + Nhà nhà đều để sổ ký tên và bút chì trước cổng, khách đi chúc Tết sẽ để lại địa chỉ hoặc gài danh thiếp vào trong cuốn sổ, ý nói đã đến nhà. Cũng có người khi đi chúc Tết mang theo nhiều chiếc khăn tay nhỏ có đề tên mình, tặng cho mỗi nhà một chiếc. Phong tục để bảng tên trước nhà ngôi nhà Nhật Bản: Những tấm bảng tên hình chữ nhật với những chữ Hán (kanji) đậm đề tên chủ nhà. Một số bảng còn ghi cả địa chỉ. Bảng tên được gắn bên ngoài cửa nhà hay trên cột cổng nhà. Đôi khi chúng biến mất, bởi vì có người dị đoan rằng đánh cắp bảng tên sẽ giúp thi đỗ. Một số lễ hôi tiêu biểu: + Lễ hội búp bê (Hina matsuri) 3 tháng 3. + Ngày trẻ em (Kodomo no Hi) 5 tháng 5. + Lễ Bon (Urabon, Obon) được tổ chức vào tháng Bảy (có vùng lại tổ chức vào tháng Tám) từ ngày 13 đến 15. + Lễ Vu Lan (hay còn gọi là Lễ xá tội vong nhân) vào dịp rằm tháng bảy âm lịch hằng năm . 5. Thói quen và cách ứng xử: Số 4 là đại kị: Trong tiếng Nhật, con số 4 khi phát âm nghe rất giống âm từ “chết”. Cũng giống như số 13 trong văn hóa phương Tây, số 4 được xem như điềm xấu và được tránh sử dụng nhiều nhất có thể.Bạn sẽ không bao giờ nhìn thấy tầng 4 khi đi thang máy, và trong một số trường hợp đặc biệt, bạn sẽ không thấy cả số 40 – 49. Con số 49 đặc biệt kém may mắn, nó nghe giống như câu “đau thương đến chết”. Vây cá mập lịch sự: Thói quen này là một trong số nhiều bằng chứng chứng minh rằng Nhật Bản là quốc gia lịch sự nhất thế giới. Người Nhật khi đi vượt qua mặt một ai đó, hoặc đi qua giữa hai người khác đang nói chuyện, sẽ thực hiện một hành động tạm gọi là vây cá mập lịch sự. Tạm gọi như vậy là vì đây là hành động đưa một bàn tay ra trước mặt như thể đang cắt qua không khí, hay như một chiếc vây cá mập lướt trên mặt biển vậy. Hành động này của người Nhật thường đi kèm với lời nói nhỏ sumimasen (xin lỗi) hoặc một cái gật đầu hay cúi đầu nhẹ. Đây có lẽ là một trong số những hành động đáng yêu nhất của người Nhật mà bạn bắt gặp khi đi ra ngoài hoặc đi làm việc tại các văn phòng ở Nhật. Người Nhật rất tôn trọng kỉ luật: Con người xứ Mặt Trời mọc có thói quen xếp hàng dù đi bất cứ nơi đâu. Thậm chí họ còn cảm thấy xấu hổ khi đi trễ lúc các bạn đã xếp hàng xong hết rồi. Bí quyết ứng xử: Họ tuyệt đối coi trọng trước sau, chào hỏi, giao tiếp với người khác đặc biệt là người lớn tuổi. 1 đặc thù là bí quyết chào nghiêng mình nổi tiếng: người được chào càng to tuổi, địa vị cao thì người chào càng phải cúi phải chăng