1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BPTC nhà văn hóa 150 chỗ ngồi

111 818 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 4,03 MB
File đính kèm THAU - NHA VAN HOA.rar (4 MB)

Nội dung

Thuyết minh biện pháp thi công nhà văn hóa 150 chỗ ngồi đầy đủ thuyết minh biện pháp thi công, bản vẽ biện pháp thi công, tiến độ chi tiết 300 ngày Thuyết minh biện pháp thi công nhà văn hóa 150 chỗ ngồi đầy đủ thuyết minh biện pháp thi công, bản vẽ biện pháp thi công, tiến độ chi tiết 300 ngày

Trang 1

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

GÓI THẦU SỐ 1: GÓI THẦU XÂY LẮP VÀ CHI PHÍ HẠNG MỤC CHUNG CÔNG TRÌNH: NHÀ VĂN HÓA THÔN XA LOAN, XÃ BỒNG LAI, HUYỆN QUẾ VÕ

CHỦ ĐẦU TƯ: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ BỒNG LAI

MỤC LỤC Phần 1 Giới thiệu chung

Phần 2 Các tiêu chuẩn chất lượng áp dụng cho công trình

Phần 3 Tổ chức thi công và quản lý công trường

Phần 4 Tổ chức mặt bằng thi công

Phần 5 Công tác chắc đạc

Phần 6 Biện pháp thi công chi tiết các hạng mục

Phần 7 Quản lý máy móc thiết bị

Phần 8 Biện pháp, phương án đảm bảo chất lượng công trình

Phần 9 Vật tư, vật liệu dùng cho công trình

Phần 10 Biện pháp thi công đảm bảo cho các công trình lân cận

Phần 11 An toàn lao động và vệ sinh môi trường

Phần 12 Phòng chống cháy nổ

Phần 13 Quản lý tiến độ

Phần 14 Kết luận

Trang 2

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GÓI THẦU

I NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG:

- Căn cứ vào hồ sơ thiết kế do Công ty tư vấn kiến trúc và xây dựng Á Đông vàcác yêu cầu kỹ thuật trong hồ sơ mời thầu

- Căn cứ vào HS mời thầu của UBND xã Bồng Lai, huyện Quế Võ

- Căn cứ vào luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc hội nướccộng hòa xã hội chủ Việt Nam

- Căn cứ Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của chính phủ quy định chitiết thi hành một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu

- Căn cứ vào nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản

lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng

- Căn cứ vào tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng của Việt Nam ban hành

- Căn cứ vào năng lực của Công ty TNHH xây dựng Lan Hà

II QUY MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH:

1 Mô tả chung về gói thầu.

Công trình: Nhà văn hóa thôn Xa loan, xã Bồng Lai, huyện Quế Võ.

2 Nội dung hạng mục thi công

2.1 Phạm vi công việc của gói thầu:

a Nhà văn hóa

- Tường xây 220 bằng gạch đặc xi măng mác 100#, vữa xi măng mác 50#, trát vữa ximăng mác 50#dày 1,5cm Trát trần, dầm, cột vữa xi măng mác 75# dày 1,5cm Tườngtrong nhà, ngoài nhà sơn 1 nước trắng 2 nước mầu Dầm, trần, gờ chỉ sơn 3 nước trắng

- Nền nhà đổ bê tông lót mác 150# đá 2x4 dày 10cm Nền sàn lát gạch giếng đáy500x500mm Nền sân khấu lát gạch ceramic 400x400mm Sảnh, bậc tam cấp mài granitemàu xanh dương dày 2cm

- Cửa đi sử dụng loại cửa pano gỗ lim Nam Phi kính dán an toàn 2 lớp dày 6,38mm.Cửa sổ sử dụng cửa pano gỗ lim Nam Phi kính dán an toàn 2 lớp dày 6,38mm Khuôn cửa

gỗ lim Nam Phi Vách kính khung nhôm cố định, kính dán an toàn 2 lớp dày 6,38mm.Hoa sắt cửa sổ bằng sắt vuông đặc 12x12mm sơn 3 nước màu ghi trắng Lan can đườngdốc sử dụng thép hộp 20x2021,2mm, thép đặc 14x14mm sơn 3 nước màu ghi trắng Lancan đường dỗ sử dụng thép hộp 20x20x1,2mm, thép đặc 14x14mm sơn 3 nước màu ghixám, tay vịn thép tròn D50x2mm sơn 3 nước màu ghi xám

- Mái lợp tôn liên danh màu đỏ dày 0,42 mm trên hệ vì kèo bằng thép hình L75x6mm,L63x6mm Xà gồ thép U120 Lắp đặt trần giả bằng thạch caodducj lỗ 9mm khung xươngFine line plus Mặt trần hoàn thiện cốt +7,20mm Ốp tấm tiêu âm cao 4,2m

- Kết cấu móng cọc bê tông cốt thép chịu lực, tường móng xây gạch xi măng mác100# vữa xi măng mác 50# Đáy móng đặt sâu -2,45m so với cốt hoàn thiện trên lớp đấtsét số 2 sét pha màu xám vàng, nâu vàng, xám trắng trạng thái dẻo cứng Cổ cột bê tôngcốt thép đá 1x2cm mác 200# Khóa mặt móng bằng hệ giằng tường bê tông cốt thép đá1x2cm mác 200# Phần thân sử dụng hệ khung cột BTCT mác 200# Dầm, sàn đổ BTCTtại chỗ mác 200# đá 1x2 dày 100mm

Trang 3

- Hệ thống cấp điện, chiếu sang trong nhà: Nguồn điện của công trình được lấy từ trạmbiến áp của khu vực sử dụng cáp nguồn là Cu/PVC 2x10mm2 Dây cấp điện cho các thiết

bị đi ngầm trong tường luồn trong các ống ghen có tiết diện 2x2,5mm2, 2x4mm2 và2x6mm2

- Hệ thống chống sét: Kim thu sét bằng thép D16 có chiều dài L=0,8m được nối với hệthống tiếp địa bằng các dây dẫn thép D10, cọc tiếp địa L63x63x6 dài L=2,5m

- Phòng cháy chữa cháy: Sử dụng các bình bọt chữa cháy MFZ4(4kg) tại sảnh chính

và bảng tiêu lệnh chữa cháy

b Các hạng mục phụ trợ:

- San nền: Đắp cát tân nền K90 bằng máy đầm Diện tích san nền S=1822,94m2

- Sân bê tông: Sân bê tông tân cát đen dày 10cm đầm chặt, đổ bê tông đá 2x4 mác200# dày 15cm Mặt sân bê tông được đánh bong tạo nhám bằng máy

- Rãnh thoát nước: Xây rãnh thoát nước bằng gạch xi măng vữa xi măng mác 50#.Tường rãnh trát vữa xi măng mác 75# dày 1,5cm Tấm đan rãnh thoát nước đổ bê tông cốtthép đá 1x2 mác 200 dày 10cm

- Cổng (02 cổng): Khung cổng làm bằng sắt hộp 80x40x1,6mm, sắt vuông 16x16mm,sắt vuông 12x12mm Cổng được sơn 3 nước màu sang

- Tường rào: Móng, trụ tường rào xây bằng gạch đặc xi măng vữa xi măng mác 50#.Tường rào quét vôi ve 3 nước màu sang Hoa sắt tường rào làm bằng sắt đặc 12x12mmđược sơn 3 nước màu vàng đậm

3 Đánh giá điều kiện thi công công trình.

- Qua nghiên cứu hiện trạng khu đất xây dựng, điều kịên giao thông, cơ sở hạ tầng,

địa chất thuỷ văn, các điều kiện an ninh, xã hội khu vực, chúng tôi nhận thấy:

a Điều kiện thuận lợi :

- Hệ thống cấp điện lưới : Hiện nay đã có một đường điện cung cấp cho xã ngaygần công trình Nhà thầu sẽ kết hợp với Chủ đầu tư để làm các thủ tục cần thiết như : lắpđặt tủ điện tổng (trong đó bao gồm công tơ, cầu dao tổng vv.) để xác định mức tiêu thụđiện năng riêng của Nhà thầu

- Hệ thống cấp nước sạch và nguồn nước thi công: Chúng tôi dự kiến dùng nguồnnước giếng khoan tại chỗ và thông qua hệ thống bể lọc để loại bỏ tạp chất trong nước

- Khả năng cung ứng vật liệu cho công trình thuận tiện

b.Điều kiện khó khăn :

Công trình nằm cạnh khu dân cư của thôn Lương Tân, mật độ lưu thông hàng hoá,

và mật độ giao thông tương đối cao Việc thi công phải đảm bảo các yêu cầu về an toànlao động, trật tự an ninh, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ và nhất là không đượcảnh hưởng đến các công trình lân cận và hoạt động của nhân dân trong thôn

Do đó chúng tôi sẽ đưa ra các biện pháp thi công hợp lý đảm bảo vệ sinh môitrường, an ninh trật tự và an toàn lao động cho người và trang thiết bị cũng như các côngtrình lân cận

Trang 4

PHẦN 2: TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG

CÁC TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM ÁP DỤNG CHO CÔNG TRÌNH:

1/ Quy trình, quy phạm áp dụng cho việc thi công, nghiệm thu công trình

1.1/ Các tiêu chuẩn kiểm tra, nghiệm thu vật liệu

STT Tên vật liệu Đơn vị Quy cách - Mã

hiệu Tiêu chuẩn kỹ thuật - Đặc tính

2 Xi măng 50kg/bao PC30, PCB30 * Tiêu chuẩn sản phẩm: TCVN

7 Gạch đặc XM viên Mác 100# * Tiêu chuẩn sản phẩm: TCVN

* Tiêu chuẩn sản phẩm: TCVN 2009

8264-10 Dây điện m Tiết diện theo thiết

kế

* Tiêu chuẩn sản phẩm: TCVN 94; TCVN 5535-95; IEC 227-3, IEC 60502

Trang 5

STT Loại công tác Quy chuẩn, tiêu

chuẩn

2 Công tác trắc địa trong xây dựng công trình TCVN 9398 : 2012

3 Công tác đất Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4447 : 2012

4 Công tác nền móng Thi công và nghiệm thu TCVN 9361 : 2012

5 Kết cấu BT và BTCT toàn khối Quy phạm thi công

và NT

TCVN 4453 : 1995

6 Kết cấu gạch đá Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4085 : 2011

7 Công tác hoàn thiện trong XD Quy phạm thi công và

8 Mái và sàn bê tông cốt thép trong công trình xây

dựng - Yêu cầu kỹ thuật chống thấm nước; TCVN 5718 : 1993

9 Bê tông - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên TCVN 8828 : 2011

10 Kết cấu BT và BTCT lắp ghép -thi công và nghiệm

thu

TCVN 9115 : 2012

11 Hệ thống cấp thoát nước bên trong nhà và công

trình Quy phạm thi công và nghiệm thu

TCVN 4519 : 1988

12 Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng TCVN 5308 : 1991

13 Phòng cháy, chữa cháy cho nhà và công trình; TCVN 2622 : 1995

13 Bê tông khối lớn Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVNXD 305 : 2004

13 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép Quy

phạm thi công và nghiệm thu

TCVNXD 390 : 2007

13 Lõi thép hàn dùng trong kết cấu Bê tông cốt thép –

Tiêu chuẩn thiết kế thi công lắp đặt và nghiệm thu

TCVNXD 267 : 2002

13 Bê tông nặng – Yêu cầu dưỡng ẩm tự nhiên TCVNXD 391 : 2007

13 Quy phạm an toàn lưới điện trong xây dựng TCVN 4086 : 1985

13 Chống sét cho các công trình xây dựng TCVN 46 : 2007

13 Đặt các thiết bị điện trong nhà và các công trình

công nghiệp

TCVN 27 : 1991

13 Phòng cháy, chữa cháy cho nhà và công trình; TCVN 2622 : 1995

14 Và các tiêu chuẩn hiện hành khác có liên quan

Trang 6

PHẦN 3 - PHƯƠNG ÁN PHỐI HỢP GIỮA NHÀ THẦU VỚI CHỦ ĐẦU

TƯ CÁC VÀ CƠ QUAN CHỨC NĂNG LIÊN QUAN

I Liên lạc giữa Nhà thầu với Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát:

Mọi thông tin trao đổi giữa Nhà thầu với Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát và các bên

có liên quan phải bằng văn bản Những thống nhất bằng miệng sẽ được thống nhất lạibằng văn bản dưới dạng biên bản họp hoặc biên bản ghi nhớ

Nhà thầu thường xuyên báo cáo với Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát:

+ Báo cáo tuần:

- Nêu rõ sự tiến triển của công việc trên cơ sở tiến độ công trình

- Nêu khối lượng việc thực hiện trong kỳ báo cáo

- Các công tác dự kiến trong kỳ báo cáo tiếp theo

- Các công việc chính đang thi công

+ Báo cáo tháng:

