1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

rất hay nhé

56 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

rất hay nhé tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh do...

Giáo án tự chọn 7 Dạng Bài tập: chứng minh điểm cố định. Bài 1 Cho ã 0 xOy 180 . A là điểm cố định thuộc 0x, B là điểm thay đổi thuộc 0A, C là điểm thuộc 0y sao cho OC = AB. Đờng trung trực của BC có tính chất gì? Giải Lấy C 0y sao cho : 0A = 0C Vẽ đờng trung trực của OA và OC cắt nhau tại G => G cố định Ta có 0B = CC ; ã ã ã GOB GC'C( GOC)= = OBG C 'CG(c.g.c)=V V GB = GC G thuộc đờng trung trực của BC Bài 2 Cho tam giác ABC cân tại A.Trên các cạnh AB, AC lần lợt lấy các điểm M và N sao cho AM + AN = AB. a.Đờng trung trực của AB cắt tia phân giác của góc A tại O. C/m BOM AON = V V b.C/m khi M,N di động trên 2 cạnh AB, AC nhng vẫn có AM + AN = AB thì đ- ờng trung trực của MN luôn đi qua một điểm cố định. Giải a.Ta có AM + AN = AB; AM + MB = AB -> AN = MB O thuộc đờng trung trực của AB nên OA = OB -> ã ã ABO NAO= -> BOM AON = V V (c.g.c) => OM = ON b. Đờng trung trực của AB và tia phân giác của góc A là cố định do đó giao điểm O của chúng cố định Ta có OM = ON (cmt) nên O nằm trên đờng trung trực của MN Giáo viên : Trần văn Hùng Trờng THCS Hồng Tiến- Kiến Xơng Thái Bình O A B C M N G O x y d h A B C Giáo án tự chọn 7 -> Đờng trung trực của MN luôn đi qua một điểm O cố định Bài 3 Cho ã 0 x0y a= , A là một điểm di động ở trong góc đó. Vẽ các điểm M và N sao cho đờng thẳng 0x là đờng trung trực của AM, đờng thẳng 0y là đờng trung trực của AN a.C/m đờng trung trực của MN luôn đi qua điểm cố định b.Tính giá trị của a để 0 là trung điểm của MN. Giải a.Điểm O nằm trên đờng trung trực của AM nên OM = OA Tơng tự OA = ON OM = ON Đờng trung trực của MN luôn đi qua điểm O cố định b. Ta có ả ả ã ả ả ã ã 1 2 3 4 0 1 1 O O A0M; O O AON 2 2 M0N 2a = = = = => = Để 0 là trung điểm của MN 2a 0 = 180 0 a = 90 0 Bài 4 Cho tam giác ABC.Trên tia BA lấy một điểm M, trên tia CA lấy một điểm N sao cho BM + CN = BC. C/m đờng trung trực của MN luôn đi qua một điểm cố định. Giải Vẽ phân giác của góc B và C chúng Cắt nhau tại O đó là điểm cố định Trên BC lấy D sao cho BD = BM => CD = CN B0M B0D(c.g.c) C0N C0D(c.g.c) = = V V V V OM = OD; ON = OD OM = ON đờng trung trực của MN luôn đi qua một điểm O cố định Giáo viên : Trần văn Hùng Trờng THCS Hồng Tiến- Kiến Xơng Thái Bình 3 2 N 4 1 O A M N D A B C M Giáo án tự chọn 7 Bài 5 Cho góc vuông x0y và A là điểm cố định trong góc đó. Một góc vuông đỉnh A quay quanh A có 2 cạnh cắt 0x, 0y lần lợt tại B, C. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh M luôn di động trên một đờng thẳng cố định Giải 1 MA MO BC 2 = = (t/c trung tuyến thuộc Cạnh huyền) Điểm M nằm trên đờng trung trực của OA Do OA cố định nên đờng trung trực của OA cũng cố định. Bài 6 Cho góc vuông xOy .Lấy A thuộc tia 0x, điểm B trên tia 0y. Vẽ tam giác vuông cân ABC sao cho AB là cạnh huyền, C và 0 thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB. CMR khi A,B di động trên 2 tia 0x và 0y thì điểm C luôn nằm trên 1 tia cố định. Giải Kẻ CH 0x; CK 0y CHA CKB(ch gn)= V V => CH = CK Vậy C nằm trên tia phân giác của góc x0y, đó Là điểm cố định. Bài 7 a.Cho tam giác ABC có AC > AB. Các điểm D và E theo thứ tự di chuyển trên các cạnh AB và AC sao cho BD = CE. C/m các đờng trung trực của DE luôn đi qua một điểm cố định b.Nh câu a, nhng D thuộc cạnh AB, còn E thuộc tia đối của tia CA. Giáo CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 