hơn. Ngay cả các nguyên thủ ngoại quốc cũng cần nghe lời nguyên tắc này lúc gặp mặt với người dân xứ Phù Tang. Luôn có quà cho chủ nhà: Được một người mời đến nhà là niềm vinh hạnh đối với người Nhật. Nếu điều đó xảy ra với bạn, bạn cần nhớ rằng luôn phải chuẩn bị quà cho chủ nhà. Món quà cần được bọc gói kỹ lưỡng và trang trí với nhiều dây ruybăng. Bạn cũng không nên từ chối món quà một khi đã nhận nó. Ngày mưa, hai người cầm ô đi đối diện nhau sẽ nghiêng ô ra ngoài để tránh nước giọt sang ướt người đối diện.Tuyệt đối phải đúng giờ. Việc không hẹn mà tới, trễ hẹn... gọi là kẻ ăn cắp thời gian của người khác. Khi không may bị người khác dẫm phải chân thì cũng nói xin lỗi (Sumimasen). Giúp không khí bớt căng thẳng. Qui tắc 73: dành 3 phần đường mình đi còn 7 phần dành cho xe khi khẩn cấp. Những thói quen như: rung đùi, khạc nhổ v.v. được cho là rất bất lịch sự, cần sửa ngay lập tức. Không được tự tiện cho số điện thoại, email, địa chỉ ... của người khác mà không xin phép trước. Nơi công cộng: + Tất cả mọi người đều đứng bên trái (riêng ở Osaka thì đứng bên phải). Trên một cầu thang cuốn, bao giờ cũng có một bên dùng để đứng và một bên dành cho người đi vì vậy tránh đứng cản đường đi của người khác. Ở Osaka thì mọi người đi bên phải, bên trái danh cho người vội. Còn ở đa số các vùng khác như Tokyo thì ngược lại, bình thường đi bên trái, người vội đi bên phải. + Người Nhật rất hay đeo khẩu trang, đặc biệt vào mùa cúm hoặc do bị dị ứng phấn hoa. Do đó việc đeo khẩu trang khi nói chuyện không bị coi là bất lịch sự. Ngược lại, nếu bạn bị ốm (cảm cúm, sổ mũi) hãy đeo khẩu trang để tránh lây nhiễm cho người khác. + Không nói to, cười đùa, bật nhạc ầm ĩ. Nếu có thấy người khác làm vậy thì cũng ko nên bắt chước theo. + Người cùng giới đi ngoài đường không choàng vai bá cổ nhau. Nơi ở: + Ở Nhật, nhà ở thường là chung cư hoặc nằm sát gần nhau, tường khá mỏng nên rất dễ gây những tiếng động ảnh hưởng đến hàng xóm. Ban đầu bạn có thể chỉ nghe thấy tiếng gõ nhắc nhở nhẹ nhàng hoặc nụ cười trừ. Nhưng nếu không chú ý bạn có thể bị chủ nhà mời đi chỗ khác ở hoặc thậm chí có thể sẽ gặp rắc rối với cảnh sát. + Vứt rác đúng ngày, giờ và vứt vào đúng chỗ quy định. Một số nơi có vài chỗ tập kết rác cạnh nhau nên hãy hỏi nhân viên của văn phòng bất động sản xem nên vứt vào chỗ nào cho đúng. Làm sai một trong những quy định trên có thể sẽ bị người dân xung quanh nhắc nhở, thậm chí có thể bị phạt tiền.

