ĐỀ CƯƠNG ÔNTẬP I. Lý thuyết. 1. Có mấy cách viết tập hợp? Đó là những cách nào? 2 . Tập N và N * khác nhau như thế nào? 3. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Ví dụ. 4. Khi nào thì ta có tập hợp A con của tập hợp B? Ví dụ. 5. Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết hợp của phép cộng,phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 6. Lũy thừa bậc n của a là gì? 7. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cùng cơ số,chia hai lũy thừa cùng cơ số. 8. Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?. 9. Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng. 10. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; cho 3; cho 5; cho 9. 11/ Thế nào là số nguyên tố? Hợp số? Cho ví dụ. 12. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví du. 13. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm. 14. BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm. 15. Viết tập hợp các số nguyên Z = { } . . 16. a/ Viết số đối của số nguyên a. b/ Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0? c/ Số nguyên nào bằng số đối của nó? 17. a/ Giá trò tuyệt đối của số nguyên a là gì? b/ Giá trò tuyệt đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0? 18. a/ Phát biểu các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu? b/ Phát biểu các quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? 19. Phát biểu các quy tắc trừ hai số nguyên? 20. Viết dưới dạng tổng quát các tính chất của phép cộng các số nguyên. 21.Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại? 22. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt? 23. Mỗi điểm trên đường thẳng là gì cùa hai tia đối nhau? 24. Khi nào thì AM + MB = AB? 25. Đoạn thẳng AB là gì? II. Tự luận: * Xem lại các bài tập đã giải. * Một số bài tập tham khảo. 1. Hãy viết tập hợp B= {x ∈ N * | x ≤ 4} bằng cách liệt kê các phần tử 2. a/ Tập hợp M={2;4;6;…;88;90}. Có bao nhiên phần tử ? b/ Tập hợp C= {x ∈ Z | 2 ≥ x > -4} có bao nhiêu phần tử? c/ Tập hợp N={0}. Có bao nhiên phần tử ? 3. Tìn ước chung của : a/ 24 và 30? b/ (12,24,48) 4.Tìm bội chung của : a/ 45 và 30? b/ (6;8;10) 5. Tìm : a/ ƯCLN(12,24,48) b/ ƯCLN(24;28) 6. Tìm : a/ BCNN(18,36) b/ BCNN(20;50 và 100) 7. Tính: a/ 2 2 . 2 3 b/ 5 5 : 5 5 c/ 7 4 : 7 4 d/ 25 3 : 5 5 8. Tính 9. Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn số 100 10. Tính : a/ 3 4 :3 + 2 3 :2 2 b/ (-12)+ (-8) c/ 5 - (8-7) d/ 7 – (-6 – 4) e/ 13 + 17 11. Sắp xếp các số: a/ -1; -4; - 49; -94 theo thứ tự tăng dần . b/ 5; 7; -90; -92 theo thứ tự giảm dần 12.Viết số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau 13.Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn: -2 ≤ x ≤ 4 ? 14. Tìm x, biết: a/ x-(-5) = 8 b/ x-3 = -6 15. Tính tổng tất cả các số nguyên x có giá trò tuyệt đối nhỏ hơn 10 16. 17. Tìm số x biết: a. (2x-8). 2 =2 3 b. 219 – 7(x+1) = 100 c. 2x+ 2 2 .3 2 = 94 d. 12 – 2x = 7 e. (x+3). 2 = 18 g. 2( x+3)= 0 h. 45: (3-4)=3 2 i/ x-(-5) = 8 k/ x-3 = -6 18 . Thực hiện phép tính: a. 5 2 .2 3 -18: 3 2 b. 2448: [119- ( 24- 7)] c. 29 . 31 + 144 :12 2 d. 333:3 + 225: 15 e. 80 – ( 4.5 2 - 3. 