Đề thi chọn HSG Quốc gia Lớp 12 THPT năm 2009- Môn Toán Đề chính thức (Đây là lời giải của cá nhân tôi, mong được trao đổi góp ý của đồng nghiệp.Xin cám ơn) Gửi về: quyenmc62@yahoo.com.vn Câu 2 ( 5 điểm).Cho dãy số thực ( ) n x xác định bởi 1 1 2 x = và 2 1 1 1 4 2 n n n n x x x x − − − + + = với mọi 2n ≥ Với mỗi số nguyên dương n , đặt 2 1 1 n n i i y x = = ∑ Chứng minh rằng dãy số có giới hạn khi .Hãy tìm giới hạn đó. Giải: 1.Dễ thấy từ định nghĩa dãy số ta có dãy ( ) n x là dãy số dương và đơn điệu tăng. Và 1 2 3 1 1 . lim 2 n n x x x x x= < = < < < < ⇒ = +∞ 2.Ta có: 2 1 1 1 2 1 2 1 1 4 1 1 1 1 ( 1) ; 2 2 ( 1) n n n n n n n n n n n n x x x x x x x n x x x x x − − − − − − + + = ⇔ = + ⇔ = = − ≥ + 3.Từ đó có: 2 2 2 2 2 1 1 2 1 1 2 2 3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 . . n n i i n n n y x x x x x x x x x x x = − = = + + + = + − + − + + − ∑ 2 1 1 1 1 1 1 6 lim & lim 6 n n n n n y y y x x x x = + − = − ⇒ ∃ = Trao đổi thi thử chuyên Hạ long 2017 lần II Câu 23: Chọn phát biểu sai phát biểu sau: A Những kim loại có độ hoạt động trung bình Mg, Fe, Sn,…thường điều chế phương pháp nhiệt luyện B Nguyên tắc để điều chế kim loại khử ion kim loại hợp chất thành nguyên tử C Trong tự nhiên có số kim loại vàng, platin,… tồn trạng thái tự D Có thể điều chế kim loại hoạt động trung bình yếu cách điện phân dd muối chúng Đáp án đưa D Điều mâu thuẫn với SGK hoá 12 trang 97 Bạn giúp ! Cảm ơn ! Bµi tËp tỉng hỵp v« c¬ 1. Hỗn hợp A gồm CuO và một oxit của kim loại hóa trò IIcó tỉ lệ mol 1: 2. Cho khí H 2 dư đi qua 2,4 gam hỗn hợp A nung nóng thì thu được hỗn hợp rắn B. Để hòa tan hết rắn B cần dùng đúng 80 ml dung dòch HNO 3 1,25M và thu được khí NO duy nhất. Xác đònh công thức hóa học của oxit kim loaiï 2. Khi cho a (mol ) một kim loại R tan vừa hết trong dung dòch chứa a (mol ) H 2 SO 4 thì thu được 1,56 gam muối và một khí A. Hấp thụ hoàn toàn khí A vào trong 45ml dd NaOH 0,2M thì thấy tạo thành 0,608 gam muối. Hãy xác đònh kim loại đã dùng. 3. Có một hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ khối lượng nguyên tử 8:9. Biết khối lượng nguyên tử của A, B đều không quá 30 đvC. Tìm 2 kim loại 4. Hòa tan 8,7 gam một hỗn hợp gồm K và một kim loại M thuộc phân nhóm chính nhóm II trong dung dòch HCl dư thì thấy có 5,6 dm 3 H 2 ( ĐKTC). Hòa tan riêng 9 gam kim loại M trong dung dòch HCl dư thì thể tích khí H 2 sinh ra chưa đến 11 lít ( ĐKTC). Hãy xác đònh kim loại M. 5. Hßa tan hoµn toµn m gam ZnS0 4 vµo H 2 0 t¹o dung dÞch A (bá qua sù thđy ph©n). - Cho dung dÞch A vµo 110ml dung dÞch K0H 2M thu ®ỵc 3a gam ↓. - Cho dung dÞch A vµo 140ml dung dÞch K0H 2M thu ®ỵc 2a gam ↓. TÝnh m gam ZnS0 4 ? 