ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬPMÔN LTHĐTI/ Phần lý thuyếtCâu 1)Cho biết kế thừa là gì? Khi nào nên dùng kế thừa, khi nào không nhất thiết dùng kế thừa, cho ví dụ thể hiện 2 trường hợp trên. Câu 2) Cho biết lớp ảo là gì? Khi nào nên dùng lớp ảo, khi nào không nhất thiết dùng lớp ảo, cho ví dụ thể hiện 2 trường hợp trên. Câu 3)Cho biết tính đóng gói trong hướng đối tượng là gì? Cho ví dụ.Câu 4)Phân biệt Class và object, cho ví dụ thực tế.Câu 5)Bộ khởi tạo (phương thức thiết lập) là gì, vai trò của bộ khởi tạo, cho ví dụ Câu 6)Bộ phá huỷ (phương thức huỷ bỏ) là gì, vai trò của bộ phá huỷ, cho ví dụ Câu 7)Tính đa hình là gì, cho một ví dụ cụ thể viết bằng mã.Câu 8)Phân biệt giữa overload và override, cho ví dụ mô tả. Câu 9)Hàm bạn được sử dụng trong trường hợp nào? Giữa hàm bạn và lớp bạn khác nhau ở điểm nào? Cho ví dụ minh hoạCÂU 10)Trong ngôn ngữ C++, liệt kê tất cả các trường hợp mà hàm thiết lập sao chép (copy constructor) được tự động thực hiện? Khi nào bắt buộc phải cài đặt tường minh hàm thiết lập sao chép?CÂU 11)Hãy nêu sự khác nhau giữa Overload và Override.CÂU 12)Cho biết hàm khởi tạo (constructor) là gì? tác dụng của nó? Thế nào là contructor chuẩn? có mấy loại constructor chuẩn?Các đối tượng của lớp thừa kế đơn được thiết lập và hủy bỏ theo thứ tự như thế nào ?
CÂU 13)Hàm ảo là gì? thừa kế ảo là gì? Khi nào thì nên sử dụng hàm ảo? Thế nào là hàm ảo thuần túy?CÂU 14)Thế nào là tính đóng gói? Lợi ích của tính đóng gói trong lập trình hướng đối tượng?CÂU 15)Thế nào là đa năng hóa toán tử? Trong lập trình hướng đối tượng sử dụng C++, những toán tử nào không thể đa năng hóa? Viết cú pháp khai báo đa năng hóa toán tử.II/ Phần bài tậpCâu 1) Một cửa hàng cần quản lý hoạt động bán hàng theo các quy định sau:+ Một mặt hàng có thể thuộc một trong các loại hàng sau- Hàng thực phầm: Mã số, Tên, đơn vị tính, số lượng, đơn giá, ngày sản xuất, ngày hết hạn - Hàng gia dụng: Mã số, tên, đơn vị tính, số lượng, đơn giá, bảo hành- Hàng quần áo giày dép: Mã số, tên, đơn vị tính, số lượng, đơn giá, kích cỡ, màu sắc+ Một hóa đơn chứa các thông tin: Mã hóa đơn, Ngày lập, tên khách hàng, địa chỉ, thuế VAT và danh mục các mặt hàng được mua ( tối đa 10 mặt hàng)Yêu cầu:+ Thiết kế các lớp đối tượng cho bài toán trên, với mỗi đối tượng hãy chỉ ra:- các thuộc tính- các phương thức ( chỉ nêu tên phương thức và mục đích, không cài đặt)+ Vẽ mô hình các lớp đối tượng và quan hệ giữa chúng (nếu có)+ Dùng ngôn ngữ C++, cài đặt các lớp, lưu ý sinh viên chỉ cài đặt các thuộc tính và các prototype cho các phương thức, không cài đặt phương thức+ Hãy cài đặt phương thức tính trị giá cho hóa đơnCâu 2)Công ty XYZ quản lý việc mua hàng của 3 loại khách hàng:- Loại A: Khách hàng bình thường (gồm x khách hàng):Số tiền khách hàng trả = Số lượng hàng * đơn giá hàng + Thuế VAT (10%)- Loại B: Khách hàng thân thiết (gồm y khách hàng):Phần trăm khuyến mãi = MAX( Số năm thân thiết * 5%, 50%)Số tiền khách hàng trả = (Số lượng hàng * đơn giá hàng ) * (100% - Phần trăm khuyến mãi) +Thuế VAT (10%)- Loại C: Khách hàng đặc biệt (gồm z khách hàng):Số tiền khách hàng trả = (Số lượng hàng * đơn giá hàng) *50% + Thuế VAT (10%)
