CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ THỪA QUỐC GIA TRONG LUẬT QUỐC TẾ Khái quát chung kế thừa quốc gia 1.1 Khái niệm quốc gia kế thừa quốc gia 1.1.1 Khái niệm quốc gia yếu tố cấu thành quốc gia Quốc gia khái niệm để lãnh thổ có chủ quyền, quyền người dân tộc có lãnh thổ đó; họ gắn bó với luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua trình lịch sử lập quốc; chịu chi phối quyền, chia sẻ khứ xây dựng tương lai chung vùng lãnh thổ có chủ quyền Xét phương diện công pháp quốc tế, quốc gia chủ thể pháp lý bao gồm yếu tố cấu thành như: lãnh thổ, dân cư ổn định, có hệ thống quyền có chủ quyền quốc gia Quốc gia chủ thể Luật quốc tế 1.1.2 Khái niệm kế thừa quốc gia Theo Điểm b Khoản Điều Công ước Viên 1978:“Sự kế thừa của quốc gia thuật ngữ dùng để chỉ sự thay của một quốc gia cho một quốc gia khác việc gánh chịu trách nhiệm vê quan hệ quốc tế đối với lãnh thổ đó” Theo Từ điển Luật quốc tế xuất Mátxcơva năm 1982 “Kế thừa quốc gia việc dịch chuyển quyên nghĩa vụ của một quốc gia cho một quốc gia khác” CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ KẾ THỪA QUỐC GIA VIỆT NAM TỪ ĐẦU THỂ KỶ XX ĐẾN NAY Từ đầu kỉ XX đến Việt Nam trải qua phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ đất nước, cách mạng xã hội, … dẫn đến biến đổi quan trọng xã hội Việt Nam, chí thay đổi tư cách chủ thể đất nước trường quốc tế Sự thay đổi tư cách chủ thể (kế thừa quốc gia) đặt hoàn cảnh đặc biệt đất nước tiến trình lịch sử biểu giai đoạn lịch sử định Giai đoạn đầu kỷ XX – năm 1945 1.1 Sơ lược kiện lịch sử Vào đầu kỷ XX, Chiến tranh giới thứ bùng nổ (1914) nhằm lập lại trật tự giới Theo Báo dư luận tháng 8/1914 toàn quyền Đông Dương tuyên bố: “Nhiệm vụ chủ yếu Đông Dương phải cung cấp cho quốc tối đa nhân lực, vật lực, tài lực” chứng tỏ ý đồ Pháp kinh tế Đông Dương nói chung Việt Nam nói riêng là: vơ vét cải để gánh đỡ tổn thất thiếu hụt Pháp chiến tranh Và sách thống trị Pháp khiến cho dân chúng Đông Dương phẫn nộ Mặc dù tác động chiến tranh sách khai thác, bóc lột riết thực Pháp làm cho kinh tế, xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến, song không đủ để tạo bước ngoặt lớn phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân ta Sự bế tắc đường lối đòi hỏi đời tổ chức đóng vai trò lãnh đạo Từ năm 1925 – 1930, Việt Nam lần lượt xuất tổ chức cách mạng hoạt động song song với Đó Hội Việt Nam cách mạng niên (6/1925), Tân việt cách mạng đảng (7/1928), Việt Nam quốc dân Đảng (12/1927); tổ chức cộng sản năm 1929 Bắc, Trung, Nam Kỳ đặc biệt Đảng Cộng sản Việt Nam từ việc hợp tổ chức cộng sản năm 1929 (2/1930) Đây chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính định cho bước phát triển nhảy vọt lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam ta Nó chứng tỏ giai cấp vô sản ta trưởng thành đủ sức mạnh thời đại làm nên thắng lợi vẻ vang Đồng thời cách mạng Việt Nam góp phần tích cực vào nghiệp đấu tranh chung nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc tiến xã hội Ngày 9/3/1945, Nhật đảo Pháp, thực dân Pháp quyền Đông Dương Ngày 11/3, vua Bảo Đại tuyên bố chấm dứt chế độ bảo hộ Pháp Việt Nam Với ủng hộ nhóm thân Nhật, Trần Trọng Kim thành lập nội đầu tiên nước Việt Nam độc lập Nhưng thực tế, độc lập Việt Nam giấy tờ Từ ngày 13 đến ngày 15-8-1945, Hội nghị toàn quốc Đảng cộng sản Đông Dương họp Tân Trào (Tuyên Quang) nhận định hội cho nhân dân Việt Nam giành độc lập tới, điều kiện cho khởi nghĩa Đông Dương chín muồi Và đêm 13-8-1945, Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc gửi Quân lệnh số cho đồng bào chiến sĩ nước nhanh chóng vùng