Danh sách thành viên nhóm STT Họ Tên Lê Thị Bình Nguyễn Thị Chinh Nguyễn Thị Chúc Trần Xuân Công Nguyễn Tiến Cường Nguyễn Ngọc Diễm Lưu Huệ Dư Đặng Mai Dung Nguyễn Thị Dung Thư Ký Chức vụ TV TV TV NT TV TK TV TV TV Đánh giá Nhóm Trưởng Chữ ký MỤC LỤC BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Nghiên cứu VĂN HÓA NHẬT BẢN PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU Mỗi quốc gia có văn hóa đặc trưng riêng biệt Văn hóa Nhật Bản văn hóa đặc sắc giới Văn hóa Nhật phát triển mạnh mẽ qua thời gian từ thời kỳ Jomon thời kỳ đương thời, mà chịu ảnh hưởng từ văn hóa Châu Á, Châu Âu Bắc Mỹ Nghệ thuật truyền thống Nhật Bản vô phát triển, từ ngành thủ công cắm hoa Ikebana, nghệ thuật gấp giấy Origami, ukiyo-e, đồ chơi, đồ gỗ sơn mài gốm sứ Bên cạnh mơn nghệ thuật biểu diễn có nét hấp dẫn đặc biệt bunraku, nhảy, kabuki no, rakugo Ngoài phải kể đến nét đặc sắc truyền thống khác trà đạo, Budo, kiến trúc, vườn Nhật gươm Nhật Ẩm thực Nhật Bản ẩm thực tiếng giới PHẦN 2: Văn hóa Nhật Bản I Giới thiệu Nhật Bản: - Thủ đơ: Tokyo - Diện tích: 377.829 km2, gồm đảo Honshu, Hokkaido, Kyushu, Shikoku khoảng 3.900 đảo nhỏ khác - Dân số: 127,6 triệu dân chủ yếu người Nhật Bản (trên 99%) có người Ainu (khơng q 20 ngàn), ngồi có 64 vạn người Triều Tiên, 33,5 vạn người Hoa 1,7 vạn người Việt Nam - Khí hậu: Ơn đới, bốn mùa phân định rõ ràng Nhiệt độ trung bình từ 20-25 độ C - Tôn giáo: Đạo Phật Thần Đạo (Shinto) đạo Nhật Bản 98% người Nhật tự coi tín đồ đạo giáo - Ngôn ngữ: Tiếng Nhật Bản - Quốc khánh: Ngày 23/12 (ngày sinh Vua Nhật Bản Akihito) II Đánh giá Nhật Bản qua khía cạnh Văn hóa Hofstede: Khía cạnh Khoảng cách quyền lực Chủ nghĩa cá nhân Thang điểm 54 46 Nam tính Né tránh bất định Hướng tương lai 95 92 80 Tự tận hưởng Nguồn: http://geert-hofstede.com/  Qua bảng ta thấy Nhật Bản có: - Khoảng cách quyền lực trung bình - Thiên chủ nghĩa tập thể - Nam tính - Né tránh bất định cao - Hướng tương lai dài hạn - Tự tận hưởng III Văn hóa Nhật Bản- nét đặc trưng nhất: Ngôn ngữ: - Tiếng Nhật viết với phối hợp hai kiểu ký tự khác - trước tiên chữ kanji Hán tự, chữ tượng hình biểu đạt nghĩa, tuỳ theo chữ kanji ghép hay yếu tố khác mà có cách phát âm khác Thứ hai chữ kana hay ký hiệu ngữ âm dùng để hướng dẫn việc phát âm chữ kanji lạ, để biến đổi văn phạm v.v - Hệ thống ngữ âm tương đối đơn giản quy tắc văn phạm linh hoạt làm cho tiếng Nhật trở thành dễ học so với số ngơn ngữ khác, cho mục đích hội thoại, dù chữ viết tượng hình dạng chữ viết khác gây khó khăn cho việc đọc viết - Mỗi từ tiếng Nhật kết thúc mẫu âm “n” Tơn giáo tín ngưỡng: - Tơn giáo: tơn giáo lớn Nhật Thần đạo, Phật giáo Thiên chúa giáo + Thần đạo tồn song song đơi hồ quyện với đạo Phật ý thức quần chúng Trong Phật giáo hay đề cập đến kiếp sau Thần đạo lại nhắc nhở người ta hướng