Yêu cầu:+ Thiết kế các lớp đối tượng cho bài toán trên, với mỗi đối tượng hãy chỉ ra:- các thuộc tính- các phương thức ( chỉ nêu tên phương thức và mục đích, không cài đặt)+ Vẽ mô hình các lớp đối tượng và quan hệ giữa chúng (nếu có)+ Dùng ngôn ngữ C++, cài đặt các lớp, lưu ý sinh viên chỉ cài đặt các thuộc tính và các prototype cho các phương thức, không cài đặt phương thức+ Hãy cài đặt phương thức tính doanh thu của công tyCâu 3) Hàng đợi là một danh sách hoạt động theo nguyên tắc “vào trước ra trước” (FIFO). Có thể cài đặt hàng đợi như một danh sách liên kết đơn với A LÍ THUYẾT: Câu 1: Nêu dụng cụ đo độ dài? Giới hạn đo thước gì? Độ chia nhỏ thước gì? - Dụng cụ đo độ dài: Thước Kí hiệu độ dài: l - Giới hạn đo thước độ dài lớn ghi thước - Độ chia nhỏ thước độ dài hai vạch chia liên tiếp thước Câu 2: Đơn vị đo độ dài gì? - Đơn vị đo độ dài hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp Việt Nam mét, kí hiệu m - Đơn vị đo độ dài lớn mét kilômét (km) nhỏ mét đềximét (dm), centimét (cm), milimét (mm) 1km = 1000m; 1m = 10dm; 1m = 100cm; 1m = 1000mm Câu 3: Nêu số dụng cụ đo thể tích? Giới hạn đo bình chia độ là gì? Độ chia nhỏ bình chia độ gì? - Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: Bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm,… có ghi sẵn dung tích Kí hiệu thể tích: V - Giới hạn đo bình chia độ thể tích lớn ghi bình - Độ chia nhỏ bình chia độ phần thể tích bình hai vạch chia liên tiếp bình Đơn vị đo thể tích gì? - Đơn vị đo thể tích thường dùng mét khối (m3) lít (l); - 1l = 1dm3; - 1ml = 1cm3 = 1cc Câu 4: Khối lượng gì? Dụng cụ đo khối lượng gì? Đơn vị đo khối lượng gì? Nêu số loại cân mà em biết? - Khối lượng vật: lượng chất tạo thành vật Kí hiệu: m - Đo khối lượng cân - Đơn vị đo khối lượng kilôgam: kg Các đơn vị khối lượng khác thường dùng gam (g), tấn(t), tạ, yến, hg - Một số loại cân thường gặp là: Cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế , cân tạ Câu 5: Lực gì? Dụng cụ đo lực gì? Đơn vị đo lực gì?Kí hiệu lực ? - Lực tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác Kí hiệu: F - Đo lực lực kế - Đơn vị lực niutơn, kí hiệu N Nêu 01 ví dụ tác dụng đẩy, 01 ví dụ tác dụng kéo lực? - Gió thổi vào cánh buồm làm thuyền buồm chuyển động, gió tác dụng lực đẩy lên cánh buồm - Đầu tàu kéo toa tàu chuyển động, đầu tàu tác dụng lực kéo lên toa tàu B BÀI TẬP : Câu 1: Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống đây: a c 1m = …… dm 1cm = …….mm b d 1m = …… cm 1km = ………m e f g 1m3 = ………dm3 1m3 = ……….cm3 1m3 = ……… lít h i 1m3 = …………ml 1m3 = ………….cc Câu Cho bình chia độ hình vẽ Giới hạn đo độ chia nhỏ bình 400 ml A 400 ml 20 ml B 200 ml 20 ml C 400 ml 10 ml D 400 ml ml 200 ml I/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm) ml Hãy khoanh tròn chữ trước câu trả lời Đơn vị đo thể tích chất lỏng a/ mét b/ mét khối c/ mét vuông d/ gam 2.Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta thường sử dụng dụng cụ…… a/ bình chứa b/ bình chia độ c/bình tràn d/ câu bvà c Điều kiện để hai lực cân a/ phương , chiều b/ chiều, điểm đặt c/cùng phương d/ phương ,ngược chiều Hãy tính 200g ứng với Niutơn … a/4N b/3N c/0,2N d/2N 5.Hãy xác định xem cách đổi sau sai a/ 1kg=1000g b/1tấn=1000kg c/1tạ =10kg d/ 1mg= g 1000 6.Trong cân robecvan phận cho biết GHĐ ĐCNN cân a/ đòn cân b/ kim cân c/hộp cân d/con mã Trọng lực là………của trái đất a/ lực hút b/ lực đẩy c/lực kéo d/ lực ép Trên vỏ túi bột giặt có ghi 200g , số gì? a/chỉ sức nặng túi bột giặt c/ sức nặng vỏ túi bột giặt b/chỉ lựợng bột giặt chứa túi d/ a,b c điều II/ TỰ LUẬN (6điểm) Câu : (3 điểm) a/ Lực ? đơn vị lực? b/ Hãy cho biết phương chiều trọng lực ? c/ Hãy cho biết trọng lượng cân 4kg=… N Câu 2: (2 điểm) Thế hai lực cân bằng? Nêu thí dụ hai lực cân bằng? Khi đóng đinh vào tường vật tác dụng lẫn nhau? Câu 3: (1 điểm) Trước cầu có ghi 10T( 10 tấn) Số 10T cố ý nghĩa ? Các nội dung:1. QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ.2. CHÍNH TRỊ VỚI KINH TẾ.3. CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHÍNH TRỊ.4. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN.5. XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM.
