Trong chăn nuôi heo, một trong những điều kiện để quyết định sự thành công là phảiđảm bảo và chủ động được kế hoạch sinh sản của đàn nái.. Xuất phát từ một số thực tiễn trên, cùng vói sự
Trang 1TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT NÔNG NGHIÊP TP HCM
KHOA NÔNG NGHIÊP Bộ MÔN CHĂN NUÔI THÚ Y ẳẾ so£Qo9 ếỆễệ
Tp Hồ Chí Minh, tháng 6 - 2016NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 2F\ „ / c / ) ,, ,
Tp Hồ Chí Minh ,ngày ọ tháng c năm 2016 Ký tên
Võ Duy Khanh
Trang 3LỜI CÁM ƠNXIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN.
Trại heo giống Hùng Hồng đã tận tình hỗ trợ giúp đỡ chỉ bao cho tôi trong suốt thời gian
thực tập tại đây
Ban giám hiệu trường TRUNG CẤP KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP TP.HCM
Thầy cô trong tổ bộ môn Chăn Nuôi Thú Y đã tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho
em trong suốt khóa hoc vừa qua
Thầy Võ Duy Khanh đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm cho em trong suốt thời
gian thực tập
mình trong suốt năm học vừa qua
Trang 4MỤC LỤC
Trang 5DANH SÁCH CÁC BẢNG
viiỉ
Trang 6DANH SACH CAC CHU VIET TAT
Trang 7PHẦN I MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐÈ
Hiện nay, ngành nông nghiệp nước ta có vai trò rất quan trọng đặc biệt là chăn nuôiheo Song song vói những ngành sản xuất khác, ngành chăn nuôi heo đã và đang đóng gópphần không nhỏ vào sự phát triển đẩt nước Ngoài việc đáp ứng nhu cầu thưc phầm ngày càngtăng không ngừng, chăn nuôi còn phải đảm bảo lợi ích kinh tế cho người chăn nuôi
Trong chăn nuôi heo, một trong những điều kiện để quyết định sự thành công là phảiđảm bảo và chủ động được kế hoạch sinh sản của đàn nái
Các trại chăn nuôi muốn phát triển nhanh về số lượng thì khả năng sinh sản của đànheo nái rất quan trọng để tạo ra heo con Muốn đạt được điều này thì đàn heo nái phai có tỷ lệlên giống và đậu thai cao Tỷ lệ đậu thai đậu thai của đàn heo nái có vai trò rất quan trọng vàquyết định đến hiệu quả chăn nuôi Việc quản lí đàn nái chặt chẽ, chăm sóc nuôi dưỡng, phòng
và trị bệnh chu đáo cho đàn nái sẽ góp phần tăng thành tích sinh sản của đàn nái Từ đó xẽđem lại kết quả to lớn cho người chăn nuôi
Thực tế, trong quá trình sinh sản hiện tượng chậm động dục sau cai sữa rất thương xảy
ra và nó cũng là nguyên nhân làm giảm năng xuất sinh sản của đàn nái
Xuất phát từ một số thực tiễn trên, cùng vói sự hương dẫn của thầy Võ Duy Khanh tôi
đã tiến hành thực hiện đề tài: “ Khảo sát tỷ lệ đậu thai và hiện tượng chậm động dục trên heo nái tại trại chăn nuôi heo giống Hùng Hồng “
Theo dõi ngày phối giống và kiểm tra sự thụ thai
Theo dõi tỷ lệ đậu thai và chậm động dục theo nhóm giống
Trang 8Theo dõi hiện tượng chậm động dục trên nái sau cai sữa.
2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA HEO NÁI
2.1.1 Buồng trứng và sự xuất noãn
Có 4 loại nang noãn buồng trứng
Nang noãn nguyên thủy là nang noãn nhỏ nhất và được bao bọc bởi một lớp tế bào vảy.Nang noãn nguyên thủy phát triển thành nang noãn bậc một, nang noãn bậc một được baobọc bởi một lớp tế bào biểu mô hình lập phương Khi mỡi sinh ra thì cơ thê thú đã có 2 loạinang noãn này cho hoạt động sinh sản suốt đòi
Nang noãn bậc một có thể thái hóa hoặc phát trển thành nang noãn bậc hai, nang noãnbậc hai có nhiều lớp tế bào nang nhưng không có xoang nang đươc bao bọc bởi một lớp trongsuốt tưong đối dày
Nang noãn bậc ba là nang noãn co xoang chứa dịch nang, có thể trội hẳn để xuất noãn
2.1.1.2 Sự xuất noãn
Nang noãn có xoang bao gồm 3 lớp: lớp bao ngoài, lớp bao trong và lớp tế bào
hạt
Lớp bao ngoài là lớp mô liên kết lỏng lẻo
Lóp bao trong sản xuất kích thích tố androgen dưới ảnh hưởng của kích thích tố LH.