2 3 ) 19. Tính nhanh: a. (- 129) + 119 – 301 + 10 b. (27+65) + ( 346 – 27 – 65) c. ( 42 – 69 + 17) – ( 42 + 17) d. ( - 257) – [ ( - 257) + 156) – 56] e. 324 + [112 – ( 112+ 324)] g. 25 + 51 + ( 42 – 25 – 53 – 51) 20. Một lớp có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều số học sinh thành cách tổ ( số tổ lớn hơn 1) sao cho số học sinh nam trong các tổ bằng nhau và số học sinh nữ trong các tổ cũng bằng nhau. Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất. 21. Một số sách xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển, 15 quyển đều vừa đủ bó. Biết số sách trong khoảng từ 100 đến 150 quyển. Tính số sách. 22. Số học sinh khối 6 của một trường không vượt quá 500 học sinh, nếp xếp mỗi hàng 6 học sinh, 8 học sinh hoặc 10 học sinh thì vừa đủ còn nếu xếp mỗi hàng 7 học sinh thì còn thừa 3 em. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. 23. a/ Trên đường thẳng onthionline.net Mt lp cú 50 hc sinh s hc sinh gii chim 20% s hc sinh c lp S hc sinh trung bỡnh bng s hc sinh gii Cũn li l hc sinh khỏ a Tớnh s hc sinh mi loi ca lp b Tớnh t s phm trm ca s hc sinh khỏ, gii, trung bỡnh so vi hc sinh c lp Tỡm X a) x 1 0,5 = 12 1 b) x + 1 0,25 = 2010 c) 10 + 15 + 21 + + x( x + 1) = 2012 Cui nm hc ti mt trng THCS cú 1200 i viờn t danh hiu Chỏu ngoan Bỏc H thuc bn 6, 7, 8, Trong ú s i viờn tng s ; s i viờn chim 25% tng s ; s i viờn bng s i viờn chim Tỡm s i viờn t danh hiu Chỏu ngoan Bỏc H ca mi Khối trờng A có 120 học sinh gồm ba lớp:lớp 6A1 chiếm số học sinh khối Số học sinh lớp 6A2 chiếm 3 số khối Số lại học sinh lớp 6A3 a) Tính số học sinh lớp b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh lớp 6A với số học sinh khối Tính giá trị biểu thức: 1111 b) B = + + + + + + + 12 20 30 42 56 72 90 Đề cương ôntậpToán Lớp 6 AD ĐỀ CƯƠNG ÔNTẬP VÀ THI HỌC KỲ 1 I. TẬP HỢP Bài 1: a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách. b) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách. c) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách. d) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 9, nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai cách. e) Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30 bằng hai cách. f) Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 bằng hai cách. g) Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 18 và không vượt quá 100 bằng hai cách. Bài 2: Viết Tập hợp các chữ số của các số: a) 97542 b)29635 c) 60000 Bài 3: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4. Bài 4: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. a) A = {x ∈ N10 < x <16} b) B = {x ∈ N10 ≤ x ≤ 20 c) C = {x ∈ N5 < x ≤ 10} d) D = {x ∈ N10 < x ≤ 100} e) E = {x ∈ N2982 < x <2987} f) F = {x ∈ N*x < 10} g) G = {x ∈ N*x ≤ 4} h) H = {x ∈ N*x ≤ 100} Bài 5: Cho hai tập hợp A = {5; 7}, B = {2; 9} Viết tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A , một phần tử thuộc B. Bài 6: Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử a) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 50. b) Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 100. c) Tập hơp các số tự nhiên lớn hơn 23 và nhỏ hơn hoặc bằng 1000 d) Các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9. II. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH Bài 1: Thực hiện phép tính: a) 3.5 2 + 15.2 2 – 26:2 b) 5 3 .2 – 100 : 4 + 2 3 .5 c) 6 2 : 9 + 50.2 – 3 3 .3 d) 3 2 .5 + 2 3 .10 – 81:3 e) 5 13 : 5 10 – 25.2 2 f) 20 : 2 2 + 5 9 : 5 8 g) 100 : 5 2 + 7.3 2 h) 84 : 4 + 3 9 : 3 7 + 5 0 i) 29 – [16 + 3.