ÔN TẬP “QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ”Câu 1: Hãy cho biết khái niệm quyền lực, quyền lực chính trị là gì?Trả lời: a. Quyền lực: Khái niệm quyền lực có từ thời cổ đại Hy Lạp. Theo Aristop, không chỉ con người mới có quyền lực mà ngay cả các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và vô cơ cũng có quyền lực. Thời kì trung đại, người ta coi quyền lực là của Thượng đế. Thời kì cận đại người ta coi quyền lực là quyền của giai cấp tư sản, của nhà nước tư sản.Theo nghĩa khoa học, quyền lực được hiểu là sức mạnh vị thế của con người có thể tác động chi phối đến hành vi, phẩm hạnh của người khác, là cái mà nhờ đó người khác phải phục tùng.Như vậy quyền lực và quan hệ quyền lực là khách quan. Nó là một trong những quan hệ cơ bản của xã hội, bởi vì khi đời sống cộng đồng được tổ chức, tất yếu cần có quan hệ chỉ huy-phục tùng.Quan hệ quyền lực có nhiều mức độ đan xen lẫn nhau rất phức tạp. Quyền lực là nhu cầu không thể thiếu của con người bởi vì con người cần phải có vị thế trong đời sống xã hội.Có nhiều con đường để đạt đến quyền lực: dùng bạo lực cách mạng; dùng của cải, tài sản; dùng trí tuệ và ý chí. Dù đi bằng con đường nào thì cũng phải đạt được mục tiêu cơ bản:-Vì cộng đồng, vì sự giải phóng con người, đem lại công bằng bình đẳng ấm no, hạnh phúc cho con người. Đi theo mục tiêu này thì quyền lực sẽ hướng tới những giá trị nhân văn, nhân đạo (Mác, Enghen, Lênin…)-Giành và dùng quyền lực để đem lợi ích cho cá nhân, gia đình, giòng ho. Đi theo mục tiêu này thì quyền lực sẽ hướng giá trị phi nhân đạo (Napoléon, Hitle…)b. Quyền lực chính trị: Mác và Enghen định nghĩa: “Quyền lực chính trị
là quyền lực của một giai cấp hay một liên minh giai cấp để thực hiện lợi ích khách quan của mình, là bạo lực có tổ chức của một giai cấp để trấn áp giai cấp khác”Trong xã hội nguyên thuỷ chưa có giai cấp, chưa có nhà nước. Vì vậy quyền lực là quyền lực của cộng đồng, là quyền lực của hội đồng thị tộc, bộ lạc.Quyền lực chính trị được thể hiện và thực thi bằng các chủ thể quyền lực: Đảng cầm quyền, nhà nước, các tổ chức chính trị của quần chúng và các phương tiện thông tin đại chúng, trong đó chủ thể nhà nước có vị trí quan trọng nhất bởi vì nhà nước thực thi quyền lực thông qua luật pháp và các công cụ khác.Câu 2: Nêu và phân tích những biện pháp thực hiện dân chủ XHCN, đảm bảo quyền lực của nhân dân lao động ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.Trả lời:1.Nhận thức chung: Đất nước ta đang trọng thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihoá, từng bước đi lên CNXH, tiếp tục con đường mà Bác Hồ đã lựa chọn với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng-dân chủ-văn minh. Tuy nhiên để đạt được mục tiêu trên, chúng ta phải đối diện với không ít khó khăn, phức tạp. -Hệ thống XHCN khủng hoảng và sụp đổ một mảng lớn ở Liên Xô và Đông Au trước đây. Một số nước còn đứng vững đang tìm tòi những giải pháp để tiếp tục con đường đi lên CNXH, phù hợp với điều kiện hiện nay.