6. Hçn hỵp A gåm FeC0 3 vµ FeS 2 hßa tan A trong dung dÞch HN0 3 63% (D = 1,44g/ml ) thu ®ỵc dung dÞch C chøa 1 mi s¾t duy nhÊt vµ hçn hỵp khÝ B gåm 2 khÝ cã d B /0 2 = 1,425. §Ĩ t¸c dơng võa hÕt c¸c chÊt trong C cÇn 540ml Ba(0H) 2 0,2M T¸ch kÕt tđa, nung ®ỵc 7,568 gam chÊt r¾n. TÝnh m tõng chÊt trong A. 7. Hợp chất A là một hợp chất ion kết tinh màu trắng. A nổ và phân huỷ ở trên 300 o C để cho 2 khí B và C không màu, không mùi và chất D. Tại nhiệt độ thấp hơn A phân hủy thành khí E và D, khí E bò nhiệt phân thành B và C. Hợp chất A được sản xuất bằng cách cho khí F tác dụng với G. E phản ứng với oxy nguyên tử thu được H. H phản ứng với C thu được I, I tồn tại cân bằng với M. Xác đònh các chất A, B, C, D, E, F, G, H, I, M. 8. §¬n chÊt X ph¶n øng víi khÝ Y mµu n©u ®á t¹o ra 2 khÝ : ®¬n chÊt M vµ hỵp chÊt N. Hai chÊt M vµ N ®Ịu cã trong thµnh phÇn kh«ng khÝ. KhÝ M ph¶n øng ®ỵc víi Mg khi ®un nãng. X¸c ®Þnh X, Y, M, N vµ viÕt c¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc. 9.Khi làm nguội 1026,4 gam dung dòch bão hòa R 2 SO 4 .nH 2 O ( trong đó R là kim loại kiềm và n nguyên, thỏa điều kiện 7< n < 12 ) từ 80 0 C xuống 10 0 C thì có 395,4 gam tinh thể R 2 SO 4 .nH 2 O tách ra khỏi dung dòch.Tìm công thức phân tử của Hiđrat nói trên. Biết độ tan của R 2 SO 4 ở 80 0 C và 10 0 C lần lượt là 28,3 gam và 9 gam. 10. Ho tan ho n to n 0,31g hh Al v Zn v ồ à à à à 0,175 lit dd HNO 3 pH = 1đủ .Sau PU thu đ dd X chứa 3 muối khong co khi . Tinh m mỉi kim loại 11. Cho một lượng dung dịch NaOH vừa dủ đdể tac dụng hết với dung dịch chứa 33,84 g Cu(NO 3 ) 2 , sau đó thêm tiếp 3,92g andehit đdơn chức A, rồi đdun nong hỗn hợp. Sau phản ứng, lọc lấy chất rắn rồi nung ở 150 o C ®ến khi khối lượng khơng đdổi, cân nặng 13,28g. xac đ®ịnh CTCT của A. 12. Cho hçn hỵp gåm Fe vµ FeS t¸c dơng víi dung dÞch HCl d thu ®ỵc 2,24 lit hçn hỵp khÝ ë ®iỊu kiƯn tiªu chn. Hçn hỵp khÝ nµy cã tû khèi so víi hi®ro lµ 9. Thµnh phÇn % theo sè mol cđa hçn hỵp Fe vµ FeS ban ®Çu 13. Mét lo¹i oleum cã c«ng thøc H 2 SO 4 .nSO 3 . LÊy 3,38 g oleum nãi trªn pha thµnh 100ml dung dÞch A. §Ĩ trung hoµ 50ml dung dÞch A cÇn dïng võa ®đ 200ml dung dÞch NaOH 2M. X® Gi¸ trÞ cđa n 14. Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , Cr 2 O3 Al 2 O 3 tdụng với dung dịch NaOH đ®ặc (dư), sau phản ứng thu ddược chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hồn tồn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhom, cÇn 10,8 gam Al. Tiành phần phần trăm theo khối lượng của Cr 2 O 3 trong hỗn hợp ---------------------------------------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Mã số: ……………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI BÀI TOÁN KHẢO SÁT HÀM SỐ VẤN ĐỀ: CHUYỂN ĐỔI MỘT BÀI TOÁN VỀ BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO Người thực hiện: VÕ NAM Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục: - Phương pháp dạy học bộ môn: TOÁN - Phương pháp giáo dục: - Lĩnh vực khác: Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2013 – 2014 1 X SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: VÕ NAM 2. Ngày tháng năm sinh: 9 – 6 – 1963 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: 105D Kp8 Phường Tân Phong, Biên Hòa, Đồng Nai 5. Điện thoại: 0919469877 6. E-mail: vonamvo@yahoo.com 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Đơn vị công tác: Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị: Cử nhân Khoa học - Năm nhận bằng: 1987 - Chuyên ngành đào tạo: Toán III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: dạy toán THPT - Số năm có kinh nghiệm: 29 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: • Ứng dụng sự biến thiên của hàm số để chứng minh bất đẳng thức (2010 – 2011) • Một số kinh nghiệm dạy học sinh tính tích phân bằng phương pháp từng phần (2011 – 2012) • Một số kinh nghiệm giải phương trình lượng giác bằng phương pháp đưa về tích (2012 – 2013) 2 Tên SKKN: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI BÀI TOÁN KHẢO SÁT HÀM SỐ VẤN ĐỀ: CHUYỂN ĐỔI MỘT BÀI TOÁN VỀ BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta đều biết trong chương trình giải tích toán 12, bài toán khảo sát hàm số là một bài toán quan trọng và luôn có mặt trong các đề thi: học kỳ, tốt nghiệp và đại học. Trong câu hỏi về khảo sát hàm số, ý thứ nhất thường là câu khảo sát và vẽ đồ thị hàm số, ý thứ hai là một câu về các vấn đề liên quan. Theo tôi, các vấn đề này gồm có: 1. Tính đơn điệu của hàm số 2. Cực trị - Max, Min - Lồi, lõm, điểm uốn - Tiệm cận 3. Biến đổi đồ thị 4. Biện luận theo tham số, nghiệm của phương trình bằng phương pháp đồ thị 5. Biện luận theo tham số, vị trí tương đối của 2 đường bằng cách dùng phương trình hoành độ giao điểm 6. CHUYỂN ĐỔI MỘT BÀI TOÁN VỀ BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO 7. Ứng dụng định lý Vi-et 8. Tiếp tuyến 9. Điểm cố định của một họ đường 10.Tìm tập hợp điểm 11.Tâm đối xứng – Trục đối xứng 12.Tính diện tích hình phẳng và thể tích của một hình tròn xoay Để trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp và hướng dẫn thêm cho các em học sinh về một số vấn đề liên quan tới bài toán khảo sát hàm số nói trên, trong bài viết này tôi xin đề cập tới vấn đề: CHUYỂN ĐỔI MỘT BÀI TOÁN VỀ BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO. 3 II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1.MỞ ĐẦU Vấn đề: “ CHUYỂN ĐỔI MỘT BÀI TOÁN VỀ BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO ” là sự tích hợp ở một cấp độ cao hơn của vấn đề 4 và vấn đề 5 mà tôi đã nêu ra ở trên. Vì nó giải quyết cho nhiều loại bài toán như: phương trình, bất phương trình, cực trị, max, min, tiếp tuyến, bất đẳng thức, v.v Mặt khác, ở vấn đề 4, ta thường dùng lại đồ thị của hàm số đã được khảo sát ở trên, hoặc đồ thị biến đổi của đồ thị đó. Còn CHUYỂN ĐỔI MỘT BÀI TOÁN VỀ BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO là ta lại khảo sát một hàm số khác chưa có mà ta phải tự tìm. Phương