(51 – 49)] j) 5.2 2 + 98:7 2 k) 3 11 : 3 9 – 147 : 7 2 l) 295 – (31 – 2 2 .5) 2 m) 7 18 : 7 16 +2 2 .3 3 n) (5 19 : 5 17 + 3) : 7 o) 7 9 : 7 7 – 3 2 + 2 3 .5 2 p) 1200 : 2 + 6 2 .2 1 + 18 q) 5 9 : 5 7 + 70 : 14 – 20 r) 3 2 .5 – 2 2 .7 + 83 s) 5 9 : 5 7 + 12.3 + 7 0 t) 151 – 2 91 : 2 88 + 1 2 .3 u) 2 38 : 2 36 + 5 1 .3 2 - 7 2 v) 7 91 : 7 89 + 5.5 2 – 124 w) 4.15 + 28:7 – 6 20 :6 18 x) (3 2 + 2 3 .5) : 7 y) 11 25 : 11 23 – 3 5 : (1 10 + 2 3 ) – 60 z) 5 20 : (5 15 .6 + 5 15 .19) Bài 2: Thực hiện phép tính: 1Đề cương ôntậpToán Lớp 6 AD a) 47 – [(45.2 4 – 5 2 .12):14] b) 50 – [(20 – 2 3 ) : 2 + 34] c) 10 2 – [60 : (5 6 : 5 4 – 3.5)] d) 50 – [(50 – 2 3 .5):2 + 3] e) 10 – [(8 2 – 48).5 + (2 3 .10 + 8)] : 28 f) 8697 – [3 7 : 3 5 + 2(13 – 3)] g) 2011 + 5[300 – (17 – 7) 2 ] h) 695 – [200 + (11 – 1) 2 ] i) 129 – 5[29 – (6 – 1) 2 ] j) 2010 – 2000 : [486 – 2(7 2 – 6)] k) 2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18) 2 ] l) 128 – [68 + 8(37 – 35) 2 ] : 4 m) 568 – {5[143 – (4 – 1) 2 ] + 10} : 10 n) 107 – {38 + [7.3 2 – 24 : 6+(9 – 7) 3 ]}:15 o) 307 – [(180 – 160) : 2 2 + 9] : 2 p) 205 – [1200 – (4 2 – 2.3) 3 ] : 40 q) 177 :[2.(4 2 – 9) + 3 2 (15 – 10)] r) [(25 – 2 2 .3) + (3 2 .4 + 16)]: 5 s) 125(28 + 72) – 25(3 2 .4 + 64) t) 500 – {5[409 – (2 3 .3 – 21) 2 ] + 10 3 } : 15 III. TÌM X Bài 1: Tìm x: a) 165 : x = 3 b) x – 71 = 129 c) 22 + x = 52 d) 2x = 102 e) x + 19 = 301 f) 93 – x = 27 Bài 2: Tìm x: a) 71 – (33 + x) = 26 b) (x + 73) – 26 = 76 c) 45 – (x + 9) = 6 d) 89 – (73 – x) = 20 e) (x + 7) – 25 = 13 f) 198 – (x + 4) = 120 g) 2(x- 51) = 2.2 3 + 20 h) 450 : (x – 19) = 50 i) 4(x – 3) = 7 2 – 1 10 j) 140 : (x – 8) = 7 k) 4(x + 41) = 400 l) 11(x – 9) = 77 m) 5(x – 9) = 350 n) 2x – 49 = 5.3 2 o) 200 – (2x + 6) = 4 3 p) ĐỀ CƯƠNG ÔNTẬP HỌC KỲ 1 MÔN : NGỮ VĂN 6ĐỀ CƯƠNG ÔNTẬP HỌC KỲ I – MÔN: NGỮ VĂN 6 A.PHẦN VĂN BẢN *Các thể loại truyện dân gian: (định nghĩa) I. Truyền thuyết:Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. II. Cổ tích : Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: - Nhân vật bất hạnh (như: Người mồ côi, người con riêng, người có hình dạng xấu xí); - Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; - Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; - Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người). Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. III. Truyện ngụ ngôn. Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần , mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió , kín đáo chuyện con người , nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống IV. Truyện cười: Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. Đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gian Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười -Là truyện kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử thời quá khứ -Là truyện kể về cuộc đời của các nhân vật quen thuộc -là truyện kể mượn chuyện loài vật, đồ vật, cây cốihoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người . -Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống -Có chi tiết tưởng tượng ,kì ảo -Có