- Nêu tóm tắt tình trạng tổng thể của công trình

- Đánh dấu tiến độ chung của dự án, chỉ ra % công việc theo kế hoạch

- Báo cáo công tác an toàn

- Những khu vực chính đang thi công

II Liên lạc giữa Nhà thầu với các cơ quan chức năng liên quan:

- Liên hệ với chính quyền và Công an địa phương để đăng ký tạm trú cho lực lượngbảo vệ, cán bộ công nhân viên ở thường xuyên trên công trường Phối hợp chặt chẽ vớichính quyền và Công an khu vực trong công tác đảm bảo an ninh khu vực thi công và giảiquyết các vấn đề liên quan phát sinh trong quá trình thi công

- Ký hợp đồng cung cấp điện thi công và sinh hoạt với điện lực huyện Quế Võ Lắpđặt hệ thống dây dẫn, trạm biến áp công tơ điện riêng Tiền điện được tính theo chỉ sốcông tơ và được thanh toán mỗi tháng một lần

Trang 7

PHẦN 4: TỔ CHỨC TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG

1 CÁC CƠ SỞ ĐỂ TIẾN HÀNH TỔ CHỨC MẶT BẰNG THI CÔNG.

Trước khi lập biện pháp thi công đơn vị thi công tiến hành nghiên cứu kỹ hồ sơthiết kế kỹ thuật thi công, đồng thời tiến hành khảo sát, đánh giá mặt bằng công trình sẽthi công Qua phân tích, đánh giá cho thấy:

+ Công trình có đặc điểm là công trình xây mới, mặt bằng thi công tương đối rộng,thuận lợi cho việc bố trí máy móc và thiết bị thi công hoạt động

+ Công tác thi công bao gồm nhiều công việc khác nhau khối lượng thi công lớn,phải tổ chức phân đoạn, phân đợt thi công hợp lý và khoa học để rút ngắn thời gian thicông và nhân lực

+ Công việc bàn giao từng hạng mục đúng thời điểm dự kiến mà công trình vẫnphải đạt chất lượng cao nhất

Từ phân tích trên, công trình được chia ra các giai đoạn như sau:

Giai đoạn 1: Thi công móng cọc

Giai đoạn 2: Thi công Móng (phần ngầm)

1- Đào đất, đập đầu cọc kết hợp với ô tô chở đi

2- Đào đất sửa móng

3- Đổ bê tông lót móng

4- Gia công lắp dựng thép móng

5- Gia công lắp dựng ván khuôn móng,

6- Đổ bê tông móng, giằng móng

7 - Bảo dưỡng bê tông

- Thi công xây tường bao che

- Thi công mái

Giai đoạn 4: Thi công hệ thống điện, nước, trát ốp lát toàn bộ nhà, lợp mái

- Thi công hệ thống điện

- Thi công hệ thống nước

Trang 8

- Thi công trát ốp lát

Giai đoạn 5: Thi công sơn bả, lắp đặt thiết bị, lắp đặt cửa và các hạng mục phụ trợ

- Thi công sơn bả toàn nhà

- Thi công lắp đặt thiết bị điện nước

- Thi công lắp đặt cửa

- Thi công lắp đặt hệ thống chữa cháy

- Thi công các hạng mục phụ trợ bao gồm : cổng, tường rào, rãnh thoát nước và sân

bê tông

Việc chia công tác thi công thành 5 giai đoạn như trên đảm bảo công tác thi côngthuận lợi không bị chồng chéo, các hạng mục công việc không bị ảnh hưởng lẫn nhau Sựbắt đầu và kết thúc các công việc trong mỗi giai đoạn sẽ được nhà thầu tính toán hợp lý

để tiến độ thi công có thể ngắn nhất

2 BỐ TRÍ NHÂN SỰ

a Xây dựng bộ máy công trường

Xây dựng Ban chỉ huy công trường, lán trại, kho tàng, bến bãi …

* Nhà thầu dự kiến sẽ xây dựng ban chỉ huy công trường trong khu đất thi công Ban điều hành công trường và các tổ, đội thi công bao gồm:

+ Nhà ở chỉ huy trưởng, kỹ thuật thi công và văn phòng làm việc ban điều hànhcông trường

+ Nhà ở công nhân (Nhà cấp 4)

+ Kho chứa vật liệu: xi măng, sắt thép và các vật liệu khác (Nhà cấp 4)

+ Bãi chứa vật liệu: cát vàng, đá 1x2

+ Khu nhà bếp, vệ sinh

+ Mặt bằng bãi gia công cốt thép và cấu kiện bê tông đúc sẵn

b Tổ chức bộ máy công trường:

* Thành lập ban chỉ huy công trường

- Chức năng, nhiệm vụ: Chỉ đạo kỹ thuật và tiến độ thi công chung, chỉ đạo cáccông tác an toàn lao động, công tác thí nghiệm … trên hiện trường và hoàn thiện hồ sơcông trình

- Ban chi huy công trường gồm có:

+ 01 chỉ huy trưởng công trường: Điều hành chung

+ 01 cán bộ phụ trách: Phụ trách kỹ thuật, an toàn, tiến độ và thay mặt khi Chỉ huytrưởng đi vắng

+ Các đội trưởng: Điều hành các mũi thi công

+ Các cán bộ kỹ thuật (gồm kỹ sư xây dựng, kỹ sư kinh tế,…) giám sát kỹ thuậthiện trường, làm thủ tục nghiệm thu thanh toán

+ Kỹ sư trắc địa: phụ trách mảng đo đạc, định vị công trình

Trang 9

+ Văn phòng làm việc: điện thoại, máy fax, máy vi tính…

+ Các thiết bị thí nghiệm, kiểm tra được huy động đến công trường theo quy định.Một số thiết bị thí nghiệm phức tạp sẽ làm tại phòng thí nghiệm trung tâm hoặc tại phòngthí nghiệm độc lập theo chỉ định của KS giám sát Chủ đầu tư (thí nghiệm đối chứng)

* Thành lập và bố trí đội sản xuất

- Tổ chức của các đội sản xuất bao gồm:

+ Đội trưởng: Điều hành sản xuất cung ứng vật tư, máy móc thiết bị thi công, nhâncông…

+ Kỹ sư chuyên trách : Phụ trách kỹ thuật thi công các hạng mục tương ứng

+ Bộ phận nội nghiệp: Bóc tách hồ sơ dự toán, lên kế hoạch tiến độ thi công, theodõi vật tư, nhân công, làm các thủ tục đệ trình, nghiệm thu thanh toán, hoàn công

+ Các đội công nhân chuyên nghiệp tùy theo tiến độ và tính chất công việc côngviệc, chúng tôi sẽ bố trí đủ quân số cũng như trình độ phù hợp

*Bố trí hệ thống máy móc thiết bị

Các máy móc thiết bị phục vụ thi công được bố trí theo nguyên tắc như sau:

Máy trộn sử dụng loại máy bánh hơi để di chuyển thuận lợi trong nội bộ công trình.Các loại máy khác như máy cắt uốn sắt, máy hàn được bố trí theo từng khu vực thicông nhằm rút ngắn khoảng cách từ kho đến vị trí gia công và đến vị trí lắp dựng

Máy móc dự kiến phục vụ cho thi công công trình

Trang 10

B Thuyết minh sơ đồ tổ chức hiện trường :

Giỏm đốc cụng ty chỉ đạo cụng việc tại hiện trường, thụng qua Ban chỉ huy cụngtrường mà người chịu trỏch nhiệm trực tiếp là chỉ huy trưởng.Tại mỗi cụng trường bố trớmột bộ phận giỏm sỏt chất lượng sản phẩm (Ban KCS) và một kỹ sư trưởng để trực tiếpđiều hành cụng tỏc thi cụng Kế toỏn và cỏn bộ cung ứng vật tư cụng trỡnh chịu trỏchnhiệm cung cấp, theo dừi vật tư, tiền vốn kịp thời cho cụng trỡnh nhằm đảm bảo tiến độthi cụng cụng trỡnh

+ Chỉ huy trưởng cụng trường

- Là cấp chỉ huy cao nhất tại cụng trường, thay mặt Cụng ty điều hành thi cụngcụng trỡnh, quan hệ trực tiếp với Chủ đầu tư và Tư vấn giỏm sỏt trờn cụng trường

- Trỡnh độ: Kỹ sư xõy dựng thi cụng nhiều cụng trỡnh, cú kinh nghiệm quản lý kinh

tế và kỹ thuật thi cụng

- Trỏch nhiệm: Điều hành chung toàn cụng trường, chịu trỏch nhiệm trước Cụng ty

về chất lượng cụng trỡnh, kỹ thuật, an toàn lao động, tiến độ thực hiện thi cụng cụngtrỡnh

CÔNG TRìNH: nhà văn hóa thôn XA LOAN, Xã BồNG LAI, HUYệN QUế Võ, TỉNH BắC NINH

gói thầu số 1: GóI THầU XÂY LắP Và CHI PHí HạNG MụC CHUNG

đội thợ ĐIệN, NƯớC

đội thợ mộc

đội

ghi chú:

đ ờng phối hợp

đ ờng chỉ đạo

Trang 11

+ Kỹ thuật công trường

- Trình độ: Kỹ sư xây dựng có nhiều kinh nghiệm giám sát thi công công trình

- Trách nhiệm: Trực tiếp chỉ đạo các công tác thi công, giám sát toàn bộ các côngtác thi công, ghi chép nhật ký thi công, các biên bản nghiệm thu, các chứng chỉ…

- Quản lý: Trực tiếp quản lý kỹ thuật thi công, an toàn trên công trường

- Quản lý: toàn bộ các công tác an toàn trên công trường, hướng dẫn thực hiệnATLĐ trên công trường

+ Tài chính và kế toán:

- Trình độ: Cử nhân kinh tế

- Trách nhiệm: Phụ trách công tác theo dõi, cập nhật vật tư, tài chính đảm bảo cungcấp vật tư, thiết bị đúng chủng loại, chất lượng, số lượng và đảm bảo đáp ứng tiến độthi công công trình

+ Tổ trưởng các tổ đội thi công:

- Trình độ: Có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thi công nhiều công trình

- Trách nhiệm: Trực tiếp chỉ đạo công nhân thi công, điều động nhân lực thiết bị thicông đáp ứng kịp thời tiến độ thi công, theo sự chỉ đạo của ban chỉ huy công trường

- Quản lý: Quản lý trực tiếp, chăm lo đời sống của công nhân trong tổ, đội trongsuốt quá trình thi công công trình

Nhiệm vụ được giao cụ thể cho các tổ:

- Các đội xây dựng: Đội xây dựng chịu trách nhiệm thi công các khối lượng côngviệc của một khu vực nhất định trên mặt bằng được ban chỉ huy công trường giaonhiệm vụ Đội xây dựng phải thi công phần công trình được giao theo đúng thiết kếchịu sự giám sát của kỹ thuật thi công, thi công đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng vàđảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và máy móc thiết bị thi công

- Mô hình quản lý công trường theo dạng trực tuyến, không thông tin chồng chéo,các bộ phận chuyên trách được giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng và chịu trách nhiệmtrong lĩnh vực mình phụ trách

Trang 12

- Các bộ phận trên công trường phối hợp hỗ trợ nhau dưới sự chỉ huy thống nhấtcủa chỉ huy trưởng công trường.