dậy giành quyền độc lập Dưới lãnh đạo Đảng, 20 triệu nhân dân Việt Nam từ Bắc đến Nam đồng loạt vùng dậy tiến hành Tổng khởi nghĩa, giải phóng toàn đất nước Chỉ vòng 12 ngày đêm (từ ngày 13 đến ngày 25) đất nước Việt Nam, quyền bọn đế quốc phong kiến tay sai thống trị gần trăm năm bị dập tan chế độ quân chủ tồn hàng ngàn năm bị xoá bỏ vĩnh viễn, chế độ thuộc địa nửa phong kiến sụp đổ Cách mạng Tháng Tám (1945) thành công, mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc Việt Nam – Kỷ nguyên độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Với cách mạng tháng Tám, nhân dân Việt Nam đập tan xiềng xích nô lệ thực dân, đế quốc, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà – Nhà nước công nông đầu tiên Đông Nam Á Ngày 2-9-1945, Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), trước mít tinh lớn hàng chục vạn nhân dân đủ tầng lớp thủ đô vùng lân cận, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố với toàn thể quốc dân giới: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời” Lần đầu tiên lịch sử, nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ đứng lên làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh Chính cách mạng xã hội đặt vấn đề kế thừa quốc gia từ tay thực dân, đế quốc 1.2 Kế thừa quốc gia Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX – năm 1945 Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập sau cách mạng tháng Tám năm 1945 kế thừa toàn bộ lãnh thổ, ranh giới hành xứ Bắc Kỳ, Trung Kỳ Ai Lao hai nước Việt Nam – Lào thỏa thuận đường biên giới quốc gia Quốc tịch công dân vẫn không thay đổi Vê tài sản, Việt Nam kế thừa toàn tài sản phạm vi lãnh thổ tài sản nước có nguồn gốc từ Việt Nam sau giành độc lập: tài sản còn lại phạm vi lãnh thổ thuộc địa, tài sản phạm vi lãnh thổ thuộc chủ quyền triều đình phong kiến tài sản từ nước có nguồn gốc từ lãnh thổ theo “Sắc lệnh Chủ tịch nước” số ngày 3/10/1945 – Chủ tịch lâm thời Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà: “Nay bãi bỏ tất công sở quan trước thuộc Phủ Toàn quyền Đông Dương (các Sở lớn chung cho toàn hạt Đông Dương Sở phụ thuộc Phủ Toàn quyền) thiết lập Hà Nội, Sài Gòn, Đà Lạt, nơi khác thuộc địa hạt Bắc bộ, Trung Nam nước Việt Nam.Những bất động sản động sản (dinh thự, nhà cửa, cải, đồ đạc, hàng hoá, khí cụ, tài liệu, đồ dùng phòng giấy, v.v ) tất công sở kể phải giữ nguyên vẹn chuyển giao, với nhân viên tòng đấy, sang Bộ Chính phủ lâm thời Việt Nam ” Vê kế thừa điêu ước quốc tế, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có quyền kế thừa quốc gia theo quy chế pháp lý quốc tế Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa nêu quan điểm thức điều ước có hiệu lực vào thời điểm kế thừa với tư cách quốc gia vừa giành độc lập ghi nhận Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945: “Bởi cho nên, chúng tôi, lâm thời Chính phủ nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp ký nước Việt Nam, xóa bỏ tất đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam” Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa từ chối quyền nghĩa vụ nhà nước phong kiến trước mâu thuẫn với chất nhà nước Tuy nhiên Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa vẫn tôn quy định điều ước lãnh thổ nhà nước phong kiến Vê quy chế thành viên, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà phải thiết lập lại tư cách chủ thể kết nạp lại không Liên Hợp Quốc giải vấn đề kế thừa cách kết nạp quốc gia giành độc lập vào tổ chức Với mong muốn trở thành thành viên thức tổ chức Liên Hợp Quốc, từ ngày đầu lập nước, ngoại giao đa phương Đảng Nhà nước ta quan