chi tiết tưởng tượng kì ảo -Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý -Có yếu tố gây cười -Có cốt lõi sự thật lịch sử, cơ sở lịch sử -Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhan dân đối với nhân dân và nhân vật lịch sử được kể -Thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện, cái tốt, cái lẽ phải -Nêu lên bài học để khuyên dạy người đời -Nhằm gây cười, mua vui, phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội, hướng con người đến cái tốt TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN NĂM HỌC 2010-2011 ĐỀ CƯƠNG ÔNTẬP HỌC KỲ 1 MÔN : NGỮ VĂN 6 -Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật . -Người kể, người nghe không tin câu chuyện có thật Hệ thống kiến thức các văn bản ở các thêt loại truyện dân gian Thể loại Tên truyện Nhân vật chính Chi tiết tưởng tượng kì ảo Nghệ thuật Ý nghĩa Truyền thuyết CRCT LLQ, ÂC *Nguồn gốc và hình dạng của LLQ, ÂC và việc sinh nở của ÂC) *Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo -Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh *Ngợi ca nguồn gốc cao quí của dân tộc và ý nguyện đoàn kết gắn bó của dân tộc ta. BCBG Lang Liêu *LL được thần mách bảo: "Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo” *Sử dụng chi tiết tưởng tượng -Lối kế chuyện theo trình tự thời gian. *Suy tôn tài năng, phẩm chất con người trong việc xây dựng đất nước Thánh Gióng Thánh Gióng *Sự ra đời kì lạ và tuổi thơ khác thường. -Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt cùng Gióng ra trận. -Gióng bay về trời. *Xây dựng người anh hùng giữ nước mang màu sắc thần kì với chi tiết kì ảo, phi thường, hình tượng biểu tượng cho ý chí, sức mạnh của cộng đồng người Việt trước hiểm hoạ xâm lăng -Cách xâu chuổi những sự kiện lịch sử trong quá khứ với hình ảnh thiên nhiên đất nước: lí giải ao, hồ, núi Sóc, tre ngà *Ca ngợi người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dt ta. ST,TT ST, TT *Hai nhân vật đều là thần, có tài năng phi thường *Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh ÔNTẬPTOÁN6 HỌC KÌ I SỐ HỌC CHỦ ĐỀ 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 1) Thứ tự thực hiện phép tính: Quan sát, tính nhanh nếu có thể. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa Nhân và chia Cộng và trừ (Tính từ trái sang phải) Đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( ) [ ] { } 2) Các tính chất cơ bản của phép toán: a + 0 = 0 + a = a a.1 = 1.a = a a + b = b + a a.b = b.a a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c) a.b.c = (a.b).c = a.(b.c) a.b + a.c = a(b + c) a.b – a.c = a(b – c) a:b + a:c = a:(b + c) a:b – a:c = a:(b – c) a:c + b:c = (a + b):c a:c – b:c = (a – b):c 3) Các công thức tính lũy thừa: ( ) n thöøa soá = ≠ 14 2 43 n a a.a .a a,n 0 = 1 a a ( ) = ≠ 0 a 1 a 0 + = m n m n a .a a ( ) − = ≠ ≥ m n m n a : a a a 0, m n (Nhân hai lũy thừa cùng cơ số) (Chia hai lũy thừa cùng cơ số) 4) Giá trị tuyệt đối của số nguyên: - Giá trị tuyệt đối của số dương bằng chính nó. Ví dụ: 3 3= - Giá trị tuyệt đối của số 0 bằng 0 =0 0 - Giá trị tuyệt đối của số âm bằng số đối của nó. Ví dụ: 3 3− = - Giá trị tuyệt đối của một số luôn là số không âm: ≥a 0 với mọi a 5) Quy tắc bỏ dấu ngoặc - Nếu trước dấu ngoặc là dấu cộng(+) thì khi bỏ dấu