C Mô tả mối quan hệ giữa trụ sở chính và việc quản lý ngoài hiện trường:

Ban giám đốc Công ty thường xuyên theo dõi công tác thi công ngoài hiện trườngthông qua Ban chỉ huy công trường, Phòng kế hoạch - kỹ thuật, phòng TC-HC và phòngtài vụ công ty kiểm soát tiến độ thi công, chất lượng, khối lượng công việc, giá thành sảnphẩm của từng hạng mục công trình Tham mưu, kiến nghị Ban giám đốc Công ty cácgiải pháp kỹ thuật và tiền vốn nhằm thực hiện hoàn thành công trình có hiệu quả nhất

Ban chỉ huy công trường chịu trách nhiệm trực tiếp với Ban giám đốc Công ty mọihoạt động sản xuất và chất lượng sản phẩm của công trình Tổ chức thực hiện thi côngthông qua các phòng nghiệp vụ kỹ thuật, tài chính và tổ chức của Công ty

D Trách nhiệm và thẩm quyền sẽ được giao phó quản lý hiện trường :

Công việc ngoài hiện trường được giao cho Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy côngtrường Ban KCS chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi nghiệm thucông trình Kỹ sư trưởng phụ trách công trường chịu trách nhiệm trước Ban chỉ huy côngtrường tiến độ thi công hoàn thành công trình, khối lượng và chất lượng toàn bộ côngtrình do các đội xây lắp, đội cơ giới, đội cơ điện thực hiện thông qua các kỹ sư giám sátchuyên ngành đã được kỹ sư trưởng phân công giám sát thi công Các kỹ sư chuyênngành sẽ trực tiếp chịu trách nhiệm về chất lương và khối lượng xây lắp, lập bản vẽ hoàncông các hạng mục công trình đã được phân công giám sát thi công

b Công tác thăm dò mặt bằng:

Ngay sau khi nhận mặt bằng, đơn vị sẽ tiến hành kiểm tra thăm dò hiện trường.Nghiên cứu và khảo sát các đường ống, hệ thống mương rãnh thoát nước hiện có để có

Trang 13

giải pháp cụ thể phục vụ cho thi công được tối ưu Có biện pháp giải phóng các công trìnhngầm còn tồn tại nếu có trong mặt bằng thi công

Cùng với các công việc trên, đơn vị thi công sẽ bố trí lực lượng làm công tác dọndẹp và vệ sinh mặt bằng thi công, làm phẳng để đảm bảo thuận lợi cho việc di chuyển củamáy móc thiết bị thi công

d Công tác chuẩn bị thi công:

Ngay sau khi hoàn thành công tác khảo sát mặt bằng, đơn vị thi công sẽ khẩn trươnglàm công tác chuẩn bị cho thi công như :

Lập báo cáo khảo sát mặt bằng, so sánh với thiết kế trình Chủ đầu tư

Lập biện pháp thi công và tiến độ thi công chi tiết cho các công việc

Tiến hành công tác chuẩn bị mặt bằng thi công như xây dựng hàng rào, vệ sinh, hệthống điện, nước phục vụ thi công

e Công tác xin cấp các loại giấy phép của các cơ quan quản lý chức năng:

Để phục vụ tốt cho công tác thi công, chúng tôi chuẩn bị đầy đủ các loại giấy phépcần thiết để tạo điều kiện thuận lợi như :

Giấy phép đặt biển báo

Giấy phép cho ô tô đi lại và ra vào công trình

Đăng ký tạm trú cho cán bộ công nhân viên nếu ở lại công trình

II Cơ sở để thiết kế tổng mặt bằng thi công.

Do công trình nằm cạnh khu dân cư của thôn Xa Loan – xã Bồng Lai, được thi côngtrong điều kiện các hoạt động của các khu này vẫn diễn ra bình thường Do đó việc thiết

kế tổng mặt bằng thi công được Công ty đặc biệt quan tâm và có biện pháp để đảm bảođược các yêu cầu như sau:

 Không ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của các công trình lân cận

 Không làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh khu vực thi công

 Không ảnh hưởng và làm hư hại đến hệ thống hạ tầng kỹ thuật hiện có

Trang 14

 Đảm bảo phân luồng thi công hợp lý và an toàn giao thông trong công trình.

III Tổ chức tổng mặt bằng thi công.

Từ các yêu cầu trên và từ đặc điểm của mặt bằng công trình, qua nghiên cứu mặtbằng thực tế của công trình sự đòi hỏi về mặt tiến độ thi công cũng như an toàn cho côngtrình với từng hạng mục, từng phần việc, chúng tôi đề ra phương án tổ chức mặt bằng nhưsau :

1 Tổ chức hệ thống tường rào bảo vệ, hệ thống giao thông nội bộ trong công trường

Trong thời gian thi công, các hoạt động của các khu vực lân cận vẫn diễn ra bìnhthường vì vậy chúng tôi sẽ lập tường rào xung quanh công trình và mở cổng riêng để bảo

vệ và bảo đảm quây kín khu vực thi công không làm ảnh hưởng đến sự hoạt động của cáckhu vực lân cận trong thời gian thi công dài

Đường đi lại trong công trường sẽ tận dụng mặt bằng hiện trạng, đầm nén, gia cốthêm đủ khả năng đi lại an toàn và thuận tiện cho các phương tiện và thiết bị thi công, và

bố trí mương rãnh thoát nước để đảm bảo giao thông tốt nhất

2 Bố trí hệ thống lán trại và công trình phụ trợ:

a Văn phòng công trường

Để đảm bảo công tác kiểm tra theo dõi và giám sát trong quá trình thi công, đơn vịthi công dự kiến bố trí tại hiện trường Văn phòng chỉ huy chung Văn phòng này có diệntích khoảng 20 m2

d Hệ thống kho tàng, bãi gia công :

Việc bố trí kho kín hay kho hở trên công trường đều dựa trên nguyên tắc các vật liệu,thiết bị được tập kết đến chân công trường phải đáp ứng được tiến độ thi công và khônggây tồn kho Vì thế việc bố trí kho tạm tại công trường có thể được thiết lập như sau:

* Bố trí các kho kín chứa vật tư xi măng, cốt thép đã gia công, cốp pha và các vậtliệu cần bảo quản kín khác Ngoài ra, Công ty sẽ ký hợp đồng cụ thể với các nhà cung cấphàng, trong đó có kế hoạch cung ứng vật tư chi tiết cho công trình theo từng giai đoạn,thuận tiện cho thi công, không chồng chéo nhau, các công việc không phải chờ đợi nhằmđảm bảo tiến độ chung của công trình

Trang 15

e Nhà vệ sinh

Để đảm bảo vệ sinh tại công trường, Công ty sẽ bố trí khu vệ sinh chung cho côngnhân viên, gồm phòng WC, nhà tắm, khu bể nước, giặt giũ cho công nhân Nhà vệ sinhđặt cuối hướng gió, căn cứ vào số lượng công nhân thi công trên công trường Đồng thời,Công ty sẽ bố trí người thu dọn vệ sinh định kỳ cho các nhà vệ sinh và thu dọn các tạpchất xây dựng, rác thải trong quá trình thi công

3 An ninh công trường.

a Hệ thống bảo vệ :

Do công trình ở gần khu dân cư nên cần thiết phải kiểm soát sự ra vào của cán bộcông nhân viên trên công trường một cách chặt chẽ Vì vậy Công ty sử dụng một cổngchuyên để cán bộ công nhân viên ra vào

Công tác bảo đảm an ninh trên công trường được thực hiện bởi 02 bảo vệ trực thay

ca 24/24 tiếng trong ngày có trách nhiệm bảo đảm an ninh cho toàn bộ khu vực côngtrường, Ban chỉ huy công trình, các tổ đội thi công, phát hiện những người không cónhiệm vụ không được vào khu vực thi công, bảo đảm an toàn cho các công việc đã thựchiện xong, bảo quản, giữ gìn vật tư thiết bị máy móc thi công không bị mất mát

Tổ bảo vệ sẽ kết hợp với đội bảo vệ của các cơ quan địa phương, công an và tổ anninh khu vực phối hợp bảo đảm trật tự an ninh cho các khu vực xung quanh

b Các biện pháp quản lý an ninh đối với cán bộ công nhân viên trên công trường

 Lập nội qui chi tiết, cụ thể trên công trường và phổ biến cho toàn thể các cán bộcông nhân viên tham gia thi công công trình (Có bảng nội quy tại công trình)

 Quản lý nguồn nhân lực của công trường:

- Đối với CBCNV đã ký hợp đồng lao động: Cán bộ công nhân viên làm việc tạicông trường phải tuân thủ tuyệt đối nội quy công trường đề ra

- Đối với Công ty: Chỉ những người có nhiệm vụ, được phép của chỉ huy trưởngcông trường mới được vào làm việc tại công trường và tuân thủ nội quy công trường

 Phân vùng hoạt động: Phân biệt rõ phạm vi hoạt động của các tổ đội công nhândưới sự giám sát của các kỹ sư phụ trách thi công, tránh hiện tượng lộn xộn, gâymất trật tự tại công trường

 Hệ thống tường rào, ánh sáng: Lập hệ thống tường rào bảo vệ công trường, đảmbảo ánh sáng bảo vệ ban đêm tránh mọi sự xâm nhập trái phép từ bên ngoài vàocông trường

Trang 16

 Quan hệ quản lý nhân khẩu với chính quyền sở tại: Tất cả cán bộ công nhân viênnghỉ tại công trường sau giờ làm việc đều được đăng ký tạm trú với chính quyền

sở tại theo đúng quy định của Nhà nước

4 Thông tin liên lạc

- Nội bộ ban chỉ huy công trường: Giao ban hàng ngày, kiểm điểm các công việc đãthực hiện và công việc tiếp theo qua bản theo dõi phân công công tác, nắm thông tin liêntục từ công trường về công ty và ngược lại

- Bố trí điện thoại, fax tại Ban chỉ huy công trường để đảm bảo liên lạc với các bộphận có liên quan ngoài công trường, đảm bảo thông tin thông suốt với công ty kịp thờinắm thông tin mới để phục vụ tốt cho thi công

- Thông tin chung hàng ngày được thông báo trên bảng tin của công trường

- Điện thoại, fax, danh bạ điện thoại

5 Quản lý tài liệu :

Các tài liệu phục vụ cho công trình đều được phân loại và lưu trữ tại công trình, cóngười quản lý, tránh tình trạng lộn xộn và thất lạc tài liệu bao gồm :

 Các văn bản pháp lý liên quan

 Bản vẽ thiết kế

 Nhật ký công trình

 Phiếu xử lý hiện trường

 Biên bản họp giao ban

 Các văn bản của Công ty

 Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật

 Các bản vẽ biện pháp tổ chức thi công

6 Quản lý nguồn cấp điện:

Hệ thống điện phục vụ cho máy móc thi công và chiếu sáng trong quá trình thi công

sẽ được thiết kế chi tiết trên bản vẽ tổng mặt bằng thi công nhằm bảo đảm an toàn cho cácthiết bị thi công và đủ ánh sáng cho thi công ban đêm và ánh sáng bảo vệ, tiện lợi chongười sử dụng và các tình huống đặc biệt Vị trí đấu nối tại vị trí trạm điện cũ, lắp công tơđiện và dẫn về công trường bằng cáp điện 3 pha vỏ bọc cao su

Hệ thống điện trong mặt bằng công trường sẽ được tách làm 2 nguồn: 1 nguồn phục

vụ cho thi công, nguồn còn lại phục vụ cho khu vực chiếu sáng, làm việc tại văn phòng vàbảo vệ Các mạch điện đều bố trí các thiết bị bảo vệ, đóng ngắt đảm bảo an toàn theo cácquy phạm hiện hành

Trang 17

Ngoài ra, chúng tôi bố trí dự phòng 1 máy phát điện, đề phòng khi mất điện khôngảnh hưởng đến tiến độ trong suốt quá trình thi công

7 Tổ chức chiếu sáng

a Chiếu sáng ngoài công trình :

Xung quanh công trường bố trí hệ thống đèn pha 200w và 1 số đèn di động để phục

vụ thi công, bảo vệ ban đêm và phục vụ ánh sáng cho việc tập kết vật tư ban đêm

b Chiếu sáng trong công trình :

Chiếu sáng trong công trình bao gồm :

 Chiếu sáng cố định: Lắp các đèn pha tại các vị trí cố định tại các tuyến giao thôngtheo phương đứng và ngang, và tại các vị trí nguy hiểm như tại các vị trí có lỗ cóthể có vật rơi, để đảm bảo cho công tác thi công được an toàn

 Chiếu sáng di động: Bố trí một số đèn di động để phục vụ các công tác thi côngtại các vị trí không thể lắp được các đèn cố định

8 Quản lý nguồn cấp nước:

Nguồn nước lấy từ nguồn nước giếng khoan được chứa trong bể chứa nước thi côngtại công trường Giếng được khoan sâu, đảm bảo các chỉ tiêu sử dụng để trộn vữa bê tông,vữa xây, trát, vệ sinh công nghiệp, phòng chữa cháy và một số công việc khác

Xây bể chứa nước thi công dùng để thi công trong suốt thời gian làm việc của côngtrường và dự phòng nước khi nguồn nước bị trục trặc Thiết bị cấp nước là hệ thống cácđường ống và van khoá mở bố trí liên hoàn tới các khu vực cấp nước thi công Bố trí bơmcao áp đủ sức cấp nước tới vị trí xa nhất và cao nhất của công trường, tới từng vị trí củacông việc như :

Cung cấp nước thi công cho toàn bộ công trình

Bố trí vòi nước để rửa xe ô tô trước khi ra khỏi công trình

Bảo dưỡng bê tông

9 Bố trí hệ thống cứu hoả:

Để đảm bảo cho công tác phòng chống cháy nổ, chúng tôi bố trí các bình bọt cứuhoả, phi cát và các thiết bị chữa cháy theo đúng quy định của công tác phòng cháy chữacháy và được duy trì trong suất thời gian thi công