pháp chung của cách CHUYỂN ĐỔI MỘT BÀI TOÁN VỀ BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO là: tùy theo yêu cầu của bài toán ta sẽ thiết lập một phương trình hoặc bất phương trình có ẩn số và tham số, rồi ta chuyển vế để một vế chỉ còn lại tham số mà thôi. Đặt vế kia là hàm số g(x) ( g(x) không liên quan gì với hàm số f(x) đã được khảo sát và vẽ đồ thị trước đó, nếu có). Ta khảo sát hàm số g(x) với phần có liên quan tới bài toán cần giải quyết. Từ đó suy ra kết quả cần tìm. Một bài toán nêu ra có thể có nhiều cách giải, phương pháp CHUYỂN ĐỔI VỀ BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO cũng chỉ là một trong những cách giải đó. Có khi nó cũng chưa phải là cách hay nhất. Tuy nhiên, khi phát hiện bài toán có thể dùng được phương pháp này, Vũ Trọng Quyền một số trao đổi về bài toán giá trị nguyên của biểu thức. A. Đặt vấn đề : 1. Giới thiệu : Toán học là môn học khá trìu tợng , đòi hỏi tính chính xác cao và thực sự khó đối với nhiều học sinh . Bài toán tính giá trị của biểu thức không khó , nhng tìm giá trị của biến để biểu thức đạt giá trị nguyên lại là vấn đề rất khó đối với nhiều học sinh từ lớp 6 đến lớp 9 . Điều này khiến tôi luôn để tâm trong quá trình giảng dạy của mình và muốn trao đổi cùng đồng nghiệp . 2. Thực tế : +) Với học sinh : Trong các kì thi học sinh giỏi các cấp , các em thờng gặp bài toán Giá trị nguyên của biểu thức . Đối với những bài toán này , các em thờng tỏ ra lúng túng và hay mắc phải sai lầm . Chẳng hạn bài toán : Tìm giá trị nguyên của biến để biểu thức nhận giá trị nguyên khác với bài toán : Tìm giá trị của biến để biểu thức nhận giá trị nguyên . Bên cạnh đó , các em còn lúng túng không biết bắt đầu từ đâu khi găp dạng toán này .Điều này khiến các em rất ngại khi phải tiếp xúc với những bài toán về Giá trị nguyên của biểu thức - ngay với cả các em học sinh khá và giỏi cũng vậy ! +) Với giáo viên : Là một giáo viên dạy Toán , tôi nhận thấy dạng toán về Giá trị nguyên của biểu thức rất hay và quan trọng đối với các em học sinh trung học cơ sở . Đây là dạng toán rất phổ biến trong các kì thi - đặc biệt là các kì thi học sinh giỏi môn toán từ lớp 6 đến lớp 9 . Mà với các em học sinh , phơng pháp để giải loại toán này còn nhiều hạn chế . Tôi muốn cùng các em học sinh của mình tháo gỡ vấn đề này . 3. Phạm vi đề tài : Trong phạm vi bài viết này , tôi muốn hớng dẫn các em học sinh giỏi toán ở cấp trung học cơ sở một số phơng pháp và một số bài tập về Giá trị nguyên của biểu thức 1 Vũ Trọng Quyền B . Nội dung : I . Chuẩn bị : Trong quá trình giảng dạy cũng nh bồi dỡng học sinh giỏi , tôi luôn bám sát kiến thức cơ bản , trọng tâm và lu ý học sinh : - Nắm vững cách rút gọn phân thức . - Nắm vững phép cộng , trừ phân thức . - Có kĩ năng thực hiện phép chia đa thức . - Tìm đúng đủ ớc nguyên của một số nguyên. - Có kĩ năng tách ( thêm , bớt ) số . -Nắm vững các tính chất chia hết của một tổng ( lớp 6 ) . - Quan sát biểu thức một cách linh hoạt . II . Hớng thực hiện : Về bài toán tìm giá trị nguyên của biến để biểu thức nhận giá trị nguyên: Ta có thể giải nh sau: 1/ Tách phần nguyên: B k C B A += Khi k là một hằng số; B là biểu thức nguyên của biến. Khi đó B A nhận giá trị nguyên B nhận giá trị là ớc nguyên của k. Vì vậy ta cần tìm các ớc k i của k và giải các phơng trình B = k i rồi tìm các giá trị nguyên của biến. Ví dụ 1: Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức 1x 5x2 nhận giá trị nguyên? Giải: Ta có A = 1x 5x2 = 1x 3 2 . Khi x Z ta có x -1 Z, vậy A Z 1x 3 nhận giá trị nguyên x -1 nhận giá trị là ớc nguyên của 3 = = = = = = = = 2 4 0 2 31 31 11 11 x x x x x x x x (thoả mãn x Z) 2 Vũ Trọng Quyền Vậy với x { } 2,4,0,2 thì biểu thức nhận giá trị nguyên. Ví dụ 2 : Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức 56 23 2 2 + + xx xx nhận giá trị nguyên ? Giải : Ta có B = 56 23 2 2 + + xx xx = )x)(x( )x)(x( 51 21 = 5 3 1 5 2 += xx x Khi x Z ta có x -5 Z , vậy A Z Z x 5 3 x-5 nhận giá trị là ớc nguyên của 3 )Zxnãmảtho( x x x x x x x x = = = = = = = = 2 8 4 6 35 35 15 15 Vậy với x { 6; 4; 8; 2 } thì biểu thức nhận giá trị nguyên . 2/ Một vấn đề đặt ra : khi phần d không chỉ là một hằng số, mà phần d là một biểu thức của biến, bậc nhỏ hơn bậc của B? Khi đó ta viết B K C B A += . Do hiểu sai bản chất vấn đề nên một số học sinh cho rằng : B A nhận giá trị nguyên là phép chia A cho B có d bằng 0, nên tiến hành giải phơng trình: K = 0 để tìm giá trị của biến, vì vậy lời giải sai bản chất và thiếu nghiệm. Chúng ta phải hiểu đây không phải là bài toán chia hết của đa thức mà phải là : giá trị của biểu thức A chia hết cho biểu thức B nên phải tìm giá trị của biến để giá trị của biểu thức K chia hết cho giá trị của B. 3 Vũ ÔN TẬP HÓA VÔ CƠ THQG BIẾT Câu 1: Cho câu phát biểu vị trí cấu tạo kim loại sau : (I) : Hầu hết kim loại có từ đến electron lớp (II) : Tất nguyên tố nhóm B kim loại (III) : Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể (IV) : Liên kết kim loại liên kết hình thành sức hút tĩnh điện ion dương kim loại electron tự Những phát biểu ? A Chỉ có I B Chỉ có I, II C Chỉ có IV sai D Cả I, II, III, IV Câu 2: Nguyên tố sắt có số hiệu nguyên tử 26 Trong bảng tuần hoàn, sắt thuộc A chu kì nhóm VIIIA B chu kì nhóm VIIIB C chu kì nhóm IVA D chu kì nhóm VIIIB Câu 3: Cấu hình nguyên tử hay ion biểu diễn không ? A Cr (Z = 24) [Ar] 3d54s1 B Mn2+ (Z = 25) [Ar] 3d34s2 C Fe3+ (Z = 26) [Ar] 3d5 D Cu (Z = 29) [Ar] 3d104s1 Câu 4: Nhận định ? A Tất nguyên tố s kim loại B Tất nguyên tố p kim loại C Tất nguyên tố d kim loại D Tất nguyên tố nhóm A kim loại Câu 5: Đa số kim loại có cấu tạo theo ba kiểu mạng tinh thể sau : A Tinh thể lập phương tâm khối, tinh thể tứ diện đều, tinh thể lập phương tâm diện B Tinh thể lục phương, tinh