-Từ cơ chế hành chính quan liêu, bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường, chúng ta đã đạt được những thành tựu quan trọng nhưng cũng bộc lộ mặt trái của nó: thể chế kinh tế-chính trị-xã hội chưa hoàn thiện, còn nhiều sơ hở, tạo điều kiện nảy sinh các tệ nạn tham nhũng, mafia, trốn thuế, buôn lậu…-Các thế lực thù địch quốc tế trong và ngoài nước tìm cách phá hoại, lôi
cuốn chúng ta đi chệch khỏi mục tiêu XHCN.2. Những giải pháp cụ thể:a. Dân chủ và đảm bảo quyền lực của nhân dân lao động trong kinh tếĐiều này phụ thuộc vào việc xây dựng chế độ kinh tế, hệ thống kinh tế và lựa chọn những hình thức tổ chức kinh tế, trong đó chế độ sở hữu là mặt cơ bản.*Đối với giai cấp công nhân phải tạo cho họ từng bước có sở hữu trong các doanh nghiệp nhà nước, có thể trích một phần lợi nhuận hàng năm biến thành sở hữu cổ phần của người lao ÔNTẬPLÝ THUYẾT 10 (Người soạn: Thạc sĩ Phạm Văn Trọng) Câu 1: Thuốc thử cần dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nhãn : glucozơ, glixerol, alanylglyxylvalin, anđehit axetic, ancol etylic là A. Cu(OH)2/dung dịch NaOH. B. nước brom. C. AgNO3/dung dịch NH3. D. Na. Câu 2: Cho các chất : Al, NaHCO3, NH4NO3, Cr(OH)3, BaCl2, Na2HPO3, H2N- CH2-COOH, CH3COONH4, C2H5NH3Cl, ClNH3CH2COOH, CH3COOC2H5, CH2=CHCOONa, H2NCH2COONa. Số chất lưỡng tính theo thuyết Bron-stêt là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Cu, Ag vào dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được kết tủa Y. Đem Y tác dụng với dung dịch NH 3 (dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa Z. Số hiđroxit có trong Y và Z lần lượt là A. 7 ; 4. B. 3 ; 2.
C. 5 ; 2. D. 4 ; 2. Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hoá : HCl HCl 2 Trong đó X, Y, Z đều là sản phẩm chính. Công thức của Z là A. C6H5CH(OH)CH2OH. B. C6H5CH2CH2OH. C. C6H5CH(OH)CH3. D. C6H5COCH3. Câu 5: Cho các chất : CH3CH2OH, C4H10, CH3OH, CH3CHO, C2H4Cl2, CH3CH=CH2, C6H5CH2CH2CH3, C2H2, CH3COOC2H5. Số chất bằng một phản ứng trực tiếp tạo ra axit axetic là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 6: Đốt cháy chất hữu cơ X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng 5 : 4. Chất X tác dụng với Na, tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X có thể là A. HOCH2-CH=CH-CH2-COOH. C. HOCH2-CH=CH-CH2-CHO. B. HOCH2-CH=CH-CHO. D. HCOOCH=CH-CH=CH2. Câu 7: Hợp chất chứa đồng thời liên kết cộng hóa trị và liên kết ion là A. SO2Cl2.