ngoặc, không đổi dấu các số hạng. - Nếu trước dấu ngoặc là dấu trừ(-) thì khi bỏ dấu ngoặc, phải đổi dấu tất cả số hạng. Chú ý: ( ) − − = +a b a b 6) Cộng hai số nguyên: (Xem lại quy tắc cộng hai số nguyên) Khi cộng hai số nguyên, ta phải xác định dấu của kết quả trước. Cụ thể: - Cộng hai số cùng dấu: Kết quả mang dấu chung của hai số. (+) + (+) = (+) (-) + (-) = (-) - Cộng hai số khác dấu: Kết quả mang dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Ví dụ: a) 2 + (- 3) = - 1 (vì -3 có giá trị tuyệt đối lớn hơn 2) b) -17 + 18 = 1 (vì 18 có giá trị tuyệt đối lớn hơn – 17 ) Bài 1: Thực hiện phép tính a) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 b) 2 3 . 17 – 2 3 . 14 d) ( ) − − − 2 20 30 5 1 : 2 e) 80 – (4 . 5 2 – 3 . 2 3 ) g) ( ) { } 35 12 14 2 − − − + − h) 49 ( 54) 23− − − i) 13 18 ( 42) 15− − − − k) ( ) 452 67 75 452− − − + − l) 31 17 13 52− − − m) 5 ( 19) 18 11 4 57− − + − + + − − n) ( ) ( ) 126 20 124 320 150+ − + − − − − Hướng dẫn: a) Vận dụng tính chất: a.b + a.c = a(b + c) b) Vận dụng tính chất: a.b – a.c = a(b – c) h), i), k) Bỏ dấu ngoặc trước khi tính d), e), g) Tính trong ngoặc trước( chú ý thứ tự thực hiện phép tính). Các câu còn lại tính giá trị tuyệt đối trước rồi cộng trừ số nguyên. CHỦ ĐỀ 2: TÌM X • Xét xem: Điều cần tìm đóng vai trò là gì trong phép toán(số hạng, số trừ, số bị trừ, thừa số, số chia, số bị chia) (Số hạng) = (Tổng) – (Số hạng đã biết) (Số trừ) = (Số bị trừ - Hiệu) (Số bị trừ) = (Hiệu) + (Số trừ) (Thừa số) = (Tích) : (Thừa số đã biết) (Số chia) = (Số bị chia) :(Thương) (Số bị chia) = (Thương). (Số chia) • Chú ý thứ tự thực hiện phép tính và mối quan hệ giữa các số trong phép tính Bài 2: Tìm x, biết: a) ( ) 6x 39 : 7 .4 12 − = b) ( ) x : 3 4 .5 15− = c) ( ) 128 3 x 4 23− + = d) ( ) 4 3 4 3x 2 .7 2.7 − = e) ( ) x 42 28 8 − + − = − g) x 7 5 − = − h) ( ) 15 5 x 4 12 3− + = − − i) ( ) ( ) 7 x 25 7 25− − + = − k) x 2 0+ = l) ( ) x 3 7 2− = − − m) x 5 7− = − Hướng dẫn: A 0 A 0 = ⇒ = A m(m 0) A m A m = > ⇒ = = −hoaëc CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ BÀI TOÁN TÌM ƯC, BC, ƯCLN, BCNN • Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. • Nắm vững thế nào là số nguyên tố, thế nào là hợp số. • Nắm vững cách tìm ước, tìm bội của một số. • Nắm vững cách tìm ƯCLN, BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. • Nắm vững cách tìm ƯC, BC thông qua tìm ƯCLN, BCNN. Bài 3: Tìm ƯCLN và BCNN của: a) 220; 240 và 300 b) 40; 75 và 105 c) 18; 36 và 72 Bài 4: Tìm x biết: a) x 12; x 25; x 30; 0 x 500≤ ≤M M M b) 70 x; 84 x; 120 x; x 8>M M M Hướng dẫn: ĐỀ CƯƠNG TOÁN 6- * Số học : I/Lýthuyết : 1/ Đònh nghóa luỹ thừa với số mũ tự nhiên . Các công thức về nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa .Cho ví dụ . 2/ Tính chất chia hết của một tổng . Viết công thức tổng quát . 3/ Dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 . 4/ Số nguyên tố, hợp số, hai số nguyên tố cùng nhau . 5/ Đònh nghóa ước, bội . ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. Cách tìm ƯCLN và BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố . Các trường hợp đặc biệt khi tìm ƯCLN vàBCNN. 6/ Thế nào là số nguyên dương , thế nào là số nguyên âm . Cho ví dụ . 7/ Giá trò tuyệt đối của số nguyên là gì ? .Phát biểu quy tắc cộng trừ hai số nguyên . 