Trang 9Lóp tế bào hạt sản xuất những chất quan trọng như: estrogen, inhibin và dịch nang.
Lúc nang noãn chín, các dịch nang chứa đầy xoang nang làm cho nang ngày càng to vànổi lên bề mặt buồng trứng Trong một chu kì heo, số lượng noãn chín khoảng 30-40 noãn,kích thước noãn chín từ 8-15mm
Hiện tượng xuất noãn xảy ra khi nang noãn chín mùi, thành bao nang thái hóa mềm Nóchỉ xảy ra nơi nang noãn có mạng lưới mao mạch phát triển và máu có thê đi vào trong dịch
nang Giai đoạn này lượng estrogen cao trong máu gây hiện tượng phản ứng hồi dương đến não thùy( hypothalamus), làm yếu tố giải phóng LH và tác động lên tuyến yên để tiết LH giúp
rụng trứng
Ket hợp với các kích thích tố nội tiết, đặc biệt là oxytocine của thùy sau tuyến yên, gây co
thắt cơ( bao nang) buồng trứng dẫn đến xuất noãn
2.1.2 Chu kỳ động dục
Neu không mang thai, heo nái sẽ có biểu hiện động dục trong khoảng thời gian biến động
từ 19-23 ngày, trung bình là 21 ngày
Sau 3-7 ngày sau cai sữa(heo con trên 21 ngày tuổi) heo nái sẽ động dục trở lại phối lúcnày heo dễ đậu thai, trứng rụng nhiều
Trong chu kỳ động dục được chia làm 4 giai đoạn
Thòi kỳ trước động dục: Kéo dài trang bình 2 ngày Đây là thòi kỳ đầu của chu kỳ độngdục.Cơ quan sinh dục có mức độ hoạt động cao: Đường sinh dục xung
4
huyết, có ít dịch lỏng màu trắng chảy ra từ âm đạo, các tuyến đường sinh dục tăng cường hoạtđộng, cố tử cung hé 1TLỞ, nhu động sừng tử cung tăng Thời kỳ này dưới tác động của FSH
lên buồng trứng đế phân tiết estrogen càng lúc càng nhiều sẽ làm tăng sự phát triển của tử
cung, âm đạo, ống dẫn trứng và chuẩn bị cho thòi kỳ mang thai
Thời kỳ động dục: Kéo dài từ 2-3 ngày Thời kỳ này thể hiện tín dục mạnh mẽ nhất củacon cái Những biến đổi về sinh lý càng rõ rệt hơn, bên ngoài âm hộ xưng căng phồng chuyểnsang màu tím tái bớt xưng và có dịch nhày trong suốt chảy ra từ âm đạo Lúc này heo nái
Trang 10hưng phấn cao độ, bồn chồn, đứng ngồi không yên, ít ăn, kêu la, vểnh tai vểnh đuôi, nhảychồm lên lưng con khác xuất hiện phản xạ giao cấu.