tâm, coi trọng mũi tiến công sắc bén mặt trận tổng hợp đấu tranh độc lập dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân danh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nộp đơn xin gia nhập Liên Hợp quốc tương quan lực lượng thực tế đó, Việt Nam chưa quốc gia giới công nhận nên việc gia nhập Liên Hợp quốc chưa thể thực Mặc dù yếu tố trị lịch sử chưa cho phép Việt Nam sớm gia nhập Liên Hợp quốc, đấu tranh nghĩa anh hùng nhân dân Việt Nam độc lập, tự thống đất nước đóng góp to lớn Việt Nam phong trào hòa bình, dân chủ tiến xã hội giới tạo cho Việt Nam có ủng hộ to lớn rộng rãi toàn giới Giai đoạn 1946 – 1954 2.1 Sơ lược kiện lịch sử Năm 1946, Hiến pháp đầu tiên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thông qua “Đó Hiến pháp đầu tiên lịch sử nước nhà, vết tích lịch sử đầu tiên cõi Á Đông” (Chủ tịch Hồ Chí Minh) Trong giai đoạn này, công việc khẩn cấp kháng chiến kiến quốc, đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Đầu tháng 12-1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng chủ trương mở chiến dịch đánh bại địch Điện Biên Phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh thị: “Chiến dịch chiến dịch quan trọng quân mà trị, nước mà quốc tế Vì vậy, toàn quân, toàn dân, toàn Đảng phải tập trung hoàn thành cho kỳ được” Trải qua ba đợt chiến đấu gay go gian khổ, liên tục 55 ngày đêm, ngày 7-5-1954, quân dân Việt Nam tiêu diệt bắt sống toàn quân địch tập đoàn điểm Điện Biên Phủ, chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng Ngày 8-5-1954, Hội nghị Giơnevo Đông Dương khai mạc Trải qua phiên họp toàn thể 23 phiên họp hẹp căng thẳng, ngày 20-7-1954, Hiệp định đình chiến Việt Nam, Lào, Campuchia ký kết Theo đó, nước Pháp công nhận độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ thống nước Việt Nam Lấy sông Bến Hải vĩ tuyến 17, làm giới tuyến quân tạm thời chia Việt Nam thành vùng tập kết quân Chính quyền quân đội Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa tập trung miền Bắc, quyền quân đội khối Liên Hiệp Pháp tập trung miền Nam Khi đó, Việt Nam xem có hai quốc gia (two states), Bắc Việt Nam Việt Tính danh hai quốc gia Nam – Bắc Việt Nam phương diện công pháp quốc tế giai đoạn 4/1975-7/1976 thể qua Tuyên bố phủ Úc vào tháng 10/1975: “Việc thống Bắc Nam Việt Nam vẫn chưa xảy ra, vẫn có hai nhà nước tiếp tục vận hành riêng biệt với Sự diện hai nhà nước riêng biệt (tại Việt Nam) 75 quốc gia công nhận Việc vận hành riêng biệt chấp nhận cộng đồng quốc tế hai quốc gia này, Việt Nam dân chủ Cộng hoà Cộng hoà miền Nam Việt Nam, thể rõ qua việc họ tham gia vào Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization – WHO) Tổ chức Khí tượng Thế giới (World Meteorological Organization – WMO) với tư cách hai quốc gia thành viên khác thời điểm này.” “Khi Việt Nam chia đôi vào năm 1954, hai quốc gia thành lập hai nhà nước hình thành Nhà nước Úc công nhận từ lâu việc hữu hai quốc gia vẫn có mối quan hệ với hai nhà nước, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà miền Bắc Việt Nam nhà nước Việt Nam Cộng hoà miền Nam Việt Nam” (Tuyên bố Bộ Ngoại giao Úc năm 1974) Sau ngày 30/4/1975, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà miền Bắc Cộng hoà miền Nam Việt Nam miền Nam khẳng định lần trước quốc tế họ hai quốc gia độc lập Như vậy, sau ký kết Hiệp định Giơnevo năm 1954, Việt Nam bị chia cắt vĩ tuyến 17, hai quốc gia Bắc Việt – Nam Việt Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Cộng hoà miền Nam Việt Nam song song tồn đặt vấn đề kế thừa bị chia tách thành hai quốc gia độc lập 2.2 Kế thừa quốc gia Việt Nam giai