thể lập phương tâm diện, tinh thể lập phương tâm khối C Tinh thể lục phương, tinh thể tứ diện đều, tinh thể lập phương tâm diện D Tinh thể lục phương, tinh thể tứ diện đều, tinh thể lập phương tâm khối Câu 6: Mạng tinh thể kim loại gồm có A nguyên tử, ion kim loại electron độc thân B nguyên tử, ion kim loại electron tự C nguyên tử kim loại electron độc thân D ion kim loại electron độc thân Câu 7: So với nguyên tử phi kim chu kì, nguyên tử kim loại A thường có bán kính nguyên tử nhỏ B thường có lượng ion hoá nhỏ C thường dễ nhận electron phản ứng hoá học D thường có số electron phân lớp nhiều Câu 8: Kim loại khác có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác Sự khác định A khối lượng riêng khác B kiểu mạng tinh thể khác C mật độ electron tự khác D mật độ ion dương khác Câu 9: điều kiện thường kim loại thể lỏng : A Na B K C Hg D Ag Câu 10: Kim loại sau có tính dẫn điện tốt tất kim loại ? A Vàng B Bạc C Đồng D Nhôm Câu 11: Kim loại sau dẻo tất kim loại ? A Bạc B Vàng C Nhôm D Đồng Câu 12: Kim loại sau có độ cứng lớn tất kim loại ? A Vonfam B Crom C Sắt D Đồng Câu 13: Kim loại sau kim loại mềm tất kim loại ? A Liti B Xesi C Natri D Kali Câu 14: Kim loại sau có nhiệt độ nóng chảy cao tất kim loại ? A Vonfam B Sắt C Đồng D Kẽm Câu 15: Kim loại sau nhẹ (có khối lượng riêng nhỏ nhất) tất kim loại ? A Liti B Natri C Kali D Rubiđi Câu 16: Tính chất vật lý kim loại electron tự gây ? A Ánh kim B Tính dẻo C Tính cứng D Tính dẫn điện nhiệt Câu 17: Dãy so sánh tính chất vật lý kim loại không ? A Dẫn điện nhiệt Ag > Cu > Al > Fe B Tỉ khối Li < Fe < Os C Nhiệt độ nóng chảy Hg < Al < W D Tính cứng Cs < Fe < Al < Cu < Cr Câu 18: Tính chất hoá học đặc trưng kim loại : A tính khử B tính oxi hoá C vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá D tính khử, tính oxi hoá Câu 19: Phát biểu sau phù hợp với tính chất hoá học chung kim loại ? A Kim loại có tính khử, bị khử thành ion âm B Kim loại có tính oxi hoá, bị oxi hoá thành ion dương C Kim loại có tính khử, bị oxi hoá thành ion dương D Kim loại có tính oxi hoá, bị khử thành ion âm Câu 20: Dãy kim loại tác dụng với nước nhiệt độ thường : A Fe, Zn, Li, Sn B Cu, Pb, Rb, Ag C K, Na, Ca, Ba D Al, Hg, Cs, Sr Câu 21: Hơi thuỷ ngân độc, làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân chất bột dùng để rắc lên thuỷ ngân gom lại : A vôi sống B cát C muối ăn D lưu huỳnh Câu 22: Kim loại phản ứng với N2 điều kiện nhiệt độ thường ? A Ca B Li C Al D Na Câu 23: Dung dịch CuSO4 tác dụng với tất kim loại dãy A Al, Fe, Cu B Mg, Fe, Ag C Mg, Zn, Fe D Al, Hg, Zn Câu 24: Kim loại Ni phản ứng với tất muối dung dịch dãy sau ? A NaCl, AlCl3, ZnCl2 B MgSO4, CuSO4, AgNO3 C Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl D AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2 Câu 25: Cho kim loại Al, Mg, Fe, Cu bốn dung dịch muối riêng biệt : ZnSO4,