Thời kỳ sau động dục: Kéo dài từ 3-4 ngày Tất cả các dấu hiệu hoạt động sinh dục giảmdần Tính hưng phấn giảm, dịch tiết giảm và ngưng hẳn Các hoạt đông và cơ quan sinh dụcdần trở về trạng thái bình thường
Thòi kỳ nghỉ ngơi: kéo dài từ 9-12 ngày Heo nái bình thường không có biểu hiện độngdục và không có phản xạ với đực Sau giai đoạn này, lại bắt đầu sự phát triển nhanh của cácbao noãn và những thay đổi đặc trưng trong đường sinh dục, điều đó có nghĩa là bắt đầu giaiđoạn mới của chu kỳ sau
2.1.3 Sự có mang
Được bắt đầu từ khi trứng thụ tinh đến khi sinh con
Thời gian mang thai biến động tùy thuộc vào nhiều yếu tố: giống, tuổi, trạng thái sinh lý,môi trường, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, số lứa đẻ
Thời gian mâng thai trung bình trên heo nái là 114 ngày, giai doạn này thú có nhiều biếnđổi trên cơ thể đặc biệt là sự biến đổi của tử cung và tuyến nhũ
Khi mang thai sự co thắt tư cung giảm, trong lúc mang thai cổ tử cung ngăn cách tử cung
với môi trường bên ngoài Dưới ảnh hưởng của progesteron, chất nhầy của cố tử cung trở nên
đặc, chất nhầy này có đạc tính như keo, nó sẽ hàn gắn các nếp gấp của cổ tử cung nên vật lạkhông thể xâm nhập vào trong tử cung
Hình 2.1.3.1 Nái mang thai
Trang 112.1.5 Thòi gian chò' phối sau cai sữa
Sau cai sữa heo nái có biếu hiện động dục lại từ ngày 3 tới ngày 12
Thời gian chờ phối có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: Mùa, dinh dưỡng, tiếp súcđực, thời gian tiết sữa nuôi con và các yếu tố stress khi cai sữa
Bênh tật, bất thường ỏ' bộ phận sinh dục
Tỷ lệ thụ thai thấp đi kèm với tình trang nang noãn không được thụ tinh hoặc phôi chếtquá sớm trong khoảng thòi gian 25 ngày sau khi phối
2.2 CHẬM ĐỘNG DỤC TRÊN NÁI CAI SỮA
Chậm động dục trên nái cai sữa là một trong những rối loạn sinh sản phổ biến trên heonái Tỷ lệ chậm động dục sau cai sữa thay đổi tùy theo: giống, lứa tuổi, tình trạnh cân bằng cơthể nhưng nhìn chung có thể xếp vào 2 nhóm nguyên nhân: Bên trong và bên ngoài
2.2.1 Nguyên nhân bên trong
Những yếu tố di truyền thường liên quan đến hiện tượng thai chết, thai nhỏ, nhiều dị hình
và một số có thể gây tác hại nứt vòm miệng ngăn trở heo con khi bú sữa mẹ, thoái vị vànhững bệnh của máu
Trang 12Tình trạng heo con lưỡng tính do sự cận phối hoặc do rối loạn của trứng đã thụ tinh.Những khuyết tật cơ thế học của cơ quan sinh dục, tuyến sinh dục do duy truyền thường
là nguyên nhân chính gây vô sinh Sự rối loạn chức năng sinh lý sinh sản, đột biến gen cũngnhư việc tương tác kết họp giữa các gen không bình thường vói nhau cũng dẫn đến vô sinh.Nhiều trường hợp trên buồng trứng có u nang và u nang này chèn ép sự phát trien của cácbao noãn, dẫn đến mất động dục kéo dài hay vô sinh
có biểu hiện động dục Ớ một số nái có thế hoàng tồn lưu, tiếp tục tiết progesterone làm hoãn sự phát triên của bao noãn làm cho heo nái mất chu kỳ động dục lần sau
Sự rối loạn về nội tiết cũng là nguyên nhân gây chết phôi, progesterone kích thích quátrình xảy ra trong nội mạc tử cung để chuẩn bị cho phôi làm tổ Quá trình đó cũng cần thiết
cho thai ổn định trong tử cung cho đến lúc đẻ Khi progesterone tiết ra quá ít hoặc ngưng tiết
thì phôi sẽ không bám chắc vào nội mạc tử cung và không làm tổ được
2.2.2 Nguyên nhân bên ngoài
2.2.2.1 Điều kiện nuôi dưỡng
Những nguyên nhân sai lầm trong nuôi dưỡng sẽ dẫn tới rối loạn sinh sản và vô sinh Lúcđầu biếu hiện động dục không rõ sau đó khoảng cách xa dần và sau đó là không động dục
Lúc này buồng trứng đã teo, các hocmoon buồng trứng không hoạt động nữa.
Khấu phần ăn không cân bằng về dinh dưỡng cũng sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh sản
của heo nái Một khẩu phần ăn thừa protein sẽ cản trở việc chuyển hóa hocmoon sinh dục,hay một khấu phần ăn thiếu protein sẽ ức chế chức năng nội tiết của thùy trước tuyến yên, FSH và
Ltì tiết ra không đủ là cho gia súc cái không động dục hoặc chậm động dục.
Các chất khoáng, vitamin A,D,E, calcỉ, phospho Cũng rất cần thiết cho hoạt động sinh
sản của heo nái
Sự hao mòn của cơ thể thú mẹ trong quá trình nuôi con cũng là nguyên nhân gây chậmđộng dục trở lại
2.2 ẻ 2.2 Điều kiện khí hậu
Trang 13Điều kiện khí hậu đặc biệt là nhiệt độ, độ ẩm cũng ảnh hưởng đến chức năng sinh sản củagia súc Đối với heo nái nhiệt độ tăng cao vào mùa hè thì tỷ lệ thụ thai và số phôi sống thấphơn mùa đông.