10 Quản lý hệ thống tiêu thoát nước thải:

Do công trình có mặt bằng rộng và nằm trong khu vực đất canh tác nên biện phápthoát nước chung là theo mặt bằng hiện trạng kết hợp máy bơm cùng với hệ thống rãnh,

hố ga xây mới do Công ty tự thiết kế và thi công để đảm bảo việc tiêu nước Nước thảitrước khi dẫn vào hệ thống thoát nước chung sẽ được qua các hố ga và sử lý đảm bảo antoàn vệ sinh môi trường

Trang 18

PHẦN 5: CÔNG TÁC TRẮC ĐẠC

Sau khi có quyết định cho phép tiến hành xây dựng công trình, nhà thầu sẽ tổ chứcngay một đội khảo sát với các thiết bị và nhân lực cần thiết để thực hiện công tác nhận mặtbằng với đơn vị thiết kế và chủ đầu tư Đồng thời trong suốt quá trình thi công đội khảo sátcủa nhà thầu sẽ tiến hành công tác đo đạc phục vụ thi công và thu thập số liệu với sự kiểmtra và hướng dẫn của Kỹ sư tư vấn giám sát theo đúng tiến độ và yêu cầu đặt ra

Căn cứ vào hệ thống cọc mốc định vị và cao độ của của đầu tư giao sẽ tiến hànhkiểm tra toàn bộ hồ sơ thiết kế, xác định các sai lệch (nếu có) về tọa độ, cao độ giữa hồ sơ

và thực tế để kịp thời cùng các đơn vị liên quan điều chỉnh trước khi tiến hành thi công.Lập hệ cọc phụ vụ thi công

Lập hệ thống cọc dấu tại các vị trí cố định ngoài phậm vi thi công để thuận tiệnkiểm tra khi thi công

Lập bảng sơ đồ cọc để theo dõi kiểm tra quá trình thi công để kiểm tra

Khôi phục lại hệ thống cọc sau mỗi giai đoạn thi công Có biện pháp bảo vệ vàkhôi phục các cọc trong quá trình thi công

Căn cứ vào các mốc tọa độ và cao độ của chủ đầu tư giao, nhà thầu sẽ xây dựng vàbảo vệ hệ thống mốc cao trình và mốc định vị tham chiếu gần địa điểm thi công và thỏathuận với kỹ sư tư vấn để làm cơ sở phục vụ và kiểm tra trong suốt quá trình thi công

Công tác đo đạc trong quá trình thi công bao gồm:

- Công tác đo đạc xác định lại giới hạn thi công, lên ga phóng tuyến trướckhi thi công

- Đo đạc khống chế cao độ trên từng đoạn mặt cắt trong suốt thời gian thi công

- Với mỗi hạng mục hoàn thành nhà thầu sẽ tiến hành ngay công tác đo đạcthu thập số liệu phục vụ ngay công tác kiểm tra, nghiệm thu, lập hồ sơ hoàn công,thanh toán khối lượng

- Việc đo đạc được tiến hành tại các vị trí mặt cắt ngang có trong bản vẽ thicông Nếu có yêu cầu đội trắc địa sẽ tiến hành đo đạc kiểm tra tại các vị trí theoyêu cầu của kỹ sư tư vấn giám sát và chủ đầu tư, để đảm bảo khối lượng được tínhtoán chính xác

Trang 19

PHẦN 6: BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁC HẠNG MỤC CHI TIẾT

- Lập tiến độ thi công chi tiết cho từng hạng mục công trình, trình chủ đầu tư và TVGS

- Xây dựng lán trại, nhà văn phòng, bãi tập kết vật liệu, máy thi công

* Việc xác định vị trí công trình trên mặt bằng thi công được tiến hành theo trình tự:

- Trước tiên, cần xác định đường trục công trình (đóng các định vị trục công trình, cự

ly 20 ÷ 50 m/mốc) Các cọc định vị này được làm bằng gỗ 40x40x500mm, trên đỉnh cọc

có đóng đinh định vị

- Các mốc gửi phải giữ trong suốt quá trình thi công, hoàn công và bàn giao công trình

- Các mốc chuẩn công trình được giữ lại để theo dõi và đánh giá sự biến dạng của côngtrình trong quá trình vận hành

- Ký kết các hợp đồng về việc cung cấp vật liệu sản xuất, các cấu kiện bê tông đúc sẵn,

xi măng, sắt thép, nhựa đường, biển báo, cọc tiêu

- Thực hiện các thí nghiệm để xác định tính chất cơ lý của các vật liệu xây dựng dựkiến đưa vào sử dụng cho công trình

- Thiết kế thành phần cấp phối vữa xây và vữa bê tông

- Chuyển quân, chuyển máy đến công trường (làm khẩn trương tận dụng thời tiết thuận lợi)

B THI CÔNG MÓNG CỌC:

I Công tác sản xuất cọc tại xưởng:

a) Cơ sở lập thiết kế biện pháp thi công:

- Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đực ký kết giữa hai bên

- Căn cứ bản vẽ thiết kế chi tiết cọc số do bên A cung cấp

Trang 20

Trước khi đổ BT phải làm vệ sinh bề mặt sạch sẽ, tập kết toàn bộ các cọc thành phẩm về một vị trí tại góc trong của xưởng.

a Thiết bị dùng cho đúc cọc:

- Máy trộn bê tông 500 lít Trung Quốc : 01 cái

- Máy bơm nước Hàn Quốc + Trung Quốc : 02 cái.

- Máy hàn Việt Nam : 05 cái

- Cẩu chữ A Q = 5 tấn : 01 cái

- Máy đầm dùi Trung Quốc : 05 cái

- Máy cắt uốn Trung Quốc : 01 cái

- Cốp pha thép các loại 200, 250, 300,350 : 60 bộ

b Bảng kê vật tư chủ yếu:

- Xi măng PCB40: Phúc Sơn, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Sao Mai

- Thép đai : theo thiết kế

- Cốp pha thép phải vuông với mặt nền được gông bằng hệ thống gông định hình và được điều chỉnh kích thước bằng nêm sắt, khoảng cách gông là 1,5 ¸ 2 mét

- Cốp pha bịt đầu bằng thép hoặc bằng gỗ đựợc bào nhẵn tạo mặt phẳng và phải vuông góc với cốp pha 2 bên thành

3 Công tác gia công lắp dựng cốt thép:

Công tác cốt thép phải tuân thủ theo các yêu cầu của TCVN 4453:1995 “ Kết cấu

bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quy phạm thi công và nghiệm thu “, cụ thể:

- Cốt thép chủ được nắn thẳng cắt đúng kích thước, đảm bảo thép đúng chủng loại thiết kế

- Cốt thép đai được kéo thẳng bằng tời, cắt bằng máy cắt uốn, bằng bàn uốn hoặc bằng máy theo đúng kích thước thiết kế, khoảng cách cốt đai buộc đúng yêu cầu thiết kế

- Thép đai xoắn được liên kết với thép chủ bằng dây thép buộc 1 ly, khoảng cách giữa cáccốt đai buộc đúng yeu cầu của bản vẽ thiết kế

- Thép chủ được liên kết với hộp chi tiết đầu cọc bằng liên kết hàn, sử dụng que hàn theo đúng tiêu chuẩn

Trang 21

- Hộp bích chi tiết đầu cọc được gia công đảm bảo, bốn cạnh của mặt cọc phải nằm cùng trên một mặt phẳng, đảm bảo vuông đúng theo kích thước thiết kế.

- Cốt thép cọc được gia công lắp dựng từng lồng theo thiết kế và được cán bộ giám sát của Công ty nghiệm thu trước khi lắp đặt vào ván khuôn

- Lồng thép sau khi lắp đặt vào khuôn phải được định vị chính xác và chắc chắn đảm bảo không bị xê dịch hoặc biến dạng trong lúc đổ bê tông

4 Bê tông cọc:

Thi công bê tông cọc phải tuân thủ theo các yêu cầu kỹ thuật trong phần “ Thi công

bê tông của TCVN 4453:1995”, cụ thể:

- Bê tông để đúc cọc sẽ dùng máy trộn 500 lít để trộn, trộn đúng theo cấp phối bê tông thiết kế

- Tốc độ máy trộn và cẩu di chuyển đến vị trí cần đổ bê tông hành trình cả đi và về ³ 8 phút

- Cát, đá trước khi trộn bê tông đảm bảo sạch, không lẫn tạp chất Sử dụng đầm dùi 1,5

KW để đầm bê tông cọc, bê tông đổ đến đâu đầm luôn đến đó, sử dụng mặt bàn xoa để hoàn thiện mặt

- Bê tông phải được đổ liên tục và phải được đầm chặt bằng máy đầm rung, để tránh tạo

ra các lỗ hổng không khí, rỗ tổ ong hay các khiếm khuyết khác Đặc biệt lưu ý bê tông đổ đến đâu phải đầm luôn đến đó, sau đó sử dụng mặt bàn xoa để hoàn thiện mặt Mỗi cọc phải đúc xong trong một lần và nên bắt đầu từ mũi cọc đến đỉnh cọc Trong khi đầm phải đầm cẩn thận, chú ý các góc cạnh, không để máy đầm chạm làm rung cốt thép

- Trong quá trình đổ bê tông cọc phải lấy mẫu thí nghiệm theo quy định

- Mặt ngoài của cọc phải đảm bảo phẳng, nhẵn Mặt phẳng đầu cọc phải nhẵn và vuông góc với trục dọc của cọc Đối với các đoạn mũi, mũi cọc phải trùng với tâm của cọc

- Bảo dưỡng các cọc bê tông sau khi đúc thực hiện bằng phương pháp dưỡng tự nhiên, sau khi đổ bê tông xong khoảng 4 ¸ 6 giờ, khi bề mặt bê tông se lại ấn tay không lún thì tiến hành tưới nước bảo dưỡng Thời gian dưỡng liên tục tối thiểu từ 3 ¸ 7 ngày tuỳ theo thời tiết ẩm ướt hay hanh khô, những ngày tiếp theo luôn giữ cấu kiện ở trạng thái ẩm

- Khi bê tông đạt 25 % cường độ thiết kế (sau 12 - 16h theo thí nghiệm qui định) thì tiến hành tháo dỡ cốp pha Dùng sơn màu đỏ đánh dấu vào từng đoạn cọc (C1; C2), ngày tháng đúc cọc

- Tất cả các cọc phải có bề mặt phẳng, nhẵn, không bị khiếm khuyết và vuông góc với trục dọc của cọc, và được hoàn thiện theo đúng kních thước như chỉ ra trên bản vẽ, Đối với các đoạn mũi, mũi cọc phải trùng với tâm của cọc

Trang 22

cùng chiều dài, tuổi và được kê lót Khi xếp chú ý để chỗ có ghi mác bê tông ra ngoài và giữa các chồng có lối đi để kiểm tra sản phẩm.

- Khi phát hiện các cọc có vết nứt, các cọc bị hư trong quá trình vận chuyển phải được sửa chữa khắc phục ngay

6 Độ sai lệch cho phép về kích thước cọc

1 Chiều dài đoạn cọc, m £ 10 ± 30 mm

2 Kích thước cạnh tiết diện của cọc đặc + 5 mm

7 Góc nghiêng của mặt đầu cọc với mặt phẳng thẳng

góc trục cọc

nghiêng 1%

8 Khoảng cách từ tâm móc treo đến đầu đoạn cọc ± 50 mm

9 Độ lệch của móc treo so với trục cọc 20 mm

10 Chiều dày của lớp bê tông bảo vệ ± 5 mm

11 Bước cốt thép xoắn hoặc cốt thép đai ± 10 mm

12 Khoảng cách giữa các thanh cốt thép chủ ± 10 m

7 Các yêu cầu kỹ thuật về quy trình gia công sản xuất cọc BTCT là:

Ban kiểm nghiệm vật tư chỉ đồng ý nhập vật tư đưa vào sản xuất đạitrà khi lô hàng đã có đủ các điều kiện nêu trên

II Công đoạn gia

công lồng thép

- Khi có thiết kế phòng kỹ thuật phải tính tổ hợp cọc để:

+ Tính tổ hợp, nắn, cắt thép chủ theo thiết kế yêu cầu thép chủ phảiđược nắn thẳng trước khi cắt, mối nối hàn phải đảm bảo theo đúng quyphạm về mối nối hàn

+ Tính chiều dài đai, tuốt, cắt đai theo thiết kế đảm bảo về hình họcđai phải vuông góc

+ Tính hàn thép chủ vào bích cọc và mũi cọc, thép chủ hàn vào bíchphải vuông với bích khoảng cách từ đầu bích đến đầu thép chủ phảiđảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật, đường hàn phải ngấu đảm bảo đúngtheo chiều cao đường hàn Hh của thiết kế, hàn thép mũi dẫn vào thép

Trang 23

chủ phải dảm bảo đúng tâm và song song với thép chủ.

