HÌNH 10 HKI RẤT HAY tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...
Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa Lý 7 Tiết: 12 Ngày dạy :……………………………………. Bài : 12 THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - HS được củng cố kiến thức qua các bài tập về các kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới đới gió mùa. - Về đặc điểm của các kiểu môi trường ở đới nóng. b. Kó năng: Rèn luyện các kó năng đã học, củng cố và nâng cao thêm một bước các kó năng nhận biết môi trường của đới nóng qua ảnh đòa lý qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, kó năng phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sông ngòi, giữa khí hậu với môi trường. c. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường, tài nguyên, thực vật và động vật. 2. Chuẩn bò: a. GV: Bản đồ các môi trường đòa lý. Sưu tầm một vài biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh(nếu có). b. HS: Chuẩn bò theo yêu cầu. 3. Phương pháp: - Nêu vấn đề,thảo luận , gợi mở… 4. Tiến trình: 4.1. Ổn đònh tổ chức: kiểm diện 4.2. KTBC: - Siêu đô thò là những đô thò có số dân( 3đ) a. 5 triệu người. b. Trên 6 triệu người. c. Trên 8 triệu người d. 7 triệu người. - Nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dân ở đới nóng(7đ): - Nguyên nhân: tích cực có tác động tốt đến kinh tế xã hội như di dân có tổ chức, có kế hoạch để lập đồn điền trồng cây xuất khẩu phát triển kinh tế ở vùng núi, ven biển…(4đ). - Nguyên nhân tiêu cực: di dân không có kế hoạch như thiên tai, chiến tranh, đời sống khó khăn, nghèo đói…(3đ). 4.3. Giảng bài mới: Giáo Viên Nguyễn Thò Ngọc Hà 1 Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa Lý 7 Hoạt động của GV - HS Nội dung chính GGV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét phân tích các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. Tìm mối quan hệ giữa ảnh đòa lý với biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa giữa biểu đồ mưa với biểu đồ chế độ sông ngòi. GV cho HS quan sát 3 ảnh A, B, C SGK? Có 3 ảnh về các kiểu môi trường đới nóng A, B, C xác đònh từng ảnh thuộc kiểu môi trường nào? GV cho HS thảo luận nhóm 6 nhóm 5’ - Nhóm 1a,b: trong 3 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa(A, B, C) hãy chọn biểu đồ phù hợp với ảnh xavan kèm theo SGK/ 40. GV cho HS quan sát ảnh thuộc môi trường gì? Đối chiếu với 3 biểu đồ A, B,C chọn một biểu đồ phù hợp với ảnh xavan theo phương pháp loại trừ. - Nhóm 2ab: Có 3 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa(A, B, C) và hai biểu đồ lưu lượng nước của các sông(X, Y) SGK/40 hãy chọn và xếp thành 2 cặp sao cho phù hợp, gợi ý. ?Quan sát 3 biểu đồ mưa A, B,C cho nhận xét về chế độ mưa trong năm như thế nào? ?Quan sát 2 biểu đồ X, Y cho nhận xét về chế độ nước biểu hiện như thế nào? ?So sánh 3 biểu đồ lượng mưa với 2 biểu đồ chế độ nước sông? Nhóm 3ab: Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để chọn ra một biểu đồ thuộc đới nóng? Cho biết lý do chọn biểu đồ đó? Gơi ý: ?Phân tích những biểu đồ kết luận: -Cần nắm chắc đặc điểm nhiệt độ lượng mưa của các môi trường