tới sống Đa số người Nhật kết hôn theo nghi thức Thần đạo lại chôn cất theo nghi lễ đạo Phật + Ở Nhật Bản có 13 tơng phái Phật giáo phái đưa từ Trung Quốc sang Nhật vào thời Nara, phải kể đến phái Kegon (Hoa Nghiêm), Hosso (Pháp Tương) Ritsu (Luật) Trong thời Heian, lần có phái Phật giáo nhà sư Nhật Bản thành lập phái Tendai (Thiên Đài) phái Shingon (Chân Ngôn) - Tín ngưỡng: + Nhật Bản có khoảng 15 tín ngưỡng lớn lực Mỗi tín ngưỡng lớn có triệu tín đồ, tín ngưỡng nhỏ có số lượng tín đồ Các tín ngưỡng đặc biệt quan tâm đến việc giải khó khăn nữ giới đề số biện pháp sử dụng tài sức lực nữ giới Gía trị thái độ: - Tơn kính coi trọng thứ bậc: Truyền thống người Nhật cúi đầu trước người khác, người lớn tuổi có địa vị cao họ thường cúi thấp để thể tơn kính Họ có thói quen học hỏi từ người trước, nêu vấn đề với cấp người lớn tuổi thường mang tính chất xin tư vấn để chất vấn hay đánh đố Việc cúi đầu chào nhỏ bé, thấp mà thái độ khiêm nhường - Sống tập thể: Xã hội Nhật Bản coi trọng giá trị tập thể Họ khơng đánh giá cao vai trị cá nhân người Mỹ, mà hướng đến đồng tâm hợp lực để đạt kết cao Nhiều nhà quản lý Tây Âu đến Nhật Bản làm việc thất bại áp dụng cách quản lý trọng vai trò cá nhân mà quên tầm quan trọng tập thể - Luôn giờ: Trong hẹn, họp hay kể gặp gỡ thân mật, người Nhật thường đến sớm vài phút khơng muốn để người khác phải chờ Việc đến sớm hay đến thể tôn trọng đối tác hay bạn bè -Khơng nói từ “khơng” dù khơng thích: Nếu văn hóa phương tây việc thường từ chối thẳng thừng điều thân khơng thích điều thường khuyến khích phương Đơng, điều dễ làm phật lịng đối tác Người Nhật khơng làm vậy, cho dù khơng thích họ tìm cách nói giảm, nói tránh, không thẳng vào vấn đề Nếu nói nhẹ nhàng, bóng gió họ nói rõ ràng thận trọng để không làm đối tác phật ý.Điều thể tơn trọng người khác chứng tỏ họ lắng nghe người khác cẩn thận trước định nói - Luôn giữ “ấm” cho mối quan hệ:Chúng ta thường liên lạc với có việc cần nhờ giúp đỡ, cịn lúc bình thường khơng quan tâm Người Nhật không vậy, họ coi trọng mối quan hệ họ ln biết cách giữ “ấm” cho mối quan hệ cách thường xuyên gọi điện thoại, gửi thư, fax, email, hẹn gặp trực tiếp có thời gian… Việc làm xem dấu hiệu tơn trọng Vì vậy, học cách người Nhật, đừng bỏ quên mối quan hệ lâu, có ngày cần tới giúp đỡ họ - Không để công việc chiếm lĩnh sống riêng: Làm việc nghiêm túc vậy, người Nhật ý thức tầm quan trọng việc nghỉ ngơi, thư giãn Sau căng thẳng họ sẵn sàng kéo đến điểm vui chơi, giải trí chơi hết mình, khơng để bực bội cơng việc xen vào vui - Tôn trọng danh thiếp: Một gặp Nhật Bản bắt đầu với việc trao cho danh thiếp theo cách trang trọng – theo nghi lễ Meishi kokan (meishi nghĩa danh thiếp) Khi nhận danh thiếp, người nhận trân trọng nhận hai tay, cuối người thấp xuống để bày tỏ tôn trọng đọc nội dung