+ Tính chia bước đai theo thiết kế buộc đai phải vuông với thép chủkhoảng cách đai phải đều theo thiết kế đai buộc không được xô lệch.+ Tính lưới hàn thành từng chi tiết khi hàn vào hộp đầu cọc phải đảmbảo khoảng cách các lưới đều, không xô lệch, rơi trong quá trình vậnchuyển lồng thép ra thi công công đoạn tiếp theo

+ Các mối hàn sau khi đã hoàn thiện phải tiến hành gõ toàn bộ xỉ hàncòn bám lại tại vị trí hàn

- Phải kiểm tra lại toàn bộ các yêu cầu kỹ thuật của từng loại cọc theothiết kế đảm bảo yêu cầu tiến hành nghiệm thu chuyển sang công đoạn

Phòng kỹ thuật, cán bộ kỹ thuật xưởng và tổ trưởng tổ BT kiểm tra

và bàn giao từng lô lồng thép đã gia công được nghiệm thu và bàn giao cho tổ bê tông

- Dọn vệ sinh, ghép cốp pha phải kê chèn dưỡng đảm bảo cốp pha không vênh, lăn dầu chống dính đảm bảo kín bề mặt tiếp xúc nhưng không được quá đẫm vì dầu thừa xẽ ảnh hưởng tới chất lượng của bê tông, kiểm tra lại kích thước hình học của cốp pha và tiến hành lắp đặt cốt thép vào cốp pha

- Cốt thép được lắp vào cốp pha phải căn chỉnh thẳng, kê chèn bằng con kê đổ sẵn, chèn đầu bích bằng thép tấm phẳng đảm bảo thép tấm chèn khít vuông góc với hộp đầu cọc, đầu bích chèn bằng gỗ dưỡng xẻđúng theo kích thước bảo hộ của thiết kế đảm bảo khi đầm bê tông tấmchèn đầu bích và gỗ dưỡng không bị xê dịch khỏi vị trí

- Khâu nạp liệu trộn bê tông phải nhặt loại bỏ các tạp chất lẫn trong vật liệu như trong cát, đá đong vật liệu bằng dụng cụ cố định theo địnhmức tương ứng với mác bê tông, trộn bê tông yêu cầu bê tông phải ngấu thời gian dừng đổ bê tông phải theo đúng quy phạm công đoạn đầm bê tông phải đảm bảo đều, phần đầu bích yêu cầu bê tông phải kín

bề mặt bích cọc không được thiếu bê tông, khâu hoàn thiện sản phẩm phải làm vệ sinh mặt cọc, kiểm tra móc cẩu, bê tông đầu bích cọc, ghi ngày tháng sản xuất cho lô sản phẩm

- Sau 72 giờ tiến hành tách cọc chuyển về vị trí tập kết để tiến hành công tác bảo dưỡng ẩm bê tông, công tác bảo dưỡng ẩm bê tông được tiên hành liên tục theo quy định về khí hậu tại các vùng và các mùa trong năm

Trang 24

Sau khi sản xuất xong cọc thí nghiệm khi đủ ngày tuổi bê tông tiến hành vận

chuyển tới công trường ép thí nghiệm Sau khi ép thí nghiệm xong có quyết định phê duyệt cọc đại trà thì tiến hành đúc đại trà

II Công tác thi công ép cọc:

1 Công tác ép cọc.

1.1.Công tác chuẩn bị:

a Chuẩn bị mặt bằng thi công:

+Khu vực xếp cọc phải nằm ngoài khu vực ép cọc, đường đi từ chỗ xếp cọc đến chỗ ép cọc phải bằng phẳng không ghồ ghề lồi, lõm

+ Cọc phải vạch sẵn đường tâm để khi ép tiện lợi cho việc cân, chỉnh

+Loại bỏ những cọc không đảm bảo yêu cầu về kĩ thuật

+Chuẩn bị đầy đủ các báo cáo kĩ thuật của công tác khảo sát địa chất,kết quả xuyên tĩnh + Định vị và giác móng công trình

b Thiết bị thi công

+ Diện tích đáy pittông

+ Hành trình hữu hiệu của pittông

+ Phiếu kiểm định chất lượng đồng hồ đo áp lực đầu và van chịu áp do cơ quan có thẩmquyền cấp

Thiết bị ép cọc được lựa chọn để sử dụng vào công trình phải thoả mãn các yêu cầusau:

+ Lực ép lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1,4 lần lực ép lớn nhất (Pep)max tác động lêncọc do thiết kế quy định

+ Lực ép của thiết bị phải đảm bảo tác dụng đúng dọc trục cọc khi ép đỉnh hoặc tác dụngđều trên các mặt bên cọc khi ép ôm

+ Quá trình ép không gây ra lực ngang tác động vào cọc

+ Chuyển động của pittông kích hoặc tời cá phải đều và khống chế được tốc độ ép cọc.+ Đồng hồ đo áp lực phải phù hợp với khoảng lực đo

+ Thiết bị ép cọc phải có van giữ được áp lực khi tắt máy

+ Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện vận hành theo đúng các quy định về an toàn laođộng khi thi công

Trang 25

Giá trị áp lực đo lớn nhất của đồng hồ không vượt quá hai lần áp lực đo khi ép cọc.Chỉ nên huy động khoảng 0,7 – 0,8 khả năng tối đa của thiết bị

* Chọn máy ép cọc:

- Cọc có tiết diện là: 25 × 25 (cm) chiều dài mỗi đoạn 6.5 ÷ 7 (m)

- Sức chịu tải của cọc: P = 19 (KN) = 19 (T)

- Để đảm bảo cọc được ép đến độ sâu thiết kế, lực ép của máy phải thoả mãn điều kiện:

1.2.Công tác kiểm tra cọc:

Chuẩn bị mặt bằng, dọn dẹp và san bằng các chướng ngại vật

Vận chuyển cọc bê tông đến công trình Đối với cọc bê tông cần lưu ý: Độ vênh chophép của vành thép nối không lớn hơn 1% so với mặt phẳng vuông góc trục cọc Bề mặt

bê tông đầu cọc phải phẳng Trục của đoạn cọc phải đi qua tâm và vuông góc với 2 tiếtdiện đầu cọc Mặt phẳng bê tông đầu cọc và mặt phẳng chứa các mép vành thép nối phảitrùng nhau Chỉ chấp nhận trường hợp mặt phẳng bê tông song song và nhô cao hơn mặtphẳng mép vành thép nối không quá 1 mm

1.3.Trình tự thi công.

Quá trình ép cọc trong hố móng gồm các bước sau:

a Chuẩn bị:

- Xác định chính xác vị trí các cọc cần ép qua công tác định vị và giác móng

- Nếu đất lún thì phải dùng gỗ chèn lót xuống trước để đảm bảo chân đế ổn định và phẳng ngang trong suốt quá trình ép cọc

- Cẩu lắp khung đế vào đúng vị trí thiết kế

- Chất đối trọng lên khung đế

- Cẩu lắp giá ép vào khung đế,dịnh vị chính xác và điều chỉnh cho giá ép đứng thẳng

b Quá trình thi công ép cọc:

Bước 1: Ép đoạn cọc đầu tiên C1, cẩu dựng cọc vào giá ép,điều chỉnh mũi cọc vào đúng

Trang 26

Đầu trên của C1 phải được gắn chặt vào thanh định hướng của khung máy Nếumáy không có thanh định hướng thì đáy kích ( hoặc đầu pittong ) phải có thanh địnhhướng Khi đó đầu cọc phải tiếp xúc chặt với chúng.

Khi 2 mặt masát tiếp xúc chặt với mặt bên cọc C1 thì điều khiển van tăng dần áp lực.Những giây đầu tiên áp lực đầu tăng chậm đều, để đoạn C1 cắm sâu dần vào đất một cáchnhẹ nhàng với vận tốc xuyên không quá 1 cm/ s

Khi phát hiện thấy nghiêng phải dừng lại, căn chỉnh ngay

Bước2:Tiến hành ép đến độ sâu thiết kế (ép đoạn cọc trung gian C2):

Khi đã ép đoạn cọc đầu tiên C1 xuống độ sâu theo thiết kế thì tiến hành lắp nối và épcác đoạn cọc trung gian C2

Kiểm tra bề mặt hai đầu của đoạn C2 , sửa chữa cho thật phẳng

Kiểm tra các chi tiết mối nối đoạn cọc và chuẩn bị máy hàn

Lắp đặt đoạn C2 vào vị trí ép Căn chỉnh để đường trục của C2 trùng với trục kích vàđường trục C1 Độ nghiêng của C2 không quá 1 %.Trước và sau khi hàn phải kiểm tra độthẳng đứng của cọc bằng ni vô Gia lên cọc một lực tạo tiếp xúc sao cho áp lực ở mặt tiếpxúc khoảng 3 – 4 KG/cm2 rồi mới tiến hành hàn nối cọc theo quy định của thiết kế

Tiến hành ép đoạn cọc C2 Tăng dần áp lực nén để máy ép có đủ thời gian cần thiếttạo đủ lực ép thắng lực ma sát và lực kháng của đất ở mũi cọc để cọc chuyển động

Thời điểm đầu C2 đi sâu vào lòng đất với vận tốc xuyên không quá 1 cm/s

Khi đoạn C2 chuyển động đều thì mới cho cọc chuyển động với vận tốc xuyên khôngquá 2 cm/s

Khi lực nén tăng đột ngột tức là mũi cọc đã gặp lớp đất cứng hơn ( hoặc gặp dị vậtcục bộ ) cần phải giảm tốc độ nén để cọc có đủ khả năng vào đất cứng hơn ( hoặc phảikiểm tra dị vật để xử lý ) và giữ để lực ép không vượt quá giá trị tối đa cho phép

Trong quá trình ép cọc, phải chất thêm đối trọng lên khung sườn đồng thời với quátrình gia tăng lực ép.Theo yêu cầu,trọng lượng đối trọng lên khung sườn đồng thời vớiquá trính gia tăng lực ép.Theo yêu cầu, trọng lượng đối trọng phải tăng 1,5 lần lực ép Docọc gồm nhiều đoạn nên khi ép xong mỗi đoạn cọc phải tiến hành nối cọc bằng cách nângkhung di động của giá ép lên,cẩu dựng đoạn kế tiếp vào giá ép

* Yêu cầu đối với việc hàn nối cọc :

- Trục của đoạn cọc được nối trùng với phương nén

- Bề mặt bê tông ở 2 đầu đọc cọc phải tiếp xúc khít với nhau, trường hợp tiếp xúc không khít phải có biện pháp làm khít

- Kích thước đường hàn phải đảm bảo so với thiết kế

- Đường hàn nối các đoạn cọc phải có đều trên cả 4 mặt của cọc theo thiết kế

- Bề mặt các chỗ tiếp xúc phải phẳng, sai lệch không quá 1% và không có ba via

Bước 3: ép âm khi ép đoạn cuối cùng đến mặt đất,cẩu dựng đoạn cọc lõi (bằng thép) chụp

vào đầu cọc rồi tiếp tục ép lõi cọc để đầu cọc cắm đến độ sâu thiết kế.đoạn lõi này sẽđược kéo lên để tiếp tục cho cọc khác

Trang 27

Bước 4: Sau khi ép xong một cọc, trượt hệ giá ép trên khung đế đến vị trí tiếp theo để tiếp

tục ép.Trong quá trình ép cọc trên móng thứ nhất ,dùng cần trục cẩu dàn đế thứ 2 vào vịtrí hố móng thứ hai

Sau khi ép xong một móng , di chuyển cả hệ khung ép đến dàn đế thứ 2 đã được đặt trước

ở hố móng thứ 2.Sau đó cẩu đối trọng từ dàn đế 1 đến dàn đế 2

Kết thúc việc ép xong một cọc:

Cọc được công nhận là ép xong khi thoả mãn hai điều kiện sau:

+ Chiều dài cọc được ép sâu trong lòng đất không nhỏ hơn chiều dài ngắn nhất do thiết kế quyđịnh

+ Lực ép tại thời điểm cuối cùng phải đạt trị số thiết kế quy định trên suốt chiều sâuxuyên lớn hơn ba lần đường kính hoặc cạnh cọc Trong khoảng đó vận tốc xuyên khôngquá 1 cm/s

Trường hợp không đạt hai điều kiện trên , phải báo cho chủ công trình và cơ quan thiết

kế để xử lý Khi cần thiết làm khảo sát đất bổ sung, làm thí nghiệm kiểm tra để có cơ sở kết luận xử lý