đới nóng? -Đối chiếu nhiệt độ lượng mưa của đới nóng? Từng biểu đồ bằng phương pháp loại trừ dần các biểu đồ không phù hợp? Sau 5’ đại diện 1. Bài tập 1: - nh B là môi trường nhiệt đới. - nh C là môi trường xích đạo ẩm. - nh A là môi trường hoang mạc. Giáo Viên Nguyễn Thò Ngọc Hà 2 Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa Lý 7 các nhóm trình bày nhóm còn lại nhận xét bổ sung GV chuẩn xác. Nhóm 1ab: nh là xavan đồng cỏ cao môi trường nhiệt đới. - Biểu đồ: có nhiệt độ cao, lượng mưa lớn nhiều quanh năm môi trường xích đạo ẩm không phù hợp, - Biểu đồ B: Nóng quanh năm và có 2 lần nhiệt độ tăng cao mưa theo mùa và có một thời kì khô hạn 3-4 tháng môi trường nhiệt đới. - Biểu đồ C: Nóng quanh năm có 2 lần nhiệt độ tăng cao mưa theo mùa và có một thời kì khô hạn 6 tháng môi trường nhiệt đới. - Nhóm 2ab: Biểu đồ A mưa quanh năm Biểu đồ B: có thời kỳ khô hạn kéo dài 4 tháng. Biểu đồ C: Mưa theo mùa. Biểu đồ chế độ sông X có nước quanh năm. Biểu đồ chế độ sông Y mùa lũ, mùa cạn nhưng không có tháng nào không có nước. Nhóm 3ab: biểu đồ A có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp dưới 15 o C vào mùa hạ nhưng lại là mưa không phải đới nóng. - Biểu đồ B: Nóng quanh năm trên 20 0 C và có 2 I VECTƠ Các định nghĩa Vectơ đoạn thẳng có hướng Kí hiệu vectơ có điểm đầu A, điểm cuối B AB Giá vectơ đường thẳng chứa vectơ Độ dài vectơ khoảng cách điểm đầu điểm cuối vectơ, kí hiệu AB Vectơ – khơng vectơ có điểm đầu điểm cuối trùng nhau, kí hiệu Hai vectơ đgl phƣơng giá chúng song song trùng Hai vectơ phương hƣớng ngƣợc hƣớng Hai vectơ đgl chúng hướng có độ dài Chú ý: + Ta sử dụng kí hiệu a, b , để biểu diễn vectơ + Qui ước: Vectơ phương, hướng với vectơ + Điều kiện cần đủ để điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng hai véctơ AB , AC phương Các phép tốn vectơ a) Tổng hai vectơ Qui tắc ba điểm: Với ba điểm A, B, C tuỳ ý, ta có: AB BC AC Qui tắc hình bình hành: Với ABCD hình bình hành, ta có: AB AD AC a b c a b c ; Tính chất: a b b a ; a0a b) Hiệu hai vectơ Vectơ đối a vectơ b cho a b Kí hiệu vectơ đối a a Vectơ đối a b a b Qui tắc ba điểm: Với ba điểm O, A, B tuỳ ý, ta có: OB OA AB c) Tích vectơ với số Cho vectơ a số k R ka vectơ xác định sau: + ka hướng với a k 0, ka ngược hướng với a k < + ka k a Tính chất: k a b ka kb ; (k l)a ka la ; k la (kl)a ka k = a Điều kiện để hai vectơ phƣơng: a b a cù ng phương k R : b ka Điều kiện ba điểm thẳng hàng: A, B, C thẳng hàng k 0: AB k AC Biểu thị vectơ theo hai vectơ khơng phƣơng: Cho hai vectơ khơng phương a, b x tuỳ ý Khi ! m, n R: x ma nb Chú ý: Hệ thức trung điểm đoạn thẳng: M trung điểm đoạn thẳng AB MA MB OA OB 2OM (O tuỳ ý) Hệ thức trọng tâm tam giác: G trọng tâm ABC GA GB GC OA OB OC 3OG (O tuỳ ý) VẤN ĐỀ 1: Khái niệm vectơ Bài Cho tứ giác ABCD Có thể xác định vectơ (khác ) có điểm đầu điểm cuối điểm A, B, C, D ? Đ/C: Đơng Thạnh-Hóc Mơn-TPHCM Trang Bài Cho ABC có A, B, C trung điểm cạnh BC, CA, AB a) Chứng minh: BC C A A B b) Tìm vectơ BC , C A Bài Cho tứ giác ABCD Gọi M, N, P, Q trung điểm cạnh AB, CD, AD, BC Chứng minh: MP QN ; MQ PN Bài