danh thiếp cách cẩn thận Tiếp đến họ đặt danh thiếp vào hộp danh thiếp đặt lên bàn trước mặt họ giữ danh thiếp Họ không làm nhăn danh thiếp hay bỏ trực tiếp vào túi áo hành động coi thiếu tơn trọng - Thấm nhuần động lực qua hiệu: Nhiều công ty Nhật Bản bắt đầu ngày làm việc họp vào buổi sáng Tại đó, nhân viên xếp hàng hô to hiệu công ty cách để truyền cảm hứng, động lực làm việc trung thành Và hình thức làm tươi mục tiêu công ty tâm trí nhân viên - Làm việc nghiêm túc: Người Nhật coi trọng công việc Họ tiếng người làm việc hăng say thường rời văn phòng nhà muộn Người Nhật cịn tiếng người thể tình cảm chừng mực Ngoại trừ đôi lúc cười đùa, nhân viên xứ hoa anh đào khơng thể tình cảm ngoài, đặc biệt họp Hầu khơng có chuyện va chạm thể đồng nghiệp Họ nói chuyện giọng thấp, có chừng mực thường nhắm mắt lại thể ý tới người nói - thói quen mà nhiều người nhầm lẫn dấu hiệu chán nản Phong tục tập quán: - Kimono niềm tự hào người Nhật biểu tượng đất nước Về bản, Kimono áo choàng giữ cố định vành khăn rộng cố định vào người với số dây đai dây buộc Các thiếu nữ mặc quần áo chất liệu mềm, nhẹ thoải mái với váy ngắn có độ dài đến đầu gối kèm áo jacket dài thay cho quần - Ngày tết Nhật: + Trên khung cửa khơng gia đình Nhật cịn trang trí vật phẩm đồ đan màu trắng, quýt, thừng bện cỏ, dải giấy trắng… Người Nhật thường lấy tôm hùm làm đồ trang sức có hình dạng giống cụ già khom lưng, ví với cảnh giàu sang phú quý, nhà trường thọ Để đón Tết người Nhật làm vệ sinh nhà cửa thật vào ngày cuối năm + Khi viếng chùa, việc rửa tay súc miệng Sau người lễ tiến đến tung vào hịm cơng đức trước điện thờ đồng tiền, gọi tiền hương hoa dâng lên thần phật, chắp tay lạy lễ, vỗ tay phát, chắp tay lại cầu nguyện cuối lạy lễ Hành lễ xong, người nộp tiền rút thẻ mua mũi tên thần, cầu mong thần linh che chở cho sống năm yên ổn + Nhà nhà để sổ ký tên bút chì trước cổng, khách chúc Tết để lại địa gài danh thiếp vào sổ, ý nói đến nhà Cũng có người chúc Tết mang theo nhiều khăn tay nhỏ có đề tên mình, tặng cho nhà - Phong tục để bảng tên trước nhà ngơi nhà Nhật Bản: Những bảng tên hình chữ nhật với chữ Hán (kanji) đậm đề tên chủ nhà Một số bảng ghi địa Bảng tên gắn bên cửa nhà hay cột cổng nhà Đơi chúng biến mất, có người dị đoan đánh cắp bảng tên giúp thi đỗ - Một số lễ hôi tiêu biểu: + Lễ hội búp bê (Hina matsuri) tháng + Ngày trẻ em (Kodomo no Hi) tháng + Lễ Bon (Urabon, Obon) tổ chức vào tháng Bảy (có vùng lại tổ chức vào tháng Tám) từ ngày 13 đến 15 + Lễ Vu Lan (hay gọi Lễ xá tội vong nhân) vào dịp rằm tháng bảy âm lịch năm Thói quen cách ứng xử: - Số đại kị: Trong tiếng Nhật, số phát âm nghe giống âm từ “chết” Cũng giống số 13 văn hóa phương Tây, số xem điềm xấu tránh sử dụng nhiều có thể.Bạn khơng nhìn thấy tầng thang máy, số trường hợp đặc biệt, bạn không thấy số 