Cọc nghiêng qúa quy định ( lớn hơn 1% ) , cọc ép dở dang do gặp dị vật ổ cát, vỉa sét cứng bất thường, cọc bị vỡ đều phải xử lý bằng cách nhổ lên ép lại hoặc ép bổ sung cọc mới (do thiết kế chỉ định )

Dùng phương pháp khoan thích hợp để phá dị vật, xuyên qua ổ cát , vỉa sét cứng Khi lực ép vừa đạt trị số thiết kế mà cọc không xuống được nữa, trong khi đó lực ép tác động lên cọc tiếp tục tăng vượt quá lực ép lớn nhất (Pep)max thì trước khi dừng ép phải dùng van giữ lực duy trì (Pep)max trong thời gian 5 phút

Trường hợp máy ép không có van giữ thì phải ép nháy từ ba đến năm lần với lực ép(Pep)max

c Sai số cho phép :

Tại vị trí cao đáy đài đầu cọc không được sai số quá 75mm so với vị trí thiết kế , độnghiêng của cọc không quá 1%

d Thời điểm khoá đầu cọc:

Thời điểm khoá đầu cọc từng phần hoặc đồng loạt do thiết kế quy định

Mục đích khoá đầu cọc để

Huy động cọc vào làm việc ở thời điểm thích hợp trong quá trình tăng tải của côngtrình Đảm bảo cho công trình không chịu những độ lún lớn hoặc lún không đều

- Việc khoá đầu cọc phải thực hiện đầy đủ :

+ Sửa đầu cọc cho đúng cao độ thiết kế

+ Trường hợp lỗ ép cọc không đảm bảo độ côn theo quy định cần phải sửa chữa độcôn, đánh nhám các mặt bên của lỗ cọc

+ Đổ bù xung quanh cọc bằng cát hạt trung, đầm chặt cho tới cao độ của lớp bê tông lót + Đặt lưới thép cho đầu cọc

- Bê tông khoá đầu cọc phải có mác không nhỏ hơn mác bê tông của đài móng và phải cóphụ gia trương nở, đảm bảo độ trương nở 0,02

Trang 28

- Cho cọc ngàm vào đài 35 cm thì đầu cọc phải nằm ở cao độ – 1,10 m.

e Báo cáo lý lịch ép cọc

Lý lịch ép cọc phải được ghi chép ngay trong quá trình thi công gồm các nội dung sau :

- Ngày đúc cọc

- Số hiệu cọc , vị trí và kích thước cọc

- Chiều sâu ép cọc , số đốt cọc và mối nối cọc

- Thiết bị ép coc, khả năng kích ép, hành trình kích,diện tích pítông, lưu lượng dầu,

áp lực bơm dầu lớn nhất

- Áp lực hoặc tải trọng ép cọc trong từng đoạn 1m hoặc trong một đốt cọc -lưu ýkhi cọc tiếp xúc với lớp đất lót (áp lực kích hoặc tải trọng nén tăng dần ) thì giảmtốc độ ép cọc , đồng thời đọc áp lực hoặc lực nén cọc trong từng đoạn 20 cm

- Tên cán bộ giám sát tổ trưởng thi công

* Trên đây là toàn bộ kĩ thuật ép cọc cho phần cọc thí nghiệm cũng như thi côngcọc đại trà Lưu ý phần cọc thí nghiệm phải tiến hành theo đúng tiêu chuẩn cọc thínghiêm như thiết kế quy định và TCVN 9394 -2012 Sau khi cọc thí nghiệm đạt tiêuchuẩn thiết kế và được đơn vị tư vấn thiết kế giám sát cho phép thì mới tiến hành thicông cọc đại trà

C THI CÔNG MÓNG (phần ngầm)

1 Thi công đào móng bằng máy:

- Định vị: Căn cứ vào đồ án thiết kế xác định mốc giới và phạm vi thi công Chỉ tiếnhành thi công sau khi được Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát kiểm tra và ký biên bản

- Sau khi đó thu dọn xong mặt bằng và hoàn thành các công tác chuẩn bị, bắt đầu tiếnhành định vị móng, vị trí trục móng, và tiến hành đào đất móng Đào móng được chia thành

- Đặc biệt quan tâm về vấn đề tiêu thoát nước, để đảm bảo thi công nếu gặp trờimưa ta sẽ cho đào xung quanh hố móng rãnh tiêu thoát nước Các rãnh này sẽ đượcthu về hố ga, sau đó dùng máy bơm để bơm nước thoát ra ngoài theo đường ống thoát

Trang 29

nước của khu vực không để nước làm ngập hố móng Có hệ thống lọc rác, bẩn trướckhi thoát ra hệ thống thoát nước của khu vực.

- Mặt bằng đào đất được chia ra từng trục móng, đường vận chuyển phải khôngcắt nhau, tổ chức nơi để đất thừa hợp lý, không đổ đất lên những nơi sẽ đào tiếp hoặcnhững nơi được sử dụng cho các công việc tiếp theo

- Trong quá trình đào nếu gặp nước ngầm, đất chảy chúng tôi cho tiến hành đóngcọc tre để chống sụt lở, chuẩn bị sẵn máy bơm nước để hút nước ngầm, nước mưa đảmbảo thi công được liên tục Tập trung thi công dứt điểm, đổ bê tông lót, cốp pha, cốtthép, đổ bê tông đài, dầm móng theo phương pháp thi công cuốn chiếu

- Khối lượng đất đào được vận chuyển bằng xe ô tô có che bạt kín và phun nướcrửa sạch xe trước khi ra khỏi công trường Để hoàn thiện hố móng phải thực hiện đàosửa bằng thủ công đến cao độ thiết kế

+ Những điểm chú ý khi đào móng:

- Khi đào móng nếu có nước hoặc gặp những trận mưa bất ngờ, thì phải đào trước 1rãnh sâu thu nước vào hố thu nước và bơm đi Rãnh thu nước luôn được thực hiệntrước mỗi đợt đào

- Khi đào đất gặp cát chảy, bùn chảy phải làm hố có tầng lọc ngược để gạn lấy nướctrong rồi mới bơm nước đi Không được bơm nước trực tiếp có cát Nước có cát đượcbơm trực tiếp làm rỗng đất và phá hỏng cấu trúc đất nguyên thổ ở chung quanh hoặclàm hư hỏng các công trình lân cận vực xây dựng

2 Đào thủ công và sửa

- Đào móng thủ công để sửa hố đào tại các vị trí máy khó đào như từ cos đỉnh cọc-1.10 đến cos đáy móng là -1,65 do vướng đầu cọc nên ko thể đào bằng máy chiều sâu là

55 cm, đào bằng máy thì khó có hố móng phẳng như ý muốn và để tăng năng suất máyđào, rút ngắn thời gian hoạt động của máy thì phần hoàn thiện hố móng ta sửa thủ công

- Dụng cụ đào : Xẻng, cuốc, mai…

- Sơ đồ đào đất và hướng đào giống như khi đào bằng máy

3 Đổ bê tông lót móng

- Sau khi dọn sạch móng xong ta tiến hành đổ bê tông lót móng bằng đá 4x6, mác 100#

- Mục đích là để làm sạch và phẳng đáy móng trước khi gia công thép và ván khuôn

- Đổ bê tông lót xong dẫn tim trục xuống hố móng, và tiến hành kiểm tra lại cáckích thước trước khi thi công cốt thép + ván khuôn

4 Gia công và lắp dựng cốt thép móng

- Cốt thép móng được gia công tại xưởng của công trường

- Cốt thép được làm sạch, lấy kích thước đúng thiết kế trước khi gia công Cáckhâu: kéo thẳng thép cuộn, cắt thép và uốn thép bằng máy, thép Φ≤10 uốn bằng tay

Trang 30

- Các công tác cắt, uốn, nắn thép dùng máy kết hợp thủ công.

- Cốt thép được gia công theo chủng loại, kích thước khác nhau trong xưởng theođúng hồ sơ thiết kế, sau đó được chuyển tới vị trí thi công và liên kết với nhau bằng dâybuộc, chú ý các điểm nối cốt thép với các thanh nối buộc thì chiều dài đoạn nối ≥ 30d vớithanh chịu kéo và ≥ 15d với thanh chịu nén.

- Lắp dựng sau khi đã kiểm tra tim cốt, thép chờ được nắn thẳng đúng vị trí Chiềudài thép nối buộc theo quy phạm hoặc theo chỉ định của thiết kế Dùng phấn trắng vạchtrên thép chủ để buộc thép đai theo vạch, đúng khoảng cách thiết kế

- Sử dụng con kê bê tông được buộc chặt với thép chủ

5 Gia công và lắp dựng ván khuôn.

- Công tác ván khuôn được thực hiện theo TCVN 4453-95

- Sau khi lắp dựng cốt thép các đài móng và dầm móng xong tiến hành lắp dựngVán khuôn móng được sử dụng bằng thép định hình

- Ván khuôn móng và dầm giằng chỉ chịu áp lực của bê tông do độ sụt gây ra vàchấn đọng rung của đầm các lực này có trị số không đáng kể do đó ta không cần tính toán

mà chỉ gia công theo cấu tạo

- Lực lượng công nhân là đội ngũ công nhân có tay nghề cao kết hợp lao động thủ công Vận chuyển những tấm ván khuôn định hình mà đã được lắp ghép thành những tấm có kích thước của các vị trí móng xuống các vị trí tương ứng bằng cần trục kết hợp với thủ công Công tác ván khuôn đảm bảo đúng kích thước hình học, độ kín khít và thẳng, hệ thống chống giữ phải được gia cố vững chẵc

- Ván khuôn là các tấm thép định hình được gia công sẵn kết hợp với ván khuôn

gỗ Tuỳ theo kích thước của từng đài móng giằng móng để sử dụng ván khuôn cho phùhợp, đà nẹp dùng gỗ 4 x 6 cm Để đóng xuống đất, chống chéo, gông mặt đài, mặt dầm,dùng đinh 5÷7 để đóng liên kết hoặc định vị gông nẹp

- Ván khuôn được sản xuất phù hợp với TCVN 5724- 92 lắp ghép theo biện pháp thi công phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Đúng hình dạng và kích thước thiết kế.

+ Khi tháo lắp không bị hư hại cho bê tông.

+ Đảm bảo độ kín khít cho bê tông không bị mất nước.

Sau khi lắp dựng xong chúng tôi kiểm tra các yếu tố sau:

+ Độ chính xác của ván khuôn so với thiết kế.

+ Độ chính xác của bộ phận đặt ván.

+ Độ bền vững của nền, đà giáo chống đỡ ván khuôn.

+ Độ cứng và khả năng chống biến dạng của toàn hệ thống.

+ Độ kín khít giữa các tấm ván khuôn.

+ Phải có các biên bản nghiệm thu ván khuôn ngay trước khi đổ bê tông, phải chỉ ra kích thước, dung sai, chi tiết chờ sẵn,độ sạch và độ ổn định.Ván khuôn được bôi dầu chống dính bề mặt trong Sau mỗi đợt thi công được bảo dưỡng và vệ sinh sạch sẽ Thời gian tháo ván khuôn cho từng kết cấu thực hiện theo quy phạm TCVN 4453-95 Phải có biện pháp cụ thể cho từng giai đoạn, từng cấu kiện để đảm bảo không gây chấn động mạnh, rung chuyển, không gây ứng

Trang 31

suất đột ngột, va chạm mạnh làm ảnh hưởng đến kết cấu công trình cũng như ảnh hưởng tới thời gian ninh kết của bê tông

- Yêu câu: Ván khuôn phải ổn định trong suốt quá trình đổ bê tông, các mạch ghépphải khăng khít với nhau

+ Trước khi tiến hành công tác đổ bê tông móng, phải kiểm tra lại toàn bộ hệ thống tim mốc, cao trình cốt thép bằng máy toàn đạc, tránh hiện tượng bị xê dịch cốt thép trong quá trình lắp dựng ván khuôn

a Vật liệu:

Sử dụng bê tông trộn bằng máy với các cốt liệu theo tiêu chuẩn và định lượng thiết kế Kết quả thiết kế cấp phối được trình lên Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát và khi được sự đồng ý mới được sử dụng vào công trình.

- Xi măng dùng đổ bê tông phù hợp tiêu chuẩn TCVN 2682-2009 TCVN 6260 -2009.

- Chủng loại xi măng và mác xi măng phù hợp với thiết kế và các điều kiện, tính chất, đặc điểm môi trường làm việc của kết cấu công trình.