Cho hình bình hành ABCD có O giao điểm hai đường chéo Chứng minh: a) AC BA AD ; AB AD AC b) Nếu AB AD CB CD ABCD hình chữ nhật Bài Cho hai véc tơ a, b Trong trường hợp đẳng thức sau đúng: a b a b Bài Cho ABC cạnh a Tính AB AC ; AB AC Bài Cho hình vng ABCD cạnh a Tính AB AC AD Bài Cho ABC cạnh a, trực tâm H Tính độ dài vectơ HA, HB, HC Bài Cho hình vng ABCD cạnh a, tâm O Tính độ dài vectơ AB AD , AB AC , AB AD VẤN ĐỀ 2: Chứng minh đẳng thức vectơ – Phân tích vectơ Để chứng minh đẳng thức vectơ phân tích vectơ theo hai vectơ khơng phương, ta thường sử dụng: – Qui tắc ba điểm để phân tích vectơ – Các hệ thức thường dùng như: hệ thức trung điểm, hệ thức trọng tâm tam giác – Tính chất hình Bài Cho điểm A, B, C, D, E, F Chứng minh: a) AB DC AC DB b) AD BE CF AE BF CD Bài Cho điểm A, B, C, D Gọi I, J trung điểm AB CD Chứng minh: a) Nếu AB CD AC BD b) AC BD AD BC 2IJ c) Gọi G trung điểm IJ Chứng minh: GA GB GC GD d) Gọi P, Q trung điểm AC BD; M, N trung điểm AD BC Chứng minh đoạn thẳng IJ, PQ, MN có chung trung điểm Bài Cho điểm A, B, C, D Gọi I, J trung điểm BC CD Chứng minh: 2( AB AI JA DA) 3DB Bài Cho ABC Bên ngồi tam giác vẽ hình bình hành ABIJ, BCPQ, CARS Chứng minh: RJ IQ PS Bài Cho tam giác ABC, có AM trung tuyến I trung điểm AM a) Chứng minh: 2IA IB IC b) Với điểm O bất kỳ, chứng minh: 2OA OB OC 4OI Bài Cho ABC có M trung điểm BC, G trọng tâm, H trực tâm, O tâm đường tròn ngoại tiếp Chứng minh: a) AH 2OM b) HA HB HC 2HO c) OA OB OC OH Bài Cho hai tam giác ABC ABC có trọng tâm G G a) Chứng minh AA BB CC 3GG b) Từ suy điều kiện cần đủ để hai tam giác có trọng tâm Đ/C: Đơng Thạnh-Hóc Mơn-TPHCM Trang Bài Cho tam giác ABC Gọi M điểm cạnh BC cho MB = 2MC Chứng minh: AM AB AC 3 Bài Cho tam giác ABC Gọi M trung điểm AB, D trung điểm BC, N điểm thuộc AC cho CN NA K trung điểm MN Chứng minh: 1 1 a) AK AB AC b) KD AB AC Bài 10 Cho hình thang OABC M, N trung điểm OB OC Chứng minh rằng: a) AM OB OA b) BN OC OB c) MN 1 OC OB Bài 11 Cho ABC Gọi M, N trung điểm AB, AC Chứng minh rằng: a) AB CM BN c) AC CM BN Bài 12 Cho ABC có trọng tâm G Gọi H điểm đối xứng B qua G c) MN 1 BN CM 3 1 AC AB CH AB AC 3 b) Gọi M trung điểm BC Chứng minh: MH AC AB 6 Bài 13 Cho hình bình hành ABCD, đặt AB a, AD b Gọi I trung điểm CD, G trọng tâm tam giác BCI a) Chứng minh: AH Phân tích vectơ BI , AG theo a, b Bài 14 Cho lục giác ABCDEF Phân tích vectơ BC BD theo vectơ AB AF Bài 15 Cho hình thang OABC, AM trung tuyến tam giác ABC Hãy phân tích vectơ AM theo vectơ OA, OB, OC Bài 16 Cho ABC Trên đường thẳng BC, AC, AB lấy điểm M, N, P cho MB 3MC, NA 3CN , PA PB a) Tính PM , PN theo AB, AC b) Chứng minh: M, N, P thẳng hàng Bài 17 Cho ABC Gọi A1, B1, C1 trung điểm BC, CA, AB a) Chứng minh: AA1 BB1 CC1 b) Đặt BB1 ... Tài liệu ôn vật lý 10 NC chương I Tài liệu ôn vật lý 10 NC chương I Trường THPT Trần Phú Trường THPT Trần Phú ƠN TẬP CHƯƠNG I A.CỦNG CỐ KIẾN THƯ ÙC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP I. Chun ®éng th¼ng ®Ịu: 21 MM lµ vect¬ ®é dêi Vect¬ vËn tèc trung b×nh: V TB = t MM ∆ 21 Vect¬ vËn tèc tøc thêi: tΔ MM = 21 v V: vËn tèc(tèc ®é ) ( h km ; s m ) Pt chun ®éng th¼ng ®Ịu: x = x 0 + vt (m,cm.mm) x: toa ®é cđa chÊt ®iĨm ë thêi gian t (m,cm.mm) x 0 : toa ®é cđa chÊt ®iĨm ë thêi gian t 0 (m,cm.mm) 1. Các phương trình của chuyển động thẳng đều. Vận tốc v = const Đường đi s = v(t – t 0 ) t 0 : Thời điểm ban đầu (lúc vật ở M 0 ) ; t : Thời điểm lúc sau ( Lúc vật ở M) Nếu chọn gốc thời gian tại thời điểm t 0 thì s = vt Toạ độ x = x 0 + v(t – t 0 ) x, x 0 : Toạ độ của vật tại M 0 , M. Nếu chọn gốc thời gian tại điểm t 0 thì x = x 0 + vt Chú ý: Nếu chọn điều kiện ban đầu sao cho x 0 = 0 , t 0 = 0 thì x = s = vt Nếu chọn chiều dương là chiều CĐ thì v > 0, nếu chọn chiều dương ngược chiều CĐ thì v < 0 2. Đồ thò của chuyển động Đồ thò toạ độ theo thời gian là một nữa đường thẳng, có độ dốc ( hệ số gốc ) là v, được giới hạn bởi điểm có toạ độ (t 0 ; x 0 ) Đồ thò vận tốc theo thời gian là một nữa đường thẳng song song với trục thời gian, được giới hạn bởi điểm. Tổ vật lý Tổ vật lý Trang Trang - - 1 1 - - (∆t rÊt nhá) x 0 x x’ O M 0 (t 0 ) M(t) x x v > 0 x 0 0 t 0 t x x 0 v < 0 0 t 0 t s = v(t – t 0 ) v v 0 t 0 t t • TR NG TIỂU HỌC V NH TR NGƯỜ Ĩ ƯỜ • MÔN TOÁN LỚP 4 THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ ĐÔNG NGÀY DẠY: 23/10/2008 KIỂM TRA BÀI CŨ: Hãy vẽ đường thẳng CD đi qua điểm O và song song với đường thẳng MN. O M N *Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng MN. A B *Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng AB ta được đường thẳng CD song song với đường thẳng MN. C D Quan sát hình chữ nhật ABCD, nhận xét: * Các góc ở các đỉnh hình chữ nhật ABCD có là góc vuông không? * Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong hình chữ nhật? A B C D Các góc ở 4 đỉnh hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông . -Cạnh AB song song với PQ -Cạnh MQ song song với NP * Độ dài của các cạnh của hình chữ nhật như thế nào? Cạnh AB =DC; AD = BC Hình chữ nhật ABCD có: 4 góc vuông Cạnh AB song song và bằng DC Cạnh AD song song và bằng BC Quan sát hình chữ nhật ABCD, ta thấy: A B C D Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2008 TOÁN THỰC HÀNH VẼ HÌNH NHẬT I/ Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm. -Vẽ đoạn thẳng DC = 4cm. -Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 2cm. -Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng CB = 2cm. -Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD. C D B A Ta có thể vẽ như sau: 2cm 4cm II/ LUYỆN TẬP THỰC HÀNH: Bài 1/54: a)Vẽ hình chữ nhật, có chiều dài 5cm,chiều rộng 3cm. b) Tính chu vi hình chữ nhật đó. I/ Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm. -Vẽ đoạn thẳng DC = 5cm. -Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 3cm. -Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng CB = 3cm. -Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD. C D B A Ta có thể vẽ như sau: 3cm 5cm b) Tính chu vi hình chữ nhật đó. Chu vi của hình chữ nhật ABCD là: (5 + 3) x 2 = 16 (cm) Giải Đáp số: 16 cm C D B A 3cm 5cm Bài 2/54: a)Hãy vẽ hình chữ nhật ABCD, có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm. b) Trong hình chữ nhật ABCD, hai đoạn thẳng AC và BD được gọi là hai đường chéo của hình chữ nhật. Hãy dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét kiểm tra xem độ dài hai đường chéo AC và BD có bằng nhau không. [...]