B. NH4NO3. C. BaCl2. D. CH3COOH. Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng : NaOH H SO HCl X, Y, Z là các hợp chất chứa crom. X, Y, Z lần lượt là A. Na2CrO4, Na2Cr2O7, Cl2. C. Na2CrO4, Na2Cr2O7, CrCl3. B. Na2Cr2O7, Na2CrO4, CrCl3. D. NaCrO2, Na2Cr2O7, CrCl3. Câu 9: Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H4O2. X và Y đều tham gia phản ứng tráng bạc ; X, Z có phản ứng cộng hợp Br2 ; Z tác dụng với NaHCO3. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là A. HCOOCH=CH2, HCO-CH2-CHO, CH2=CH-COOH. C. HCO-CH2-CHO, HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH. B. HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH, HCO-CH2-CHO. D. CH3-CO-CHO, HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH. Câu 10: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2. Chất X không tác dụng với Na và NaOH nhưng tham gia phản ứng tráng bạc. Số chất X phù hợp điều kiện trên (không kể đồng phân hình học) là A. 7. B. 10. C. 6. D. 8. Câu 11: Các chất đều bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH loãng, nóng là
A. nilon-6, protein, nilon-7, anlyl clorua, vinyl axetat. B. vinyl clorua, glyxylalanin, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), nilon-6,6. C. nilon-6, tinh bột, saccarozơ, tơ visco, anlyl clorua, poliacrilonitrin. D. mantozơ, protein, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), tinh bột. Câu 12: Phát biểu đúng là A. Ion Cr3+ có cấu hình electron là [Ar]3d5. C. Fe cháy trong Cl2 tạo ra khói có màu xanh lục. Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau : B. Lưu huỳnh và photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc CrO3. D. Urê có công thức hóa học (NH4)2CO3. (1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. (3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2. (5) Cho SiO2 vào dung dịch HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là (2) Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc. (4) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc. (6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH. A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 14: Hòa tan hết m gam hỗn hợp FeS2 và Cu2S trong dung dịch HNO3, sau các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chỉ có 2 chất tan, với tổng khối lượng các chất tan là 72 gam. Giá trị của m là A. 80. B. 20. C. 60. D. 40.
Câu 15: Cho X tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 thu được 0,15 mol SO2. Chất NỘI DUNG ÔNTẬPLÝ THUYẾT HÀNH VI KHÁCH HÀNG I. Những vấn đề cơ bản về marketing và khách hàng - Định nghĩa về marketing ? - Các thuật ngữ marketing, các hình thức marketing? - Các quan điểm marketing theo trật tự thời gian phát triển của marketing là gì? - Marketing 4P và marketing 7P trong ngành dịch vụ là gì? - Các định nghĩa về sản phẩm, giá, kênh phân phối, khuyến mại, quảng cáo, PR, bán hàng cá nhân. - Các lợi ích của sản phẩm mà khách hàng tìm kiếm là gì? - Có bao nhiêu cấp độ của sản phẩm ? đó là những cấp độ nào? - Các cấp trong kênh phân phối được tính như thế nào? - Các thông tin cần tìm hiểu về khách hàng trong nghiên cứu hành vi mua của khách hàng là những thông tin nào? ( giới tính, tuổi, thói quen mua sắm, mua ở đâu, khi nào, như thế nào, vùng địa lý, văn hóa…) II. Hành vi khách hàng cá nhân - Các đặc điểm của khách hàng cá nhân - Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định mua của khách hàng cá nhân là gì? - Các bước thông qua quyết định mua của khách hàng cá nhân ? - Các kiểu hành vi mua sắm của khách hàng cá nhân - Các vai trò khác nhau của khách hàng cá nhân tham gia và quá trình mua sắm, vai trò nào là quan trọng nhất đối với nhà sản xuất ? - Các yếu tố về văn hóa ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của khách hàng cá nhân là gì? - Các yếu tố về xã hội ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của khách hàng cá nhân là gì? - Các yếu tố về cá nhân ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của khách hàng cá nhân là gì? - Các yếu tố về tâm lý ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của khách hàng cá nhân là gì? - III. Hành vi khách hàng tổ chức - Các đặc điểm của khách hàng tổ chức - Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định mua của khách hàng tổ chức là gì? - Quy trình ra quyết định mua của khách hàng tổ chức có bao nhiêu bước? là những bước nào? - Có bao nhiêu nhóm người tham gia vào quá trình mua của khách hàng tổ chức? đó là những nhóm người nào? - Các yếu tố về môi trường ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng tổ chức là gì? - Các yếu tố về tổ chức ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng tổ chức là gì? - Các yếu tố về quan hệ cá nhân ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng tổ chức là gì?
Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Đề cương ôntập Câu hỏi lý thuyết Thanh toán trong TMĐT 1. Anh (chị) hãy trình bày khái niệm thương mại điện tử? Các loại hình giao dịch trong thương mại điện tử? Liên hệ với tình hình thực tế các loại hình giao dịch trong thương mại điện tử tại Việt Nam hiện nay? 2. Trình bày khái niệm và những lợi ích của thương mại điện tử? Phân biệt các loại hình giao dịch thương mại điện tử B2B và B2C? 3. Hãy mô tả các bước chuyển đổi từ hoạt động kinh doanh truyền thống sang kinh doanh thương mại điện tử? Liên hệ với một doanh nghiệp thực tế mà Anh (chị) đã biết? 4. Anh (chị) hãy trình bày khái niệm và các lợi ích của thanh toán điện tử? Cho biết ý kiến về những thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai thanh toán điện tử tại Việt Nam hiện nay? 5. Anh (chị) hãy trình bày các yếu tố cơ bản tham gia trong hệ thống thanh toán điện tử? Liên hệ với tình hình thực tế các yếu tố đó tại Việt Nam hiện nay? 6. Anh (chị) hãy phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa thanh toán điện tử truyền thống với thanh toán điện tử trong thương mại điện tử? Trình bày quy trình thanh toán điện tử truyền thống và quy trình thanh toán điện tử trong thương mại điện tử? 7. Anh (chị) hãy trình bày khái niệm và phân loại thẻ thanh toán? Liên hệ với tình hình thực tế tại Việt Nam hiện nay? 8. Anh (chị) hãy trình bày khái niệm và vai trò của thẻ thanh toán? Liên hệ với tình hình thực tế tại Việt Nam hiện nay? 9. Anh (chị) hãy trình bày khái niệm thẻ thanh toán? Hiện nay Anh (chị) có sử dụng thẻ thanh toán không? Tại sao có (tại sao không)? Theo Anh (chị) những lợi ích của việc sử dụng thẻ thanh toán đối với bản thân Anh (chị) là gì? 10. Anh (chị) hãy mô tả các dịch vụ thanh toán bằng thẻ thanh toán? Liên hệ với một nhãn hiệu thẻ thanh toán tại Việt Nam hiện nay? 11. Anh (chị) hãy trình bày khái niệm và nguyên tắc vận hành séc điện tử? Theo Anh (chị), tại sao séc điện tử lại được sử dụng rộng rãi trong thương mại điện tử? 12. Anh (chị) hãy mô tả khái quát nền tảng công nghệ an toàn khi sử dụng séc điện tử? Mô tả quá trình sử dụng séc trực tuyến theo phương pháp “Print and pay” 13. Séc điện tử là gì? Phân biệt việc chấp nhận séc trực tuyến theo phương pháp “Print and pay” với chấp nhận séc điện tử thông qua trung tâm giao dịch trực tuyến? 14. Anh (chị) hãy trình bày khái niệm, đặc trưng của tiền điện tử? Phân biệt tiền điện tử với két tiền điện tử? 15. Anh (chị) hãy trình bày khái niệm và mô tả quy trình thanh toán bằng thư điện tử P2P? Phân biệt thư điện tử P2P với thư điện tử thông thường? Theo Anh (chị) những thuận lợi khi sử dụng thư điện tử P2P là gì? 16. Anh (chị) hãy trình bày khái niệm và đặc trưng của chuyển tiền điện tử nội bộ trong một hệ thống ngân hàng thương mại? Phân biệt chuyển tiền điện tử nội bộ với hệ thống thanh toán đa ngân hàng? 17. Anh (chị) hãy phân biệt thanh toán điện tử đa ngân hàng theo hình thức thanh toán song biên giữa hai ngân hàng thương mại với thanh toán điện tử liên ngân hàng? Mô tả hoạt động và đặc trưng của hệ thống SWIFT? 18. Anh (chị) hãy cho biết thế nào là dịch vụ ngân hàng điện tử? Có những loại hình dịch vụ ngân hàng điện tử nào? Lợi ích của các loại hình dịch vụ đó là gì? 19. Home – Banking là gì? Anh (chị) hãy mô tả các bước giao dịch Home-Banking? Liên hệ với một ngân hàng thương mại tại Việt Nam Ebook.VCU 1 Ebook.VCU – www.ebookvcu.com ... a/ 1kg=1000g b/1tấn=1000kg c/1tạ =10kg d/ 1mg= g 1000 6. Trong cân robecvan phận cho biết GHĐ ĐCNN cân a/ đòn cân b/ kim cân c/hộp cân d/con mã Trọng lực là………của trái đất a/ lực hút b/ lực đẩy... bột giặt c/ sức nặng vỏ túi bột giặt b/chỉ lựợng bột giặt chứa túi d/ a,b c điều II/ TỰ LUẬN (6 iểm) Câu : (3 điểm) a/ Lực ? đơn vị lực? b/ Hãy cho biết phương chiều trọng lực ? c/ Hãy cho biết