12–LÝ THUYẾT + BÀI TẬP Năm học: 2017 - 2018 Tôi làm tài liệu gồm chuyên đề toán 12 có giải chi tiết, cụ thể, bạn lấy dạy, tài liệu gồm nhiều chuyên đề toán 12, lượng file lên đến gần 2000 trang ( gồm đại số hình học ) bạn muốn tài liệu Tôi nạp thẻ cào Viettel Mobi giá 100 ngàn, gửi mã thẻ cào, số Seri thẻ cào điện thoại + Mail, gửi qua số điện thoại 01697637278 gửi tài liệu cho bạn, chủ yếu góp vui thôi… Tiến sĩ Hà Văn Tiến CHỦ ĐỀ 7.1 QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN A KIẾN THỨC CƠ BẢN - Khái niệm mặt phẳng cách xác định mặt phẳng Khái niệm hình chóp, tứ diện, hình lăng trụ, loại lăng trụ - Vị trí tương đối đường với đường, đường với mặt, mặt với mặt - Quan hệ song song yếu tố: hai đường thẳng song song, đường thẳng song song mặt phẳng, hai mặt phẳng song song - Nắm cách biểu diễn hình không gian qua phép chiếu song song B KỸ NĂNG CƠ BẢN - Xác định giao điểm đường với mặt, giao tuyến hai mặt - Chứng minh hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, mặt phẳng song song với mặt phẳng - Biết cách xác định thiết diện tạo mặt phẳng hình không gian C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I - BÀI TẬP CƠ BẢN Câu Câu Câu ệnh đ sau đ đ ng A ếu mặt phẳng cắt hai đường thẳng song song mặt phẳng đ s cắt đường thẳng c n lại mặt phẳng l n lư t qua hai đường thẳng song song cắt theo giao tu ến song song với hai đường thẳng đ ếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song đường thẳng đ s cắt đường thẳng c n lại mặt phẳng c điểm chung cắt theo giao tu ến qua điểm chung đ Trong mệnh đ sau, mệnh đ đ ng: A Tồn mặt phẳng qua điểm đường thẳng cho trước B Nếu hai mặt phẳng có điểm chung chúng có đường thẳng chung C Tồn mặt phẳng qua điểm phân biệt D Hai mặt phẳng có điểm chung chúng có vô số điểm chung khác a điểm phân biệt thuộc hai mặt phẳng phân biệt A Cùng thuộc đường thẳng B Cùng thuộc đường Elip C Cùng thuộc đường tròn D Cùng thuộc mặt c u Trang Tiến Sĩ Hà Văn Tiến - 01697637278 CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 12–LÝ THUYẾT + BÀI TẬP Câu Câu Câu Câu Câu Câu Năm học: 2017 - 2018 Trong mệnh đ sau đ , mệnh đ đ ng ? A đường thẳng phân biệt không chéo cắt B đường thẳng phân biệt nằm mặt phẳng không chéo đường thẳng phân biệt không song song chéo đường thẳng phân biệt l n lư t thuộc hai mặt phẳng khác chéo a //    Cho a     đ :   d        A a song song với d C a trùng d B a cắt d D a d chéo Cho a   P  ; b   Q  Mệnh đ sau đ đ ng: A a b chéo B a / /b   P  / /  Q  C  P  / /  Q   a / /b D  P  / /  Q   a / /  Q  , b / /  P  Trong sau mệnh đ đ ng? A Hình chiếu song song hai đường thẳng cắt song song với B Hình chiếu song song hai đường thẳng chéo song song với C Hình chiếu song song hai đường thẳng chéo song song với D Các mệnh đ đ u sai Trong không gian hai đường thẳng không chéo Chọn khẳng định khẳng định sau : A Trùng B Song song với C Đồng phẳng D Cắt ho đường thẳng a mặt phẳng ( P) song song với Khi đ số đường thẳng phân biệt nằm ( P) song song với a là: A B.Vô số C D Câu 10 Cho mặt phẳng ( R) cắt hai mặt phẳng song song ( P) (Q) theo hai giao tuyến a b Chọn mệnh đ mệnh đ sau: A a b song song C a b trùng B a b cắt D a b song song trùng Câu 11 Cho hai mặt phẳng ( P) (Q) song song với Mệnh đ sau đ sai : A Nếu đường thẳng  cắt ( P)  cắt (Q) B Nếu đường thẳng a  (Q) a // ( P) C Mọi đường thẳng qua điểm A  ( P) song song với (Q) đ u nằm ( P) D d  ( P) d   (Q) d // d ' Câu 12 Trong mệnh đ sau, mệnh đ đ ng? A đường thẳng