...I/ Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm Ta có thể vẽ như sau: -Vẽ đoạn thẳng DC = 4cm A -Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, trên đường thẳng đó lấy đoạn 3cm thẳng DA = 3cm -Vẽ đường thẳng vuông D góc với DC tại C, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng CB = 3cm -Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD B 4cm C Bài 2/ 54: b) Trong hình chữ nhật ABCD, hai đoạn thẳng... được hình chữ nhật ABCD B 4cm C Bài 2/ 54: b) Trong hình chữ nhật ABCD, hai đoạn thẳng AC và BD được gọi Giáo án Hình học 7 Ngày soạn : Ngày dạy: Tuần 20 Tiết 33 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Phần hình học ) ================================================================== Ngày soạn : 9/1/09 Ngày dạy: 10/1/09 Tiết 34 LUYỆN TẬP ( Ba trường hợp bằng nhau của tam giác) A. Mục tiêu: Luyện kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo cả 3 trường hợp của tam giác thường và trường hợp áp dụng vào các tam giác vuông. B. Chuẩn bị: GV: thước thẳng, phấn màu , thước đo độ. HS: thước thẳng, thước đo độ. C. Tiến trình dạy học: a. Kiểm tra: Cho ∆ABC và ∆A’B’C’. Nêu điều kiện để có 2 tam giác ba theo trường hợp c-g-c; g-c-g; c-c-c. b. HĐ2: Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Bài 44 SGK/125 GV cho HS đọc đề 1 lần. GV đọc chậm đề , HS vẽ hình. HS vẽ hình vào vở. 1 HS lên bảng vẽ hình , viết GT, KL. GV hướng dẫn ∆ADB và ∆ADC có những yếu tố nào bằng nhau. cần tìm thêm yếu tố nào nữa. 1 HS lên bảng c/m Bài 44 SGK/125 GT: ∆ABC B=C A 1 =A 2 KL: ∆ABD=∆ACD AB=AC a) C/m: ∆ABD=∆ACD, AB=AC ta có: ADB+A 1 +B=180 0 (tổng 3 góc ADC+A 2 +C=180 0 trong tam giác) Mà A 1 =A 2 (gt) B=C (gt) => ADB=ADC xét ∆ABD va ∆ACD có : A 1 =A 2 (gt) AD cạnh chung ADB=ADC (c/m trên) => ∆ADB=∆ADC (g-c-g) => AB=AC (cạnh tương ứng ). 1 GV: Lê cường Giáo án Hình học 7 Bài 43 SGK/125 GV hướng dẫn HS vẽ hình. HS đọc lớn đề. HS vẽ hình vào vở. 1 HS lên bảng vẽ theo sự hướng dẫn của GV. GV: AD, BC là cạnh của 2 tam giác nào có thể bằng nhau? HS: AD và BC là 2 cạnh của ∆OAD và ∆OCB có thể bằng nhau. +∆OAD và ∆OCB đã có những yếu tố nào bằngnhau? sau khi HS trình bày miệng, GV gọi 1HS lên bảng viết. HS cả lớp làm vào vở. ∆EAB và ∆ECD có những yếu tố nào bằng nhau? Vì sao? GV yêu cầu 1 HS khác lên bảng viết c/m câu b. HS tiếp tục làm vào vở. GV hướng dẫn HS chứng minh và cho HS lên bảng trình bày ( nếu còn thời gian) , nếu không cho về nhà. Bài 43 SGK/125 GT: xOy < 180 0 A,B ∈ Ox C,D ∈ Oy OA=OC OB=OD KL: a) AD=BC b) ∆EAB=∆ECD c) OE là phân giác xOy a ) Xét ∆OAD và ∆OCB có: OA=OC (gt) OB=OD (gt) O góc chung => ∆OAD=∆OCB (c-g-c) => AD=BC (cạnh tương ứng). b) C/m ∆EAB=∆ECD ta có: AB=OB-OA CD=OD-OC Mà OA=OC OB=OD => AB=CD (1) ta lại có: ∆OAD=∆OCB (c/m trên) => D=B (góc tương ứng). (2) A 1 =C 1 (góc tương ứng). => A 2 =C 2 (kề bù với A 1 và C 1 ) (3) từ (1), (2), (3) => ∆OAD=∆OCB (g-c-g) c) C/m OE là phân giác xOy xét ∆OEB v à ∆OED có: OE cạnh chung OB=OD (gt) EB=ED (∆EAB=∆ECD) => ∆OEB = ∆OED (c-c-c) => O 1 =O 2 (góc tương ứng) mà OE nằm giữa 2 tia OB và OD => OE là phân giác xOy D. Hướng dẫn về nhà: Học kĩ trường hợp bằng nhau của tam giác thường và tam giác vuông. Làm các bài tập 63 SBT, 45 SGK. Giải lại bài tập 44 SGK. Bài tập: cho ∆ABC có : AB=AC vẽ phân giác của A cắt BC tại D. C/m B=C 2 GV: Lê cường Giáo án Hình học 7 Ngày soạn : 16/1/09 Ngày dạy: 17/1/09 Tuần 21 Tiết 35 TAM GIÁC CÂN A. Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa, tính chất tam giác cân, vuông cân, đều. Biết vẽ một tam giác cân, vuông cân, đều. Các dấu hiệu nhận biết tam giác cân, vuông cân, đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, vuông cân, đều để tính số đo góc, chứng minh hai góc bằng nhau. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dược chứng minh đơn giản. B. Chuẩn bị: GV: thước thẳng, thước đo góc,compa, bảng phụ. HS: thước thẳng, thước đo góc, compa, các bài tập. C. Tiến trình dạy học: HĐ1: Kiểm tra: 1. Phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. ĐVĐ: hãy nhận dạng tam giác ở mỗi hình. ee Để phân loại các tam giác trên, người ta dựa vào yếu tố góc. Vậy có loại tam giác đặc biệt nào mà lại dựa vào yếu tố về cạnh để xây dựng khái niệm không ? 2 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ2: Định nghĩa : GV: dựa vào hình vẽ em hãy đọc xem hình vẽ cho biết điều gì? HS: ∆ABC có 2 cạnh AB=AC GV: ta nói ∆ABC là tam giác cân GV: thế nào là tam giác cân? HS: tam giác cân là tam giác có 2 cạnh bằng nhau. GV hướng dẫn HS cách CÁC BÀI HÌNH TỔNG HỢP RẤT HAY DÙNG ÔN THI LỚP 10 Bài 1: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và AB<AC nội tiếp trong đường tròn tâm O.Kẻ đường cao AD và đường kính AA’.Gọi E:F theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ B và C xuống đường kính AA’. 1. C/m AEDB nội tiếp. 2. C/m DB.A’A=AD.A’C 3. C/m:DE ⊥ AC. 4. Gọi M là trung điểm BC.Chứng minh MD=ME=MF. 4) •Gọi N là trung điểm AB.Nên N là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDE. Do M;N là trung điểm BC và AB ⇒MN//AC(Tính chất đường trung bình) Do DE⊥AC ⇒MN⊥DE (Đường kính đi qua trung điểm một dây…)⇒MN là đường trung trực của DE ⇒ME=MD. • Gọi I là trung điểm AC⇒MI//AB(tính chất đường trung bình) ⇒ · · A'BC A 'AC= (Cùng chắn cung A’C). Do ADFC nội tiếp ⇒ · · FAC FDC= (Cùng chắn cung FC) ⇒ · · A'BC FDC= hay DF//BA’ Mà · ABA ' 1v= ⇒MI⊥DF.Đường kính MI⊥dây cung DF⇒MI là đường trung trực của DF⇒MD=MF. Vậy MD=ME=MF. Bài 2: Cho ∆ ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O.Gọi M là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ AC.Gọi E và F lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến BC và AC.P là trung điểm AB;Q là trung điểm FE. 1/C/m MFEC nội tiếp. 2/C/m BM.EF=BA.EM 3/C/M ∆ AMP∽ ∆ FMQ. 4/C/m góc PQM=90 o . 