40 – 49 Con số 49 đặc biệt may mắn, nghe giống câu “đau thương đến chết” - Vây cá mập lịch sự: Thói quen số nhiều chứng chứng minh Nhật Bản quốc gia lịch giới Người Nhật vượt qua mặt đó, qua hai người khác nói chuyện, thực hành động tạm gọi "vây cá mập lịch sự." Tạm gọi hành động đưa bàn tay trước mặt thể cắt qua khơng khí, hay vây cá mập lướt mặt biển Hành động người Nhật thường kèm với lời nói nhỏ "sumimasen" ("xin lỗi") gật đầu hay cúi đầu nhẹ Đây có lẽ số hành động đáng yêu người Nhật mà bạn bắt gặp làm việc văn phịng Nhật - Người Nhật tơn trọng kỉ luật: Con người xứ Mặt Trời mọc có thói quen xếp hàng dù nơi đâu Thậm chí họ cịn cảm thấy xấu hổ trễ lúc bạn xếp hàng xong hết Bí ứng xử: Họ tuyệt đối coi trọng trước sau, chào hỏi, giao tiếp với người khác đặc biệt người lớn tuổi đặc thù bí chào nghiêng tiếng: người chào to tuổi, địa vị cao người chào phải cúi phải Ngay nguyên thủ ngoại quốc cần nghe lời nguyên tắc lúc gặp mặt với người dân xứ Phù Tang - Ln có q cho chủ nhà: Được người mời đến nhà niềm vinh hạnh người Nhật Nếu điều xảy với bạn, bạn cần nhớ phải chuẩn bị quà cho chủ nhà Món quà cần bọc gói kỹ lưỡng trang trí với nhiều dây ruy-băng Bạn khơng nên từ chối q nhận - Ngày mưa, hai người cầm đối diện nghiêng ngồi để tránh nước giọt sang ướt người đối diện.Tuyệt đối phải Việc không hẹn mà tới, trễ hẹn gọi kẻ ăn cắp thời gian người khác - Khi không may bị người khác dẫm phải chân nói xin lỗi (Sumimasen) Giúp khơng khí bớt căng thẳng - Qui tắc 7/3: dành phần đường cịn phần dành cho xe khẩn cấp - Những thói quen như: rung đùi, khạc nhổ v.v cho bất lịch sự, cần sửa - Không tự tiện cho số điện thoại, email, địa người khác mà không xin phép trước - Nơi công cộng: + Tất người đứng bên trái (riêng Osaka đứng bên phải) Trên cầu thang cuốn, có bên dùng để đứng bên dành cho người tránh đứng cản đường người khác Ở Osaka người bên phải, bên trái danh cho người vội Còn đa số vùng khác Tokyo ngược lại, bình thường bên trái, người vội bên phải + Người Nhật hay đeo trang, đặc biệt vào mùa cúm bị dị ứng phấn hoa Do việc đeo trang nói chuyện không bị coi bất lịch Ngược lại, bạn bị ốm (cảm cúm, sổ mũi) đeo trang để tránh lây nhiễm cho người khác + Không nói to, cười đùa, bật nhạc ầm ĩ Nếu có thấy người khác làm ko nên bắt chước theo + Người giới ngồi đường khơng choàng vai bá cổ - Nơi ở: + Ở Nhật, nhà thường chung cư nằm sát gần nhau, tường mỏng nên dễ gây tiếng động ảnh hưởng đến hàng xóm Ban đầu bạn nghe thấy tiếng gõ nhắc nhở nhẹ nhàng nụ cười trừ Nhưng không ý bạn bị chủ nhà mời chỗ khác chí gặp rắc rối với cảnh sát + Vứt rác ngày, vứt vào chỗ quy định Một số nơi có vài chỗ tập kết rác cạnh nên hỏi nhân viên văn phòng bất động sản xem nên vứt vào chỗ cho Làm sai quy định bị người dân xung quanh nhắc nhở, chí bị phạt tiền Thẩm mỹ: Với