không c điểm chung song song B đường thẳng phân biệt không cắt chéo C đường thẳng phân biệt nằm mặt phẳng không chéo D đường thẳng phân biệt l n lư t thuộc hai mặt phẳng khác chéo Câu 13 Cho tứ diện ABCD Gọi M , N l n lư t trung điểm cạnh AD BC , G trọng tâm tam giác BCD Khi ấ giao điểm MG mặt phẳng ( ABC ) là: A Điểm N Trang Tiến Sĩ Hà Văn Tiến - 01697637278 CÁC CHUYÊN ĐỀ TOÁN 12–LÝ THUYẾT + BÀI TẬP Năm học: 2017 - 2018 Điểm C C Giao điểm đường thẳng MG đường thẳng BC D Giao điểm đường thẳng MG đường thẳng AN Câu 14 Cho hình chóp S ABCD , đá ABCD hình bình hành G trọng tâm tam giác SAD Mặt SE phẳng  GBC  cắt SD E Tính tỉ số SD A B C D Câu 15 Cho mặt phẳng ( P) hai đường thẳng song song a, b Mệnh đ mệnh đ sau? (1) Nếu ( P) // a ( P) // b (2) Nếu ( P) // a ( P) // b chứa b (3) Nếu ( P) song song a ( P) cắt b (4) Nếu ( P) cắt a ( P) cắt b (5) Nếu ( P) cắt a ( P) song song với b (6) Nếu ( P) chứa a ( P) song song với b Hãy chọn phương án trả lời đ ng A   ,   ,   B  3 ,   ,   C   , 1 ,   Câu 16 Cho hình chóp S ABCD c đá hình bình hành D  3 ,   ,  5 ác điểm I , J l n lư t trọng tâm tam giác SAB, SAD M trung điểm CD Chọn mệnh đ đ ng mệnh đ sau: A IJ / /(SCD) B IJ / /(SBM ) C IJ / /(SBC ) D IJ / /(SBD) Câu 17 Trong mệnh đ sau mệnh đ A Nếu hai mặt phẳng ( ) (  ) song song với đường thẳng nằm ( ) đ u song song với đường thẳng nằm (  ) B Nếu hai mặt phẳng ( ) (  ) song song với đường thẳng nằm ( ) đ u song song với (  ) C Trong ( ) có chứa hai đường thẳng phân biệt hai đường thẳng song song với (  ) ( ... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH PHÚ YÊN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008-2009 Môn thi: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút _________________________________ Bài 1. (4 điểm) Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v 1 = 15km/h, đi nửa quãng đường còn lại với vận tốc v 2 không đổi. Biết các đoạn đường mà người ấy đi là thẳng và vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 10km/h. Hãy tính vận tốc v 2 . Bài 2. (4 điểm) Đổ 738g nước ở nhiệt độ 15 o C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g, rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g ở nhiệt độ 100 o C. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 17 o C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.K. Hãy tính nhiệt dung riêng của đồng. Bài 3. (3 điểm) Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế khi làm thí nghiệm lần lượt với hai điện trở khác nhau, trong đó đường (1) là đồ thị vẽ được khi dùng điện trở thứ nhất và đường (2) là đồ thị vẽ được khi dùng điện trở thứ hai. Nếu mắc hai điện trở này nối tiếp với nhau và duy trì hai đầu mạch một hiệu điện thế không đổi U = 18V thì cường độ dòng điện qua mạch là bao nhiêu? Bài 4. (3 điểm) Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 60cm thì mới nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 30cm. Hãy dựng ảnh của vật (có dạng một đoạn thẳng đặt vuông góc với trục chính) tạo bởi thấu kính hội tụ và cho biết khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? Bài 5. (3 điểm) Trong một bình nước hình trụ có một khối nước đá nổi được giữ bằng một sợi dây nhẹ, không giãn (xem hình vẽ bên). Biết lúc đầu sức căng của sợi dây là 10N. Hỏi mực nước trong bình sẽ thay đổi như thế nào, nếu khối nước đá tan hết? Cho diện tích mặt thoáng của nước trong bình là 100cm 2 và khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3 . Bài 6. (3 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên. Điện