2.2.2.3 Bệnh tật
o heo nái tỷ lệ viêm tử cung, viêm vú, sót con, sót nhau và hội chứng MMA(Mastitỉs
metritis agalactie) xảy ra trong quá trình có mang, khi sinh đẻ và cao nhất là sau khi đẻ Viêm
tử cung sẽ dẫn đển tổn thương về cơ học, ảnh hưởng đến sự tiết prostaglandin từ tử cung để
phá vỡ hoàng thể tạo lại chu kỳ động dục mới
Phòng ngừa bệnh sản khoa đúng lúc và điều trị kịp thời, thích hợp sẽ giúp hồi phục nhanhchóng, hạn chế tình trạng nái chậm sinh, chậm động dục sau cai sữa
2.2.2.4 Do quản lý chăm sóc
Thời gian chờ phối có thể biến động do thời gian nuôi con dài hay ngắn Khi heo conđược cai sữa lúc 3-5 tuần tuổi hoặc trễ hơn thì heo mẹ thương động dục lúc tuần đầu cai sữa.Nhưng thòi gian chờ phối dài hơn nếu heo con bị tách quá sớm
2.3 THỜI ĐIẺM DẪN TINH VÀ KỸ THUẬT DẪN TINH
2.3.1 Thòi điểm dẫn tinh
Heo nái rụng trứng bình quân 36-44 giờ, từ khi bắt đầu lên giống, trứng có khoảng thờigian sống giới hạn, sau khi trứng rụng phải gặp tinh trùng trong một giai đoạn sớm và điều đóxảy ra trong vòng 8 giờ Do đó nái phải được phối vào khoảng 10-24 giờ trước khi trưng rụng.Trứng rụng vào khoảng 2/3 của thời gian lên giống Khó đoán nái lên giống bao lâu nên taphải phối nhiều lần Tuy nhiên nái có thời gian chờ phối ngắn thì lên giống kéo dài và nái cóthòi gian chờ phối kéo dài thì thời gian lên giống ngắn
Tinh trùng có thể sổng 40 giờ bên trong bộ phận sinh dục con cái Cơ chế phối giống phảixem xét toàn bộ các yếu tố, nhằm đảm bảo rằng tử cung chưa tinh trùng, có thê thụ thai đượctrước và trong khoảng thời gian rụng trứng
Thời điểm phối giống trên heo hậu bị khác với heo nái Dấu hiệu tốt nhất để phối giống là màu của âm hộ heo nái
Trang 142.3.2 Kỹ thật dẫn tinh
Là khâu cuối cùng có tính chất quyết định đến hiệu quả của thụ tinh nhân tạo Đe dẫn tinhđạt tỷ lệ thụ thai cao, đẻ nhiều con và tỷ lệ nuôi sống cao trên mỗi lứa đẻ cần đảm bao 3 yếutố:
Phẩm chất tinh trùng tốt
Gieo tinh đúng thời điểm
Thao tác đẫn tinh đúng kỹ thuật
Tránh đê tinh trùng dưới ánh sáng mặt trời
2.3.2.1 Trưóc khi dẫn tình
Tất cả dụng cụ dẫn tinh phải được vô trùng
Rửa âm hộ bằng nước sạch và lau khô
Kích thích nái tiểu trước khi dẫn tinh
Đưa nhiệt độ lọ tinh về bằng với nhiệt độ cơ thể nái
Giữ cho heo nái đứng yên bằng cách dùng tay kích thích vùng mông, các vùng sinh dụcnhư: âm hộ, vú, mông và lưng nái Nhờ kích thích này heo nái sẽ đứng yên và có phản xạ chịugiao phối
Hình 2.3.2.1 Các dụng cụ dẫn tinh ỏ’ trại
Trang 1545 độ để tránh đưa vào đường tiểu.