việc đề cao đẹp lĩnh vực sống, người Nhật có nguyên tắc nghệ thuật văn hóa hay cịn gọi “thẩm mỹ” -Wabi-sabi (khơng hồn hảo): Wabi-sabi nghĩa khơng hồn hảo, khơng vĩnh cửu Đối với người Nhật khơng hồn hảo khiến sống trở nên thú vị nhiều Hay hoa anh đào (sakura) đẹp khơng kéo dài mãi Chóng nở, chóng tàn Đây tiêu chuẩn đánh giá "thẩm mỹ" người Nhật -Miyabi (sang trọng): Miyabi thường hiểu “thanh lịch”, loại bỏ tất điều thô tục Bạn có nghĩ phim có xuất lời chửi thề thô tục hay không? Theo quan niệm Miyabi khơng Và quan niệm văn hóa ứng xử người Nhật, việc mạt sát người khác điều gần chấp nhận -Shibui (tinh tế): Shibui đơn giản, tinh tế, khơng phơ trương Điều có nghĩa thứ đẹp bạn Shibui nhỏ nhắn dễ thương gương mặt coi đẹp -Iki (Độc đáo): Iki độc đáo Thực tế, văn hóa Nhật Bản không tán dương độc đáo Với người Nhật, iki phải vừa độc đáo vừa tinh tế Iki biểu qua nhân vật phim mà có phong cách lịch -Jo-ha-kyu (chậm, tăng tốc, kết thúc): Jo-ha-kyu hiểu từ, tăng tốc kết thúc đột ngột Đây quan niệm thẩm mỹ áp dụng nghi lễ trà đạo truyền thống Nhật Bản mở rộng sang lĩnh vực võ thuật Ngày nay, số lĩnh vực nghệ thuật khác sử dụng xu hướng Jo-ha-kyu : Phim ảnh, âm nhạc, quảng cáo -Yugen (bí ẩn): Theo quan niệm này, sống trở nên nhàm chán khơng có bí mật Và nên giữ kín vài điều để tạo bí ẩn -Geido (kỉ luật đạo đức): Có bạn dạy phải tuân theo kỉ luật học môn võ truyền thống Nhật (và môn nghệ thuật khác) Người Nhật quan niệm đạo đức nghệ thuật làm nên hút -Ensou (khoảng trống): Ensou khoảng khơng gian tịnh Nó đại diện vịng trịn, cịn hiểu vơ cực Thật khó để diễn tả điều Có lẽ bạn cần dành thời gian thiền định để hiểu -Kawaii (dễ thương): Kawaii dễ thương Đây quan niệm thẩm mỹ đại mà người Nhật tranh cãi Một số người cho kawaii phần văn hóa Nhật Bản Giáo dục: - Giáo dục Nhật có tính cạnh tranh cao, đặc biệt kỳ thi tuyển sinh đại học, điển hình kỳ thi tuyển hai trường đại học cao cấp Tokyo Kyoto Người Nhật Bản coi trọng đến cấp - Ba giá trị cốt lõi giáo dục Nhật Bản: + Cộng đồng hóa giáo dục từ bậc tiểu học: Thay dành năm tháng bậc tiểu học rèn giũa học sinh tầm quan trọng việc làm theo dẫn giáo viên, người Nhật cho quãng thời gian để em tự nhận phù hợp u thích Bên cạnh đó, việc hướng em vào hoạt động nhóm ln ưu tiên.Cách giáo dục khiến trẻ em ý thức chúng thành phần cần thiết nhóm tự hào đạt thành tựu tư cách nhóm Những cảm xúc niềm tin quan trọng xã hội Nhật Bản, theo cá nhân suốt đời + Giáo dục đạo đức: Cạnh tiết học chuyên môn, giá trị nhân văn giáo viên Nhật Bản trọng giảng dạy thông qua tiết học đạo đức Các tiết học thường tổ chức lần tuần suốt quãng đời học sinh với tiêu chí chung là: "Phát triển tầng lớp cư dân Nhật Bản, người không tinh thần quán tôn trọng người xung quanh, ln mang theo tư tưởng nhà, trường học hay hoàn cảnh xã hội mà thành