8/ Phát biểu quy tắc dấu ngoặc . II/ Bài tập : A/Bài tâp nhỏ : Bài 1 : 1/ Tính số phần tử của tập hợp A = { 1997;1998;… ;2009} 2/ Tính 3.5 2 -16:2 2 3/ Tính 2.4 2 4/ Tính 4 3 .4 4 5/ Tìm Ư( 30), Ư(24), B(12),B(25) 6/ Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của a) 18;60 b)36;60;72 7/ Tìm BCNN rồi tìm BC của a) 10;14;160 b) 42;70;180 Bài 2:Tìm tập hợp A các bội chung nhỏ hơn 300 của 20 và 24 Bài 3: Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 3 Bài 4: Tìm số phần tử của: a) Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có hai chữ số b) Tập hợp B các số tự nhiên lẻ chia hết cho 3 Bài 5: Viết các số sau: a) Số nguyên tố chẵn d) Số n/ âm nhỏ nhất có hai chữ số b) Số nguyên âm lớn nhất có 2 chữ số e) Số n/ âm nhỏ nhất có 3 chữ số c) Số n/ âm lớn nhất có một chữ số Bài 6: Mỗi số (tổng hoặc hiệu) sau là số n/ tố hay hợp số? Vì sao? a) 717 b) 281 c) 7.11.13 + 17.19 d) 13.14.15 -5.6.7 Bài 7: Chứng minh rằng tổng A= 3 + 3 2 + 3 3 + 3 4 + 3 5 +3 6 + 3 7 + 3 8 a) Chia hết cho 3 b) Chia hết cho 4 B / Bài tập: Bài 1 :Viết t/h sau bằng cách liệt kê các phần tử a) A = { } / 6x N x∈ < b) B = { } / 3 2x Z x∈ − ≤ ≤ c) C = { } / 80 ,140x N x x∈ M M d) D = { } / 20, 24, 3& 400x N x x x x∈ <M M M Bài 2: Thực hiện phép tính a) 117+(-39) +15 +(-25) - 117− b) 120 –[5871 : 103 +3 2 .2 –(9 0 +1 10 +6 ) :2 3 c) 12 :{ 390 : [500 – ( 125 + 35.7 ) ] } d) 75 –( 3.5 2 – 4 . 2 3 ) e) 3.5 2 – 16 :2 2 g ) 4.5 2 -3.2 3 +3 3 :3 2 h) { [(3 2 +1) .10 – ( 8 :2 +6 ) ]: 2 } + 55 – ( 10 : 5 ) i) { [(10 – 2.3).5] +3 – 2.6 } :2 + (4.5) 2 k) ( ) { } 4 309 215 8 5 : 5 − − − m) Tổng tất cả các số nguyên x biết -4 ≤ x<4 Bài 2 : Tìm x biết : a/ [ ( 3x – 5) .8 ] : 4 =18 f/ x + 4 = ( 123 – 38) : 5 b/ x – 18 : 3 = 16 g/ x – ( 5 2 .4 – 2 3 .3 ) =4 c/ [ ( 10 –x ) .2 +51 ] :3 – 2 = 3 i/ 3.x -16 = 2.7 4 : 7 3 d/ 15 – x = 8 – ( -12 ) k/ 6 x – 39 = 5628 : 28 e/ x + 14 + (-16 ) = -25 h/ 10 – ( x – 4 ) = 14 Bài 3: Tìm x ∈ Z, biết: a) x- 20= -32 b) -37 + x = -68 c) 13x = d) 8x = − e) 2x < Bài 4 : Hai anh Thông và Minh cùng làm việc trong một nhà máy nhưng ở hai bộ phận khác nhau . Anh Thông cứ 8 ngày thì được nghỉ một ngày , anh Minh thì cứ 12 ngày được nghỉ một ngày . Lần đầu cả 2 anh cùng được nghỉ vào ngày 5 tháng 9 . Hỏi đến ngày mấy trong tháng 9 thì cả hai anh lại được nghỉ cùng ngày với nhau ? . Bài 5: Tìm số học sinh khối 6 của một trường biết rằng số đó là số nhỏ nhất (khác0 ) và chia hết cho 36 và 40. Bài 6: Học sinh khối 6 có 195 nam và 117 nữ tham gia lao động . Thầy giám thò muốn chia ra thành các tổ sao cho số nam và số nữ ở mỗi tổ đều nhau . Hỏi a/ Có thể chia nhiều nhất mấy tổ . b/ Mỗi tổ trong trường hợp đó có bao nhiêu học sinh ? Bao nhiêu học sinh nam ? Bao nhiêu học sinh nữ ? Bài 7: Nếu xếp số sách thành từng chồng 10 cuốn thì vừa hết , thành từng chồng 12 cuốn thì thừa 2 cuốn , thành từng chồng 18 cuốn thì thừa 8 cuốn . Biết số sách trong khoảng từ 715 đến 1000, tính số sách . Bài 8 : Số học sinh khối 6 của trường trong khoảng từ 200 đến 400 . Khi xếp hàng 12, hàng 15 , hàng 18 đều thừa 5 học sinh . Tính số học sinh đó . Bài 9 : Tìm số tự nhiên nhỏ hơn 200 biết rằng số đó chia cho 2 dư 1 , chia cho 3 dư 1 chia cho 5 dư 4 và chia hết cho 7 . Bài 10:Cho