đoạn 1946 – 1954 Hai quốc gia Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Cộng hoà miền Nam Việt Nam kế thừa toàn bộ lãnh thổ quốc gia Việt Nam để lại, công dân kế thừa quốc tịch Vê kế thừa tài sản, miền Bắc nhân dân ta tiếp quản, miền Nam thuộc phủ thân Mỹ, Hoa Kỳ viện trợ tiền hàng hoá quân cho Việt Nam Cộng hoà với mục đích xây dựng quốc gia phi Cộng sản đối trọng với Việt Nam Dân chủ Cộng hoà miền Bắc Vê kế thừa điêu ước quốc tế, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập miền Bắc không đại diện cho quốc gia Việt Nam định chế quốc tế Hai phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Cộng hoà miền Nam Việt Nam ký kết hiệp ước Công ước Geneva 1949 (Geneva Conventions of 1949) vấn đề bảo vệ nạn nhân chiến tranh Vê kế thừa quy chế thành viên, Hội đồng Bảo an đồng thuận chấp nhận đề cử với Đại Hội đồng Liên hợp quốc cho hai quốc gia tham gia Liên hợp quốc cách riêng biệt Hai quốc gia tham gia làm thành viên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), Cộng hoà miền Nam Việt Nam thành viên định chế tài quốc tế: Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund – IMF), Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank – ADB) Giai đoạn 1955 – 1975 3.1 Sự kiện lịch sử Năm 1955, Ngô Đình Diệm thành lập quốc gia với chế độ cộng hòa tên gọi Việt Nam Cộng hòa Chính quyền từ chối hiệp thương tổng tuyển cử tự Đến ngày 23/3/1959, Ngô Đình Diệm tuyên bố đặt Miền Nam tình trạng chiến tranh Ngày 1/11/1963, đảo lật đổ gia đình Diệm – Nhu nhóm tướng lĩnh Sài Gòn Dương Văn Minh cầm đầu, tiến hành với ủng hộ Mỹ Dư luận lên án chiến tranh xâm lược Mỹ ngày gay gắt Tại Brusells (Bỉ), Tòa án quốc tế xét xử tội ác chiến tranh Mỹ Việt Nam Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hoà Miền Nam Việt Nam đời năm 1969 công khai đối lập với chế độ Việt Nam Cộng hoà Vào thời điểm tháng 11/1969, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam 28 nước công nhận luôn công nhận độc lập tự chủ lãnh thổ quốc gia miền Nam Việt Nam Hiệp định Paris 1973 công nhận có hai quyền (two governments) song song tồn đối lập với miền Nam Việt Nam: quyền Sài Gòn Việt Nam Cộng hoà Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam Cả hai quyền có quan hành quân đội riêng, kiểm soát phần lãnh thổ khác miền Nam Cả hai có nghĩa vụ quốc tế riêng Ngày 6-4-1972, Đế quốc Mỹ mở đầu chiến tranh phá hoại lần thứ hai máy bay, tàu chiến miền Bắc Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Lời kêu gọi đồng bào chiến sĩ nước “nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng kiên chiến đầu độc lập, tự Tổ quốc, nghiệp giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, tiến tới hoà bình thống nước nhà” Trải qua 12 ngày đêm chiến đấu (từ đêm 18 đến ngày 29 tháng 12 năm 1972) quân dân Thủ đô Hà Nội lập nên chiến thắng Điện Biên Phủ không, bẻ gãy âm mưu quyền Níchxơn hòng buộc Việt Nam trở lại Hội nghị Paris với yếu đàm phán Ngày 27/1/1973, Hiệp định Paris ký kết thức bốn bên Hoa kỳ, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Ngày 29/3/1973, quân nhân Mỹ cuối rời Việt Nam, chấm dứt can thiệp Hoa Kỳ vấn đề Việt Nam Sau quân đội Hoa Kỳ rút hết vào cuối tháng năm 1973, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam chuẩn bị cho việc đánh dứt điểm quyền Việt Nam Cộng Hòa Trong hai năm 1973 – 1974, quân dân miền Nam đánh bại hầu hết hành quân lấn chiếm địch, giữ vững mở rộng vùng giải phóng, đẩy địch vào phòng ngự bị động Chiến dịch Hồ Chí Minh từ ngày 9-4 đến ngày 30-4-1975 với mục tiêu giải phóng Sài Gòn dậy mạnh mẽ, buộc Tổng thống nguỵ quyền Dương Văn Minh