trở toàn phần của biến trở là R o , điện trở của vôn kế rất lớn. Bỏ qua điện trở của ampe kế, các dây nối và sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ. Duy trì hai đầu mạch một hiệu điện thế U không đổi. Lúc đầu con chạy C của biến trở đặt gần phía M. Hỏi số chỉ của các dụng cụ đo sẽ thay đổi như thế nào khi dịch chuyển con chạy C về phía N? Hãy giải thích tại sao? -------------------- H ế t -------------------- ĐỀ THI CHÍNH THỨC I(A) U(V) 4 12 24 (1) (2) O V A R M C N SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH PHÚ YÊN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008-2009 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÝ Bài Đáp án chi tiết Điểm 1 Gọi s là chiều dài cả quãng đường. Ta có: Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu là : t 1 = s/2v 1 (1) Thời gian đi hết nửa quãng đường sau là : t 2 = s/2v 2 (2) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là : v tb = s/(t 1 + t 2 ) = > t 1 + t 2 = s/v tb (3) Từ (1), (2) và (3) => 1/v 1 + 1/v 2 = 2/v tb Thế số tính được v 2 = 7,5(km/h) (nếu ghi thiếu hoặc sai đơn vị của v 2 thì trừ 0,5 điểm) 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1 2 Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra : Q 1 = m 1 c 1 (t 1 – t) = 16,6c 1 (J) Nhiệt lượng nước thu vào : Q 2 = m 2 c 2 (t – t 2 ) = 6178,536 (J) Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào : Q 3 = m 3 c 1 (t – t 2 ) = 0,2c 1 (J) Phương trình cân bằng nhiệt : Q 1 = Q 2 + Q 3 <=> 16,6c 1 = 6178,536 + 0,2c 1 => c 1 = 376,74(J/kg.K) (nếu ghi thiếu hoặc sai đơn vị của c 1 thì trừ 0,25 điểm) 0,75 0,75 0,75 0,5 0,5 0,75 3 Từ đồ thị tìm được : R 1 = 3Ω và R 2 = 6Ω => R tđ = R 1 + R 2 = 9(Ω) Vậy : I = U/R tđ = 2(A) (nếu ghi thiếu hoặc sai đơn vị của I thì trừ 0,25 điểm) 1 1 0,5 0,5 4 Vẽ hình sự tạo ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ, thể hiện: + đúng các khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính + đúng tính chất của ảnh (ảo) + đúng các tia sáng (nét liền có hướng) và đường kéo dài các tia sáng (nét đứt không có hướng) Dựa vào hình vẽ, dùng công thức tam giác đồng dạng tính được khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính bằng 60cm (Nếu giải bằng cách dùng công BÀI TẬP HÓA HỌC 12 NGÔ VIẾT HIẾU BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Câu 1:ngâm một lá kẻm nhỏ trong một dung dịch có chứa 2.24g ion điện tích 2+.Phản ứng xong khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94 g.ion kim loại trong dd là: A.Cd 2+ B.Cu 2+ C.Zn 2+ D,Fe 2+ Câu 2:trong pin điẹn hóa Zn-Cu phản ứng hóa học nào xãy ra ở cực âm? A.Cu→Cu 2+ +2eB.Cu 2+ +2e→Cu C.Zn 2+ +2e→Zn D.Zn→Zn 2+ +2e Câu 3:trong cầu muối pin điện hóa khi hoạt động xãy ra sự di chuyển của các: A.ion B,electron C.nguyen tử kim loại D.phân tử nước Câu4:trong quá trình hoạt động của pin điện hóa Cu-Ag nồng độ của các ion trong dd biến đổi như thế nào: A.nồng độ Cu 2+ tâng dần và nồg đồ Ag + tăng dần B. nồng độ Cu 2+ giảm dần và nồg đồ Ag + tăng dần C. nồng độ Cu 2+ giảm dần và nồg đồ Ag + giảm dần D. nồng độ Cu 2+ tâng dần và nồg đồ Ag + giảm dần Câu 5.các chất phản ứng trong pin điện hóa Al-Cu A.Al 3+ B.Al 3+ & Cu C.Cu 2+ &Al D.Al& Cu Câu 6. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là : A. Ag + ,Fe3+,Cu 2+ , Fe 2+ . B. Ag + , Cu 2 +, Fe 3+ , Fe 2+ . C. Fe 3+ , Ag + , Cu 2+ , Fe 2+ . D. Fe 3+ , Cu 2+ , Ag+, Fe 2+ . Câu 7: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 trong ba lọ bị mất nhãn,ta dùng thuốc thử là A. Al. B. CuO. C. Cu. D. Fe. Câu 8 : Dãy gồm các ion X + , Y - và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 là: A. Li + , F - , Ne. B. Na + , F - , Ne. C. K + , Cl - , Ar. D. Na + , Cl - , Ar. Câu 9: sau 1thời gian phản ứng giũa các cặp oxi hóa khử Zn 2+ /Zn và Cu 2+ /Cu trong dd ta thấy A.khối lượng kim loại Zn tăng B.khối lượng của kim loại Cu giảm C.nồng đô của ion Cu 2+ trong dung dịch tăng D.nồng dộ của ion Zn 2+ trong dd tăng Cau10.: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là (cho H = 1, N = 14, O = 16, Fe = 56, Cu = 64) A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 5,60. Câu11.chất nào sâu đây có thể oxi hóa đươc ion Fe 2+ thành ion Fe 3+ A.Cu 2+ B.Pb 2+ C.Ag + D.Au Câu12.cho 4,875 kl M hóa trị II tác dụng hết với dd HNO3 loãng thu đuọc 1,12l khí NO duy nhất.kim loại M là A.Zn B.Mg C.Ni D.Cu Câu 13.nhúng thanh kim loại M hóa trịII vào 1120 ml dd CuSO 4 0,2M .sau khi pản ứng kết thúc .khối lường thanh kim laọi tăng 1.344g và nồng độ CuSO 4 còn laj là 0,05M .biết kim loại Cu giải phóng ra bám hết vào thanh kim loại.kim loai M A.Mg B.Al C.Fe A.Zn Câu 14,nhúng thanh kim loai Mg vào 200ml dd Fe(NO 3 ) 3 1m sau một thời gian lấy thanh kim lọa ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8g.số gam Mg dã tan trong dd là A.1,4g B.4,8g C,8,4g D.4,1g Câu15: để khử hiòan toàn 45g hổn hợp gồm CuO,FeO.Fe 3 O 4 ,Fe 2 O 3 ,Fe & MgO cấn dùng vừa đủ 8,4 lít CO .khối lượng chat rắn thu dươc sau phản ứng là A.39g B.38g C,24g D,42g Câu 16:đốt cháy hết 3,6g 1 kl hóa trị II trong Khí Cl thu được 14,25g muối khan kim lọai đó.kim loại mag đốt là. A.Zn B.Cu C.Mg D.Ni Câu 17:trong quá trình điện phân dd CuSO 4 .ở anot xãy ra phản ứng BÀI TẬP HÓA HỌC 12 NGÔ VIẾT HIẾU BÀI TẬP HÓA HỌC 12 NGÔ VIẾT HIẾU A,oxi hóa ion SO 4 2- B.khử ion SO 4 2- C,khử phân tử H 2 O D.Oxi hóa phân tử H 2 O Câu 18,trong quá trình điện phân dd AgNO 3 ở cực am xãy ra phản ứng nào AAg→Ag + +1e B.Ag +1e→Ag + C.2H 2 O→4H+ +O 2 +4e D.2H 2 O +2e→H 2 + 2OH - Câu 19.trong quá trình diện phân những ion âm di chuyển về A.anot ,ở dây chúng bị õi hóa B.anot ,ở dây chúng bị khử Ccatot,ở đây chúng bi oxi hóa D,catot,ở đây chúng bi khử Câu 20: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? A. đồng B. nhôm C. bạc D. PHÒNG GD-ĐT HUYỆN LONG PHÚ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS DƯƠNG KỲ HIỆP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 8 Ngày soạn:22/02/2010. Ngày dạy:06/03/2010. Giáo viên hướng dẫn: Huỳnh Phước Hòa. Sinh viên dạy: Nguyễn Thanh Lương. Dạy lớp:8 3. Tiết: 3.Tuần:26.Tiết phân phối chương trình:26 TÊN BÀI DẠY:BÀI 21.NHIỆT NĂNG I-MỤC TIÊU: - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật. - Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt. - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng. II-CHUẨN BỊ: Một quả bóng cao su, một miếng kim loại, một phích nước nóng, một cốc thuỷ tinh. III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động1:Ổn định lớp, k iểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới :(Cá nhân 5 phút) - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra bài cũ: ? Câu 1: Các chất được cấu tạo như thế nào? ? Câu 2: Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? ? Câu 3: Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ như thế nào? - Giới thiệu bài mới: Trong thí nghiệm về quả bóng rơi, mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao của quả bóng giảm dần. Cuối cùng quả bóng không nảy lên được nữa. Trong hiện tượng này rõ ràng là cơ năng giảm dần. Vậy cơ năng đã biến mất hay chuyển thành dạng khác? Để hiểu vấn đề này thầy trò chúng ta cùng đi vào bài mới. BÀI 21: NHIỆT NĂNG - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. - Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. - Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. - HS lắng nghe. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nhiệt năng :(cá nhân – nhóm, 10 phút) I- Nhiệt năng: - Cho HS nhắc lại khái niệm động năng. - Năng lượng có được do vật chuyển động gọi là động năng. - 1 - - Vậy các phân tử có động năng không? - Nhiệt năng là gì? - Mối quan hệ nhiệt độ và nhiệt năng? - Từ đó có thể đưa ra khái niệm nhiệt năng. *Kết luận: Khái Niệm: Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật. - Các phân tử có động năng . - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. - Nhiệt độ vật càng cao thì các phân tử chuyển động nhanh nên nhiệt năng lớn. - Hs:ghi nhận. Hoạt động 3: Các cách làm thay đổi nhiệt năng: (cá nhân – nhóm, 10 phút) II- Các cách làm thay đổi nhiệt năng: 1/ Thực hiện công: có thể làm tăng nhiệt năng của vật. Các cách làm thay đổi nhiệt năng: - Hướng dẫn và theo dõi các nhóm HS thảo luận về các cách làm thay đổi nhiệt năng. - Gv: yêu cầu hs đọc và trả lời C1. - Ghi các thí dụ lên bảng và hướng dẫn HS phân tích để qui về 2 cách thực hiện công và truyền nhiệt. 2/ Truyền nhiệt: là cách làm thay đổi nhiệt năng mà không cần thực hiện công. - Gv: yêu cầu hs đọc va trả lời C2. Thảo luận nhóm về các cách làm biến đổi nhiệt năng và đưa ra những ví dụ cụ thể. - C1: Cọ sát đồng tiền trên mặt bàn đồng tiền nóng lên  Thực hiện công. - Hs: quan sát. - C2: Thả đồng tiền vào cốc nước nóng  truyền nhiệt . Hoạt động 4: Tìm hiểu về nhiệt lượng:(cá nhân,5 phút) III-Nhiệt lượng GV giới thiệu định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng. Nhiệt lượng được kí hiệu : Q Đơn vị nhiệt lượng là jun (J). - Yêu cầu HS giải thích tại sao đơn vị nhiệt lượng là jun? - Nhiệt lượng của vật có được do đâu? - Hs: Ghi nhận. - Hs: giải thích. - Nhiệt lượng có được do nhiệt năng nhận được hay mất đi khi truyền nhiệt. Hoạt động 5: Vận dụng:( cá nhân – nhóm, 10 phút) IV- Vận dụng: - Hs đọc và trả lời C3. - Hs đọc và trả lời C4. C3: Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng. Đó là sự truyền nhiệt. C4: Từ cơ năng UNIT 1. SUBJECT, OBJECT, POSSESSIVE PRONOUN, QUESTION I. Cirle the best option to complete each sentence: 1. Could you tell me _________ you don’t like living in a big city? a. how b. when c. where d. why 2. “ _________ are they?”. “Oh, the President’s daughters” a. Who b. Whom c. Which d. That 3. _________ book is this, yours or mine? a. what b. whose c. with d. whom 4. _________ did you get to Brighton? By train a. when b. where c. why d. how 5. Do you know that girl? _________ is her name? a. How b. Which c. What d. Who 6. How _________ will the journey take? Two hours or more? a. often b. far c. much d. long 7. _________ is that bike? It’s Tom’s a. Whose b. Who c. Where d. When 8. _________ is her job? She’s a doctor a. Who b. What c. Whose d. Which 9. The dog bit _________ on the leg a. hers b. her c. she d. he 10. _________ are going camping over the weekend a. We b. us c. our d. He 11. _________ father is a teacher a. He b. his c. She d. him 12. _________ children does your sister have? a. How b. How many c. How much d. What 13. Jack and Jill got engaged last