4/C/m góc:PQM=90 o . Do góc AMP=FMQ ⇒PMQ=AMF ⇒∆PQM∽∆AFM ⇒góc MQP=AFM Mà góc AFM=1v⇒MQP=1v(đcm). Bài 3: Cho (O) đường kính BC,điểm A nằm trên cung BC.Trên tia AC lấy điểm D sao cho AB=AD.Dựng hình vuông ABED;AE cắt (O) tại điểm thứ hai F;Tiếp tuyến tại B cắt đường thẳng DE tại G. 1. C/m BGDC nội tiếp.Xác định tâm I của đường tròn này. 2. C/m ∆ BFC vuông cân và F là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ BCD. 3. C/m GEFB nội tiếp. 4. Chứng tỏ:C;F;G thẳng hàng và G cũng nằm trên đường tròn ngoại tiếp ∆ BCD.Có nhận xét gì về I và F 4/ C/m• C;F;G thẳng hàng:Do GEFB nội tiếp ⇒Góc BFG=BEG mà BEG=1v⇒BFG=1v.Do ∆BFG vuông cân ở F⇒Góc BFC=1v.⇒Góc BFG+CFB=2v⇒G;F;C thẳng hàng. C/m G cũng nằm trên… :Do GBC=GDC=1v⇒tâm đường tròn ngt tứ giác BGDC là F⇒G nằn trên đường tròn ngoại tiếp ∆BCD. •Dễ dàng c/m được I≡ F. Bài 4: Cho ∆ ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong (O).Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn cắt nhau tại D.Từ D kẻ đường thẳng song song với AB,đường này cắt đường tròn ở E và F,cắt AC ở I(E nằm trên cung nhỏ BC). 1. C/m BDCO nội tiếp. 2. C/m: DC 2 =DE.DF. 3. C/m:DOIC nội tiếp. 4. Chứng tỏ I là trung điểm FE. 3) Ta có: sđgóc BAC= 2 1 sđcung BC(Góc nội tiếp) (1) Sđ góc BOC=sđcung BC(Góc ở tâm); OB=OC;DB=DC(tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau);OD chung ⇒∆BOD=∆COD⇒Góc BOD=COD ⇒2sđ gócDOC=sđ cung BC ⇒sđgóc DOC= 2 1 sđcungBC (2) Từ (1)và (2)⇒Góc DOC=BAC. Do DF//AB⇒góc BAC=DIC(Đồng vị) ⇒Góc DOC=DIC⇒ Hai điểm O và I cùng làm với hai đầu đoạn thẳng Dc những góc bằng nhau…⇒đpcm 4/Chứng tỏ I là trung điểm EF: Do DOIC nội tiếp ⇒ góc OID=OCD(cùng chắn cung OD) Mà Góc OCD=1v(tính chất tiếp tuyến)⇒Góc OID=1v hay OI⊥ID ⇒OI⊥FE.Bán kính OI vuông góc với dây cung EF⇒I là trung điểmEF. Bài 5: Trên hai cạnh góc vuông xOy lấy hai điểm A và B sao cho OA=OB. Một đường thẳng qua A cắt OB tại M(M nằm trên đoạn OB).Từ B hạ đường vuông góc với AM tại H,cắt AO kéo dài tại I. 1.C/m OMHI nội tiếp. 2.Tính góc OMI. 3.Từ O vẽ đường vuông góc với BI tại K.C/m OK=KH 4.Khi M thay đổi trên OB thì K di chuyển trên đường nào? Tìm giới hạn hình mà K di chuyển?. Bài 6: Cho (O) đường kính AB=2R;xy là tiếp tuyến với (O) tại B. CD là 1 đường kính bất kỳ.Gọi giao điểm của AC;AD với xy theo thứ tự là M;N. 1. Cmr:Bốn điểm M, D, C, N cùng thuộc một đường tròn. 2. Chứng tỏ:AC.AM=AD.AN 3. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác MCDN và H là trung điểm MN.Cmr:AOIH là hình bình hành. 4. Khi đường kính CD quay xung quanh điểm O thì I di động trên đường nào? 3/C/m AOIH là hình bình hành. Xác định I:I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác MCDN ⇒I là giao điểm dường trung trực của CD và MN ⇒IH⊥MN là IO⊥CD.Do AB⊥MN;IH⊥MN⇒AO//IH. Vậy cách dựng I:Từ O dựng ... S BA.BC 10 vdt Thí dụ 2:Cho tam giác ABC với A(–1;3) B(3;5) C(2;2).Xác định hình dạng tam giác ABC ,Tính diện tích tam giác ABC chiều cao kẻ từ A AB 20 BC 10 ; CA 10 AB BC ... C(–6;1).Tínhsố đo góc A AB (2;1) AB AC (6;2) AC 40 10 AB.AC 12 10 cos A AB.AC 10 A 135 AB.AC 10 BÀI TẬP TÍCH VƠ HƢỚNG 1Cho hai vectơ a b Chứng minh : 2... D hình chiếu H AC, M trung điểm HD Chứng minh AM BD 21.Cho hình vng ABCD Gọi M N trung điểm BC CD Chứng minh : AN DM Đ/C: Đơng Thạnh-Hóc Mơn-TPHCM Trang 16 22.Cho hình chữ nhật ABCD Gọi K hình