phải tuyên bố đầu hàng không điều kiện Đúng 11 30 ngày 30-4-1975, cờ Cách mạng cắm Dinh Độc lập Đây thời điểm đánh dấu Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, Sài Gòn giải phóng, miền Nam nước ta hoàn toàn giải phóng Và Chính phủ lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam tuyên bố: “Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thực chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ toàn miền Nam Việt Nam, người đại diện chân hợp pháp nhân dân miền Nam Việt Nam, có đầy đủ quyền hành giải vấn đề quốc tế miền Nam Việt Nam” Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thức thực quyền kế thừa quốc gia Việt Nam Cộng hòa, đặc biệt kế thừa chủ quyền Việt Nam Cộng hòa lãnh thổ miền Nam Việt Nam Sự kiện làm cho cục diện nước ta hoàn toàn thay đổi vấn đề kề thừa quốc gia đặt sau cách mạng giải phóng dân tộc 3.2 Kế thừa quốc gia Việt Nam giai đoạn 1955-1975 Vê lãnh thổ, Việt Nam Cộng hoà thua trận vào ngày 30-4-1975, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam khẳng định tư cách quản lý lãnh thổ miền Nam Việt Nam trước quốc tế việc nêu rõ tính độc lập quyền tự chủ quốc tịch công dân vẫn quốc tịch Việt Nam Ngay sau giải phóng hoàn toàn miền Nam 30-4-1975, “Bộ Ngoại giao Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tuyên bố tất tài sản miền Nam Việt Nam nước ngoài, bất động sản, tiền tệ, vàng bạc, phương tiện giao thông trước thuộc quyền Sài Gòn từ thuộc nhân dân miền Nam Việt Nam quyền cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam quản lý Đây quyền kế thừa vê tài sản bất khả xâm phạm Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam pháp luật quốc tế công nhận” Hoặc tuyên bố ngày 1/5/1975 Bộ Ngoại giao Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam khẳng định tài sản, bao gồm tài liệu, hồ sơ lưu trữ, tài khoản ngân hàng, trụ sở , phương tiện giao thông tất tài sản khác quan đại diện Việt Nam Cộng hoà nước (Đại sứ quán, Lãnh quán, Cơ quan đại diện bên cạnh tổ chức quốc tế ) tài sản nhân dân miền Nam Việt Nam phải Cộng hoà miền Nam Việt Nam quản lý Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam kế thừa điêu ước tổ chức quốc tế mà Việt Nam Cộng hoà ký trước áp dụng theo nguyên tắc Rebus-sic- stantibus, không thiết phải tôn trọng điều ước quốc tế có hiệu lực vào thời điểm kế thừa lãnh thổ, trừ trường hợp thừa kế lãnh thổ biên giới, quốc gia độc lập không tham gia vào việc ký kết điều ước quốc tế, quốc gia để lại kế thừa chủ thể phải thực điều ước Với tư cách Bộ trưởng Bộ ngoại giao Chính phủ Cộng hoà Miền Nam Việt Nam (Republic of South Vietnam), bà Nguyễn Thị Bình gửi thư đến Liên hợp quốc nêu rõ tính độc lập quyền tự chủ Cộng hoà Miền Nam Việt Nam, đồng thời tuyên bố tư cách kế thừa quy chế thành viên quyền Việt Nam Cộng hoà Liên hợp quốc tổ chức quốc tế, định chế tài quốc tế Giai đoạn từ năm 1976 – 4.1 Sự kiện lịch sử Từ ngày 15-11 đến ngày 21-11-1975, Sài Gòn – Gia Định diễn Hội nghị Hiệp thương trị bàn thống nước nhà định Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung nước Việt Nam thống (ngày 25-6-1976) Sau hai miền Nam Bắc đồng ý thống trở thành Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào tháng 7-1976, phủ gửi thông báo đến hai tổ chức năm 1977 để yêu cầu hợp Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Cộng hoà miền Nam Việt Nam thành Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Từ đến nay, nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tiếp tục trì, ổn định trị, phát triển đất nước, vững bước đường xã hội chủ nghĩa Sự kiện hợp hai quốc gia bị chia cắt năm 1954-1975 làm