Trong khi dẫn tinh nếu có hiện tượng tinh chảy ra ngoài thì phải ngừng bơm tinh và tiếp tụckích thích để tăng sự co rút của cổ tử cung và cho heo nái đứng yên, khi tinh không còn chảy ranữa tiếp tục bơm cho hết bình tinh
2.3.2.3 Sau khi dẫn tinh
Sau khi lượng tinh đã vào hết trong đường sinh dục heo nái ta nhẹ nhàng rút ống dẫn tinh ra
và vỗ nhẹ vào mông heo nái
Hạn chế heo nái nằm sau khi dẫn tinh và giữ yên tĩnh tránh gây tiếng động
Rửa sạch các dụng cụ dẫn tinh, khử trùng bằng nước sôi, để khô và bảo quản cho lần sửdụng sau
Ghi chép số sách, số tai, tinh dịch đực phối, ngày phối, kiểm tra sự đậu thai và dự kiến ngàyđẻ
* Lưu ý:
Việc phối giống thực hiện từ 8-9 giờ sáng và 4-5 giờ chiều
Do nái rụng trứng tập trung nên đòi hỏi việc phối giống liên tiếp từ 2-4 lần mỗi lần cáchnhau 8-12 giờ
2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỂN TỶ LỆ ĐẬU THAI
Các giống khác nhau sẽ cho thành tích sinh sẩn khác nhau, giống muốn sinh sản tốt phảiđược nuôi dưỡng tốt và gặp điều kiện môi trường thuận lợi
2.4.2 Tuổi phối lứa đầu
Tuôi thành thục là một trong những chỉ tiêu đâu tiên, đê đánh giá khả năng
sinh sản cũng như tỷ lệ đậu thai của heo nái Hậu bị cái thành thục càng sớm thì
càng giúp cho nhà chăn nuôi tiết kiệm được thòi gian, công chăm sóc chi phí thức
ăn nuôi dưỡng, mà không ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu thai cũng như năng xuất sinh sản
11
của heo nái Thường heo hậu bị chỉ phối ỏ- lần phối giống thứ hai bỏ qua lần lên giống đầu tiên
Trang 162.4.3 Lứa đẻ
Heo nái đẻ càng nhiều lứa thì tỷ lệ đậu thai của các lứa sau càng giảm Tuy nhiên trong thực
tế thì heo nái sau 6-7 lứa thì tỉ lệ đậu thai vẫn cao
Nhiệt độ
Heo hầu như không có tuyến mồ hôi, mỡ dưới da dày nên điều hòa thân nhiệt kém Khíhậu nóng làm giảm sức khỏe, giảm tăng trọng, dẫn đến heo ăn ít thiếu dưỡng chất sẽ làm ảnhhưởng đến phôi thai
Nhiệt độ cao heo tăng hô hấp làm phôi tai nhiều khí C02 gây mất cân bằng Ph làm nái
hôn mê rồi chết
Bệnh tật ảnh hưởng lớn đến tỉ lệ đậu thai và hiện tượng chậm động dục của đàn nái
Bệnh tật cũng gây nhiều thiệt hại cho nhà chăn nuôi như: Viêm vú, viêm tử cung, sốt sữa
sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu thai và động dục ở lứa sau
Đồng thời bất kì dị tật nào trên bộ phận sinh dục heo nái như tổn thương buồng trứng, tử cung hay vùng âm đạo cũng là nguyênnhân gây giảm tỉ lệ đậu thai
2.4.6 Một số dị tật trên heo nái
Buồng trứng: Kém hay không phát triển, buồng trứng nằm sai vị trí
Ống dẫn trứng: Iiiện tượng dị tật thường xảy ra trong thời gian thai phát triển, thường thấy
là ống dẫn trứng không phát triển một hay hai bên hoặc ổng dẫn trứng bị co thắt
Tử cung: Thường thấy tử cung có một sừng, cổ tử cung bị co thắt, tử cung kém phát triểnhoặc không có cổ tử cung do sinh đôi
Trang 17dưới rốn hoặc có dịch bên trong xoang bụng Một số trường hợp âm dạo kém phát triến, khe rấthẹp và thông vào tử cung rất nhỏ.
2.4.7 Dinh dìrõìig và chăm sóc
Trong thời gian mang thai nếu khẩu phần không đầy đủ chất dinh dưỡng như protein,
vỉtamin sẽ làm giảm khả năng sinh sản của nái.
Tránh cho heo ăn quá nhiều trong thời gian mang thai, ăn phải thức ăn có phẩm chất xấu
vệ sinh máng ăn uống hằng ngày, bỏ thức ăn thừa
Tắm rửa vệ sinh nái hằng ngày sạch sẽ tránh stress nái
3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIẺM
Thòi gian thực tập từ ngày 14-03-2016 đến ngày 12-06-2016
Địa điểm thực tập tại trại chăn nuôi heo giống Hùng Hồng (tổ 4- thôn 9 -Đức Tín- Đức Linh -Bình Thuận)
3.3 ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT
Được tiến hành trên 105 heo nái tại trại
3.4 NỘI DUNG KHẢO SÁT
Khảo sát tỷ lệ đậu thai và hiện tượng chậm động dục trên heo nái tại trại chăn nuôi heo giống Hùng Hồng