- Cát vàng dùng đổ bê tông phù hợp tiêu chuẩn TCVN 7570 -2006

- Đá dăm dùng đổ bê tông phù hợp tiêu chuẩn TCVN 7570 -2006

- Nước đổ bê tông theo tiêu chuẩn TCVN 302-2004

b Hỗn hợp bê tông:

Nhà thầu trình lên giám sát kỹ thuật công trình bản thiết kế hỗn hợp bê tông được sử dụng trong công trình để giám sát xem xét trước khi sử dụng Bảng thiết kế này bao gồm những chi tiết sau:

+ Loại và nguồn xi măng

+ Loại và nguồn cốt liệu

+ Biểu đồ thành phần hạt của cát và đá dăm

+ Tỷ lệ nước – xi măng theo trọng lượng

+ Độ sụt quy định cho hỗn hợp bê tông khi thi công

+ Thành phần vật liệu cho 1m3 bê tông

c Thí nghiệm:

- Việc lấy mẫu vữa bê tông ở công trường đều được thực hiện với sự giám sát của kỹ sư.

- Chúng tôi luôn có đầy đủ ở công trường các khuôn thí nghiệm mẫu và thiết bị bảo dưỡng.

- Bê tông sẽ không được sử dụng vào công trình nếu chưa có ý kiến chấp thuận của giám sát kỹ thuật công trình về bảng thiết kế hỗn hợp bê tông.

- Yêu cầu với thử mẫu là cường độ 7 ngày thí nghiệm, phải đạt được cường độ 65% cường độ của 28 ngày.

- Độ sụt bê tông phải được thường xuyên kiểm tra bằng thiết bị thử độ sụt chuyên dụng theo TCVN 4453 -1995

Trang 32

d Biện pháp đổ bê tông

- Không được tiến hành đổ bê tông vào phần công trình mà chưa có biên bản nghiệm thu cốt thép và ván khuôn.

- Bê tông móng được trộn bằng máy đổ bằng thủ công.

- Bê tông được đầm bằng đầm dùi.

- Đổ bê tông và đầm bê tông phải được sự hướng dẫn và giám sát trực tiếp của cán bộ kỹ thuật Đổ bê tông phải đảm bảo không làm xê dịch cốt thép, ván khuôn và làm tổn hại đến bề mặt ván khuôn.

- Chiều dày mỗi lớp đổ phải căn cứ vào năng suất đổ và điều kiện mặt bằng, khả năng làm việc của đầm, tính chất của kết cấu và thời tiết, chiều dày lớp đổ không được vượt quá 40cm Dùng đầm dùi đầm đúng kỹ thuật, đầm đâu được đấy, tránh đầm đi đầm lại, tránh đầm

quá lâu gây phân tầng (khi vữa bê tông nổi lên bề mặt và không còn bọt khí thoát ra là được).

Tại các vị trí mạch ngừng phải ngừng đúng kỹ thuật theo quy phạm, bề mặt tiếp giáp của lượt đổ tiếp phải vệ sinh và tạo nhám, xử lý kỹ thuật Không được ngừng quá trình đổ bê tông liền khối theo phân khối thiết kế quy định Nếu bị dừng do nguyên nhân không thể xác định trước thì phải

có báo cáo lập tại hiện trường chỉ rõ vị trí, ngày, giờ để có giải pháp xử lý.

e Bảo dưỡng bê tông

- Công tác bảo dưỡng bê tông phải tuân thủ theo TCVN 4453-95.

- Ngay sau khi bê tông được đổ và hoàn thiện bề mặt, phải áp dụng các biện pháp bảo vệ

bề mặt bê tông chống tác dụng trực tiếp của ánh sáng mặt trời Thông thường sau 1 ngày có thể phủ và giữ ẩm bề mặt bằng bao đay sạch, giấy chống thấm.

- Bê tông được dưỡng hộ liên tục ít nhất 7 ngày và được tưới nước trong suốt thời gian

đó Nếu các lỗ rỗng và lỗ tổ ong thấm được trong bê tông sau khi tháo dỡ ván khuôn thì phải đục

lỗ các phần rỗng sau đó chèn bằng hỗn hợp bê tông chất lượng dính bám cao hơn.

f Thử nghiệm bê tông

- Sau khi tiến hành đổ bê tông công trình, phải lấy mẫu bê tông công trình tại chính nơi đang đổ bê tông Mẫu lấy phải ghi rõ ngày, tháng, công trình, độ sụt Báo cáo kết quả thí nghiệm công trình là một bộ phận của công tác bàn giao công trình Công tác lấy mẫu, dưỡng hộ và thí nghiệm thực hiện theo các tiêu chuẩn TCVN 3105-79 và TCVN 3118-79 Mỗi tổ thí nghiệm gồm 6 viên kích thước tiêu chuẩn 3 viên thí nghiệm ở tuổi 7 ngày và 3 viên thí nghiệm ở tuổi 28 ngày.

- Nhà thầu thường xuyên duy trì công tác thí nghiệm kiểm tra chất lượng công trình trong suốt quá trình thi công Các báo cáo kết quả thí nghiệm về cốt liệu, xi măng và bê tông được lưu lại tại hiện trường cho mỗi phần công việc Cường độ bê tông thực tế là cường độ của mẫu chuẩn ở tuổi 28 ngày Cường độ này không được dưới 95% mác bê tông

7 Tháo dỡ ván khuôn móng:

- Đổ bê tông được 24h tiến hành tháo ván khuôn, dỡ ván khuôn tuân thủ theo quytrình lắp sau tháo trước Ván khuôn sau khi dỡ được vệ sinh sạch sẽ, quét dầu và vậnchuyển về kho

Trang 33

8 Lấp đất hố móng

- Công tác này được thực hiện sau khi đã tháo ván khuôn móng

- Đất đắp được chở vào công trường để lấp hố móng được tư vấn giám sát, chủ đầu

tư cho phép, đất được chở về bằng ô tô tự đổ Công tác vận chuyển được tổ chức phù hợpvới tiến độ đào đất (sau khi đã được nghiệm thu, đổ đất đắp nền)

- Vệ sinh chân cột trước khi đổ bê tông, tưới nước ván khuôn

- Mỗi lần đổ có chiều dày 20∼30cm, dùng đần dùi đầm kỹ mới tiến hành đổ lớptiếp theo

- Trong khi đổ, gõ nhẹ lên thành ván khuôn cột để tăng thêm độ cứng nén chặt của

bê tông

11 Thi công bể phốt.

a.Công tác đào đất.

- Vì công trình nằm trên khu đất chật hẹp nên sau khi thi công phầm đài xong nhà thầu

tổ chức đào đất bể phốt Phần đất đào được ở bể nhà thầu cho đổ đất vào các hố móng

b.Gia công và lắp dựng cốt thép bể phốt.

+ Cốt thép bể được gia công tại công trường

+ Cốt thép được làm sạch, lấy kích thước đúng thiết kế trước khi gia công Cáckhâu: kéo thẳng thép cuộn, cắt thép và uốn thép bằng máy, thép Φ≤10 uốn bằng tay

+ Các công tác cắt, uốn, nắn thép dùng máy kết hợp thủ công

+ Lắp dựng sau khi đã kiểm tra tim cốt, thép chờ được nắn thẳng đúng vị trí Chiềudài thép nối buộc theo quy phạm hoặc theo chỉ định của thiết kế Dùng phấn trắng vạchtrên thép chủ để buộc thép đai theo vạch, đúng khoảng cách thiết kế

c Gia công và lắp dựng ván khuôn bể.

Sau khi lắp dựng cốt thép Bể xong tiến hành lắp dựng Ván khuôn thành Bể nướcđược sử dụng bằng thép định hình

+ Cốp pha Bể được lắp dựng sau khi đã nghiệm thu xong cốt thép Bề mặt cốp phađược làm vệ sinh và quét dầu chống dính trước khi lắp Cốp pha móng được liên kết bằngcon nghéo Φ10 và bu lông M14 Lắp dựng các thanh xà gồ thép, xà gồ có kích thước6x8cm và 4x6cm để chống cốp pha

Trang 34

+ Các vách bể được tăng cường các neo thép d=14 khoảng cách a= 600mm để định

vị 2 vách thành Bể, các lỗ này sau này sau này được cắt sâu vào trong bê tông và đổ bù

BT mác cao

d Đổ bê tông bể phốt.

Nghiệm thu các công việc tiến hành đổ BT theo TCVN

+ Thiết kế cấp phối mác bê tông trình chủ đầu tư

+ Vữa bê tông Bể mác theo thiết kế

+ Công tác đổ bê tông chỉ được thực hiện sau khi cốp pha đã được nghiệm thu Quátrình đổ bê tông tuân thủ nghiêm ngặt theo đúng quy trình, quy phạm Mỗi một công đoạnphân công cán bộ kỹ thuật chuyên trách theo dõi và chỉ đạo Công nhân trực tiếp lao độngđược hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ và có kinh nghiệm trong thi công bê tông Tổchức kiểm tra độ sụt và lấy mẫu bê tông bất kỳ dưới sự chỉ đạo của tư vấn giám sát Mẫu

bê tông được đầm, bảo dưỡng và lưu giữ đúng quy định

+ Đổ bê tông bằng thủ công Quá trình đổ bê tông luôn luôn có 2 máy kinh vĩ đểkiểm tra độ chính xác của tim, thành bể theo hai phương

+ Đầm bê tông bằng đầm dùi và đầm bàn Độ dày của mỗi lớp đầm là 15cm Bêtông được đổ liên tục cho đến cao độ thiết kế

+ Công tác bảo dưỡng bê tông phải phân công người trực cụ thể, có ghi sổ nhật ký

kỹ thuật để theo dõi

- Trong biện pháp thi công bê tông cốt thép Bể, nhà thầu đặc biệt chú đến công táctrắc địa công trình ở các công đoạn sau đây:

+ Định vị tim Bể trên mặt nền để kiểm tra lắp dựng cốt thép và ván khuôn

D BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN.

Công tác thi công phần thân được tiến hành ngay sau khi nghiệm thu kết thúc chuyển giai đoạn phần móng Việc tổ chức thi công phải tiến hành chặt chẽ, hợp lý, đảm bảo chất lượng kỹ thuật an toàn.

Quá trình thi công phần thân bao gồm các công tác chính sau:

Trang 35

+ Thi công xây tường bao che.

+ Thi công mái.

- Hệ tim trục của toàn nhà căn cứ vào hệ tim trục đã thi công phần móng bàn giao lại

và đã được kiểm tra

- Tại mỗi mặt sàn bê tông đã được thi công xong nhà thầu sẽ tiến hành định vị lại timtrục, bật mực trực tiếp lên sàn theo hai phương mỗi bên 1m

- Biện pháp dẫn vạch kiểm tra cao độ lên trên sử dụng thước thép và máy thuỷ bình, máy kinh vĩ

- Khoảng cách giữa tất cả các trục tại bất kỳ vị trí nào không vượt quá 0.5 mm so vớikích thước thiết kế

* Công tác trắc đạc phục vụ thi công gồm các bước sau:

+ Xây dựng lưới bố trí bên trong công trình

- Chọn điểm sơ bộ đánh dấu trên mặt bằng cơ sở

- Đo đạc các yếu tố trong của lưới

- Xử lý số liệu đo đạc

- Hoàn nguyên điểm của lưới về vị trí thiết kế

- Đo kiểm tra các yếu tố của lưới sau khi hoàn nguyên

+ Bố trí các trục chi tiết của công trình

- Bố trí các trục chính của công trình từ các điểm của lưới bố trí bên trong

- Bố trí các trục chi tiết của công trình

+ Đo đạc, kiểm tra các yếu tố trên mặt sàn

- Kiểm tra khoảng cách và góc giữa các trục của công trình

Trang 36

- Kiểm tra khoảng cách từ các trục đến các cấu kiện và giữa các cấu kiện với nhau.