thay đổi tình hình đất nước, đặt vấn đề kế thừa quốc gia nhiều phương diện 4.2 Kế thừa quốc gia Việt Nam giai đoạn 1976 – Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam kế thừa toàn bộ lãnh thổ mà quốc gia trước để lại, quốc tịch công dân vẫn quốc tịch Việt Nam Về kế thừa tài sản, nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kế thừa tài sản Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Cộng hoà miền Nam Việt Nam Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tiếp tục công nhận số điêu ước mà Việt Nam Cộng hoà ký kết trước ngày 30/4/1975 Ngày 16/12/1976, nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đệ trình đơn phê chuẩn Công ước Viễn thông Quốc tế 1973 (1973 International Telecommunication Convention) mà phủ Việt Nam Cộng hoà ký kết vào ngày 25/10/1974 Hội nghị Málaga-Torremolinos chưa kịp phê chuẩn Đơn đệ trình Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ việc phê chuẩn dựa ký kết mà Việt Nam Cộng hoà thực trước Vào tháng 7/1974, phủ Việt Nam Cộng hoà ký kết văn liên quan đến Các Quy chế chung (General Regulations) Công ước Liên minh Bưu Lausanne (Universal Postal Convention) Liên minh Bưu Quốc tế (Universal Postal Union – UPU) chưa kịp phê chuẩn Ngày 27/10/1976, Quốc hội Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam phê chuẩn văn đệ trình lên tổ chức UPU với yêu cầu thừa kế (succession) tư cách Việt Nam Cộng hoà Ngoài ra, vào ngày 4/7/1976, ngày sau thành lập, Bộ Ngoại giao nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam gửi công hàm đến phủ Thụy Sỹ tuyên bố khẳng định tiếp tục tham gia vào hiệp ước Công ước Geneva 1949 (Geneva Conventions of 1949) ký kết trước vấn đề bảo vệ nạn nhân chiến tranh Về kế thừa quy chế thành viên, sau thành lập vào tháng 7- 1976, Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình thư xin thay (substitution) tư cách thành viên Việt Nam Cộng hoà định chế tài nói trên, đơn xin gia nhập làm thành viên Cụ thể thay tư cách thành viên Việt Nam Cộng hoà với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp quản 3.000 cổ phần phủ Việt Nam Cộng hoà ngân hàng Đồng thời, tiếp tục nhận tất khoản vay mà Việt Nam Cộng hoà ADB chấp thuận cho vay năm trước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm chịu trách nhiệm chi trả cho khoản vay Ngoài ra, Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam còn tiếp tục thay tư cách thành viên Việt Nam Cộng hoà với tổ chức như: Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization – ILO), Tổ chức Viễn thông Quốc tế (International Telecommunication Union – ITO), Liên minh Bưu Quốc tế (Universal Postal Union – UPU), Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hợp quốc (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization – UNESCO) Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (International Atomic Energy Agency – IAEA) Đây tổ chức mà trước Việt Nam Cộng hoà tham gia làm thành viên 10 ... điều ước quốc tế có hiệu lực vào thời điểm kế thừa lãnh thổ, trừ trường hợp thừa kế lãnh thổ biên giới, quốc gia độc lập không tham gia vào việc ký kết điều ước quốc tế, quốc gia để lại kế thừa chủ... hai quốc gia Bắc Việt – Nam Việt Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Cộng hoà miền Nam Việt Nam song song tồn đặt vấn đề kế thừa bị chia tách thành hai quốc gia độc lập 2. 2 Kế thừa quốc gia Việt Nam giai... vấn đề kế thừa quốc gia từ tay thực dân, đế quốc 1 .2 Kế thừa quốc gia Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX – năm 1945 Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập sau cách mạng tháng Tám năm 1945 kế thừa