week. When are _________ going to get married? a. them b. they c. their d. we 14. He is looking for _________ shoes a. him b. her c. his d. he 15. _________ is going to New York on vacation a. We b. You c. He d. I II. Write these sentences using subject and object pronouns instead of the underlined words: 1. John and I saw Peter yesterday. He bought John and me a cup of coffee _____________________________________________________________________________________ 2. David and Mike are arriving today. I’m meeting David and Mike at the station _____________________________________________________________________________________ 3. I’m looking for Mary. Have you seen Mary? Mary isn’t at home _____________________________________________________________________________________ 4. Peter and I saw a film called The Tiger yesterday. Have you seen The Tiger? _____________________________________________________________________________________ 5. Come to the swimming pool with Joanna and me. Joanna and I are leaving now _____________________________________________________________________________________ 6. George and Jane are meeting Paul today. Paul is having lunch with George and Jane _____________________________________________________________________________________ 7. There’s Jack. Jack’s got a heavy suitcase. Shall we help Jack? _____________________________________________________________________________________ 8. “Did you see Jonathon last night?” “No, I phoned Jonathon but Jonathon wasn’t there” _____________________________________________________________________________________ 1 III. Write the questions to which the underlined words are the answers: 1. I was born in 1980 _____________________________________________________________________________________ 2. My father was born in Quang Nam _____________________________________________________________________________________ 3. My address is 3 Le Loi street _____________________________________________________________________________________ 4. It’s very hot in HCM in March _____________________________________________________________________________________ 5. It takes two hours to ride to Vung Tau by motorbike _____________________________________________________________________________________ 6. It’s Mr. Dawson’s car _____________________________________________________________________________________ 7. I go to school by bike _____________________________________________________________________________________ 8. My sister speaks English fluently _____________________________________________________________________________________ 9. Lan drank your lemon juice _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ 10. Her brother weighs 50 kilos _____________________________________________ ... đ ng hai mặt phẳng song song không c điểm chung nên a (Q) điểm chung, b (P) không c điểm chung hay a / /  Q  , b / /  P  Câu Chọn B Cho hai đường thẳng chéo a, b Gọi   mặt phẳng chứa... cạnh tương ứng MN NP PM    nên diện tích tam giác BC CD BD 4 MNP l n diện tích tam giác BCD hay k  9 song song với cạnh tam giác BCD Câu 45 Chọn a S H K M A B N D C Mặt phẳng ( HKM ) ( ABCD)... O D C đáp án A trái ngư c nên chắn đáp án nà sai kiểm xem PQ có song song với mặt phẳng  SBC  hay không o v y ta c n Chứng minh mp(MON ) / / mp(SBC) : Xét tam giác SAC SDB : OM / / SC  (OMN

Ngày đăng: 04/10/2017, 01:58

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w