- Đo kiểm tra độ thẳng của các cột

- Đo kiểm tra cốt sàn

II Thi công cột:

1 Công tác gia công lắp dựng cốt thép:

* Yêu cầu đối chung với các loại cốt thép: Cốt thép dùng để thi công công trình phải đảm

bảo các yêu cầu sau:

+ Cốt thép dùng phải đúng số hiệu, chủng loại, đường kính, kích thước và số lượng

+ Cốt thép phải được đặt đúng vị trí theo thiết kế đã quy định

+ Cốt thép phải sạch, không han gỉ

+ Khi gia công cắt, uốn, kéo, hàn cốt thép phải tiến hành đúng theo các quy định với từng chủng loại, đường kính để tránh không làm thay đổi tính chất cơ lý của cốt thép + Các bộ phận lắp dựng trước không gây cản trở cho các bộ phận lắp dựng sau

1.1 Gia công.

+ Cốt thép cột được gia công tại công trường

+ Cốt thép được làm sạch, lấy kích thước theo thiết kế và kiểm tra thực tế trước khigia công Các khâu: kéo thẳng thép cuộn, cắt thép và uốn thép bằng máy, thép Φ≤10 uốn bằng tay, Φ>10 được nắn bằng van hoặc máy uốn

+Vận chuyển cốt thép cột bằng thủ công theo phương ngang và bằng máy vận thăng, cẩu theo phương đứng (các đai cột được chuyển bằng vận thăng)

* Các yêu cầu khi gia công:

1.2 Lắp dựng.

+ Cốt thép được lắp dựng sau khi đã kiểm tra tim cột theo 2 phương, thép chờ được nắn thẳng đúng vị trí Chiều dài thép nối buộc theo quy phạm, hoặc theo chỉ định của thiết kế Dùng phấn trắng vạch trên thép chủ để buộc thép đai theo vạch, đúng khoảngcách thiết kế Tất cả các điểm giao nhau giữa cốt đai và cốt chủ được liên kết nối buộc bằng thép 1 ly

+ Sử dụng con kê bê tông 40x40x20, được buộc chặt với thép chủ trên cả 4 mặt khoảng cách 75 cm trên cốt chiều dài cột Vị trí đặt con kê bê tông cuối cùng tại cao độ mạch ngừng bê tông cột

*Nghiệm thu và bảo quản cốt thép cột đã gia công:

- Việc nghiệm thu cốt thép phải làm tại chỗ gia công

- Nếu sản xuất hàng loạt thì phải lấy kiểu xác suất 5% tổng sản phẩm nhưng không íthơn năm sản phẩm để kiểm tra mặt ngoài, ba mẫu để kiểm tra mối hàn

- Cốt thép đã được nghiệm thu phải bảo quản không để biến hình, han gỉ

+ Trước khi tiến hành thi công bê tông phải làm biên bản nghiệm thu cốt thép Những nội dung cơ bản cần có của công tác nghiệm thu:

Trang 37

- Đường kính cốt thép, hình dạng, kích thước, mác, vị trí, chất lượng mối buộc, số lượng cốt thép, khoảng cách cốt thép theo thiết kế.

- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ.

- Phải ghi rõ ngày giờ nghiệm thu chất lượng cốt thép - nếu cần phải sửa chữa thì tiến hành ngay trước khi đổ bê tông Sau đó tất cả các bên tham gia nghiệm thu phải ký vào biên bản.

- Hồ sơ nghiệm thu sẽ được lưu để xem xét quá trình thi công sau này.

+ Kiểm tra sai lệch cho phép sau khi đặt cốt thép:

(mm)

- Sai lệch về khoảng cách giữa các thanh chịu lực đặt riêng biệt 30

+ Đối với bản, tường dưới khối 10

- Sai lệch giữa các hàng cốt thép về khoảng cách theo chiều cao

+ Trong các dầm, khung và bản có chiều dày lớn hơn 10cm 5

+ Trong các bản có chiều dày nhỏ hơn 10cm 3

- Sai lệch về khoảng cách cốt đai của khung và dầm  10

- Sai lệch về khoảng cách của các thanh phân bố theo 1 hàng

2 Gia công và lắp dựng ván khuôn cột:

*.Yêu cầu chung:

+ Đảm bảo đúng hình dáng, kích thước cấu kiện theo yêu cầu thiết kế

+ Đảm bảo độ bền vững, ổn định trong quá trình thi công

+ Đảm bảo độ kín khít để khi đổ bê tông nước ximăng không bị chảy ra gây ảnh hưởng đến cường độ của bê tông

-Lắp dựng và tháo dỡ một cách dễ dàng

2.1 Gia công.

+ Ván khuôn cột được sử dụng bằng thép định hình gia công tại xưởng và vận chuyển đến công truờng Sử dụng thanh dẫn hướng thép hình L50x50x5 Tấm định hình bằng thép δ=2.5mm được gia cố bằng sườn cứng Gông cột bằng thép hình L50x50x5 +Vận chuyển ván khuôn cột bằng xe cải tiến, thủ công theo phương ngang và bằngmáy vận thăng, cẩu theo phương đứng

2.2 Lắp dựng.

+ Cốp pha cột được lắp dựng sau khi đã nghiệm thu xong cốt thép, đánh xờm bềmặt bê tông chân cột và dội nước làm vệ sinh Bề mặt cốp pha được làm vệ sinh và quétdầu chống dính trước khi lắp, ghép các tấm ván thành với nhau thông qua tấm góc ngoài,sau đó tra chốt nêm dùng búa gõ nhẹ vào chốt nêm đảm bảo chắc chắn Ván khuôn cộtđược gia công ghép thành hộp 3 mặt, rồi lắp dựng vào khung cốt thép đã dựng xong, dùngdây dọi để điều chỉnh vị trí và độ thẳng đứng rồi dùng cây chống để chống đỡ ván khuôn

Trang 38

sau đó bắt đầu lắp ván khuôn mặt còn lại Dùng gông thép để cố định hộp ván khuôn,khoảng cách giữa các gông đặt theo thiết kế.

- Căn cứ vào vị trí tim cột, trục chuẩn đã đánh dấu, ta chỉnh vị trí tim cột trên mặtbằng Sau khi ghép ván khuôn phải kiểm tra độ thẳng đứng của cột theo hai phương bằngquả dọi Dùng cây chống xiên và dây neo có tăng đơ điều chỉnh để giữ ổn định cho vánkhuôn cột Với cột giữa thì dùng 4 cây chống ở 4 phía, các cột biên thì chỉ chống được 3hoặc 2 cây chống nên phải sử dụng thêm dây neo có tăng-đơ để tăng độ ổn định

- Khi lắp dựng ván khuôn chú ý phải để chừa cửa đổ bê tông và cửa vệ sinh theođúng thiết kế

2.2.3 Kiểm tra công tác ván khuôn

Sai lệch về kích thước của ván khuôn so với thiết kế không được lớn hơn trị số ghi trong bảng sau:

- Sai lệch cho phép giữa các cột chống ván khuôn của cấu kiện chịu

uốn và khoảng cách giữa các trụ đỡ, gỗ giằng đóng vào cột chống so

với khoảng cách thiết kế

- Sai lệch mặt phẳng ván khuôn và các đường giao của chúng so với

chiều thẳng đứng hoặc độ nghiêng thiết kế.

+ Trên toàn bộ chiều cào kết cấu

- Cột đổ sàn toàn khối với chiều cao nhỏ hơn 5m 10

- Ván khuôn và đà giáo sau khi lắp xong sẽ kiểm tra các số sau:

+ Độ chính xác của ván khuôn so với thiết kế.

+ Độ chính xác về vị trí của các chi tiết đặt sẵn.

+ Độ bền vững của nền, đà giáo, cột chống, ván khuôn.

+ Độ cứng và khả năng chống biến dạng của toàn bộ hệ thống.

+ Độ khít kín của ván khuôn

+ Kiểm tra độ chính xác của ván khuôn tại những bộ phận chủ yếu sẽ dùng máy trắc đạc.

3 Công tác đổ bê tông cột:

3.1 Sản xuất vữa bê tông.

+ Thiết kế cấp phối mác bê tông trình chủ đầu tư

+ Vữa bê tông cột mác 200#, đá 1x2 được sản xuất bằng bê tông trộn tại chỗ

3.2 Đổ bê tông cột.

Trang 39

+ Trước khi đổ vữa bê tông vào ván khuôn cho vào đáy cột một lớp vữa xi măng cát vàng tỉ lệ 1:2 theo quy phạm Quá trình đổ bê tông luôn luôn có 2 máy kinh vĩ để kiểm tra

độ chính xác của tim cột theo phương thẳng đứng

+ Công tác đổ bê tông chỉ được thực hiện sau khi cốp pha đã được nghiệm thu Quá trình đổ bê tông tuân thủ nghiêm ngặt theo đúng quy trình, quy phạm Mỗi một công đoạnphân công cán bộ kỹ thuật chuyên trách theo dõi và chỉ đạo Công nhân trực tiếp lao độngphải được hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ và có kinh nghiệm trong thi công bê tông Lấy mẫu bê tông bất kỳ dưới sự chỉ đạo của tư vấn giám sát Mẫu bê tông được đầm, bảo dưỡng và lưu giữ đúng quy định

3.3 Đầm bê tông.

+ Bê tông cột được đổ thành từng lớp dày 30 ÷40 (cm) sau đó được đầm kỹ bằng đầm dùi Đầm xong lớp này mới được đổ và đầm lớp tiếp theo Khi đầm, lớp bê tông phíatrên phải ăn sâu xuống lớp bê tông dưới từ 5 ÷10 (cm) để làm cho hai lớp bê tông liên kết với nhau

+ Khi nút đầm ra khỏi bê tông phải rút từ từ và không được tắt động cơ trước và trong khi rút đầm, làm như vậy sẽ tạo ra một lỗ rỗng trong bê tông

+ Không được đầm quá lâu tại một vị trí, tránh hiện tượng phân tầng Thời gian đầmtại một vị trí ≤ 30 (s) Đầm cho đến khi tại vị trí đầm nổi nước xi măng bề mặt và thấy bê tông không còn xu hướng tụt xuống nữa là đạt yêu cầu

+ Khi đầm không được bỏ sót và không để qeả đầm chạm vào cốt thép làm rung cốt thép phía sâu nơi bê tông đang bắt đầu quá trình ninh kết dẫn đến làm giảm lực dính giữa thép và bê tông

4 Công tác bảo dưỡng bê tông cột:

- Sau khi đổ, bê tông phải được bảo dưỡng trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp

- Bê tông mới đổ xong phải được che chắn để không bị ảnh hưởng của nắng mưa

- Bê tông phải được giữ ẩm ít nhất là bảy ngày đêm Hai ngày đầu để giữ độ ẩm cho

bê tông thì cứ hai giờ tưới nước một lần, lần đầu tưới nước sau khi đổ bê tông 4 ÷7 giờ,những ngày sau 3 ÷10 giờ tưới nước một lần tuỳ thuộc vào nhiệt độ của môi trường

5 Kiểm tra bê tông:

Các sai lệch cho phép về kích thước, vị trí kết cấu bê tông và bê tông cốt thép đổ tại chỗ được cho trong bảng sau:

(mm)

1 Độ sai lệch của các mặt phẳng và các đường cắt nhau của các mặt

phẳng đó so với đường thẳng đứng, tính cho toàn bộ chiều cao kết

cấu.

Trang 40

2 Độ sai lệch của bề mặt bê tông so với mặt phẳng ngang

- Tính cho 1m mặt phẳng về mọi hướng

- Tính cho toàn bộ công trình

+5 +20

3 Sai lệch theo chiều dài nhịp của các bộ phận +20

4 Sai lệch kích thước tiết diện ngang của các bộ phận kết cấu +6; -3

5 Sai lệch về độ cao giữa hai mặt phẳng tiếp giáp tại mối nối của

6 Thử nghiệm bê tông

Phần thử nghiệm bê tông tương tự như thi công phần móng.

7 Tháo dỡ ván khuôn cột:

Do ván khuôn cột là ván khuôn không chịu lực nên sau hai ngày có thể tháo dỡ vánkhuôn cột để làm các công tác tiếp theo: Thi công bê tông dầm sàn

- Trình tự tháo dỡ ván khuôn cột như sau:

+ Tháo cây chống, dây chằng ra trước

+ Tháo gông cột và cuối cùng là tháo dỡ ván khuôn

III Thi công dầm sàn:

1 Gia công và lắp dựng ván khuôn dầm sàn:

*Những yêu cầu khi lắp dựng ván khuôn:

- Vận chuyển lên xuống phải nhẹ nhàng, tránh va chạm xô đẩy làm ván khuôn bị biến dạng

- Ván khuôn được ghép phải kín khít, đảm bảo không mất nước xi măng khi đổ và đầm bê tông

- Đảm bảo kích thước tim, cốt, vị trí, số lượng theo đúng thiết kế

- Phải làm vệ sinh sạch sẽ ván khuôn và trước khi lắp dựng phải quét một lớp dầu chống dính để công tác tháo dỡ sau này được thực hiện dễ dàng

- Cột chống được giằng chéo, giằng ngang đủ số lượng, kích thước, vị trí theo đúng thiết kế

- Các phương pháp lắp ghép ván khuôn, xà gồ, cột chống phải đảm bảo theo nguyên tắc đơn giản và dễ tháo Bộ phận nào cần tháo trước không bị phụ thuộc vào bộ phận tháo sau

- Cột chống phải được dựa trên nền vững chắc, không trượt Phải kiểm tra độ vững chắc của ván khuôn, xà gồ, cột chống, sàn công tác, đường đi lại đảm bảo an toàn

- Sau khi đổ bê tông cột hai ngày ta tiến hành tháo dỡ ván khuôn cột và tiến hành lắp dựng ván khuôn dầm sàn Trước tiên ta dựng hệ sàn công tác để thi công lắp dựng ván khuôn sàn

Ngày đăng: 04/10/2017, 22:10

w