viên; phấn đấu cho sáng tạo văn hóa giàu cá tính cho phát triển quốc gia dân chủ; tự nguyện cống hiến cho xã hội hịa bình" + Những hoạt động hướng mục tiêu: Hầu hết trường Nhật có hoạt động thể thao hay lễ hội thường niên với mục tiêu "xây dựng tình đồn kết, khuyến khích cá nhân nỗ lực hết mình, tận tâm kiên trì" Ngồi ra, dã ngoại thường xun tổ chức nhằm "mở rộng hiểu biết học sinh thiên nhiên giới xung quanh theo cách thú vị mà đáng nhớ, đồng thời rèn luyện học sinh có hành vi phù hợp nơi cơng cộng" Khía cạnh vật chất: - Ẩm thực: + Nguồn nguyên liệu dùng để chế biến thành ăn người Nhật Bản, hầu hết từ thực vật Với người Nhật Bản, lương thực mạch (Mugi), gạo (Kome) lương thực phụ ngũ cốc loại khoai Các ăn chế biến từ mạch, gạo, chủ yếu cơm, cháo, bánh từ lương thực phụ nhiều loại bánh, mì sợi +Trong ngày gồm có hai bữa (bữa trưa, bữa tối) đến ba bữa phụ (bữa sáng, bữa nửa buổi chiều bữa khuya) +Trong chế độ ăn uống người Nhật, hải sản rau, khoai chiếm vị trí đặc biệt bữa ăn hàng ngày Càng lùi xa khứ có lẽ rau khơng phải hải sản ăn chủ đạo sau cơm bữa ăn - Kiến trúc: + Về nhà truyền thống Nhật Bản, nhìn chung có hai loại hình nhà nhà tầng nhà hai tầng + Các loại hình kiến trúc cơng cộng truyền thống Nhật Bản gồm có đền (JinJa), chùa (Tera), miếu (Shoreihaido) thành lũy (Shiro), nhà hội họp (Yoriauya) Hầu đền có cổng (làm đá) to hay nhỏ thường tỷ lệ thuận với qui mô đền + Thành lũy Nhật Bản phần lớn xây dựng từ kỷ XVI tinh thần võ sĩ đạo (Bushido) ngự trị xã hội Nguyên liệu để xây dựng đá tảng gỗ lớn nên thành lũy thường cao đến tầng, không kể chân móng vài mét Chúng thiết kế khơng với mục đích qn mà cịn với vẻ đẹp tinh tế đến mức gọi lâu đài Đặc trưng tòa thành gồm nhiều tầng với mái cong màu trắng bật khác biệt với cơng trình kiến trúc thường thấy khác Nhật Bản ... BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Nghiên cứu VĂN HÓA NHẬT BẢN PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU Mỗi quốc gia có văn hóa đặc trưng riêng biệt Văn hóa Nhật Bản văn hóa đặc sắc giới Văn hóa Nhật phát triển mạnh mẽ qua thời... (Shinto) đạo Nhật Bản 98% người Nhật tự coi tín đồ đạo giáo - Ngôn ngữ: Tiếng Nhật Bản - Quốc khánh: Ngày 23/12 (ngày sinh Vua Nhật Bản Akihito) II Đánh giá Nhật Bản qua khía cạnh Văn hóa Hofstede:... Hành động người Nhật thường kèm với lời nói nhỏ "sumimasen" ("xin lỗi") gật đầu hay cúi đầu nhẹ Đây có lẽ số hành động đáng yêu người Nhật mà bạn bắt gặp làm việc văn phòng Nhật - Người Nhật tôn

Ngày đăng: 05/10/2017, 22:27

Hình ảnh liên quan

 Qua bảng trên ta có thể thấy được Nhật Bản có: - Khoảng cách quyền lực trung bình - Những nét văn hóa đặc trưng của người Nhật

ua.

bảng trên ta có thể thấy được Nhật Bản có: - Khoảng cách quyền lực trung bình Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan